1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Trung Đông, chiến sự tại Syria và Iraq (cập nhật 7/2014)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi James_Bond_007., 23/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quangiao

    quangiao Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    2.374
    Muốn xem Da-khôn làm ăn thế nào thì trước hết phải xem Huê Kỳ có dám bén mảng vào hay không đã!

    Nếu không thằng nào dám nhảy vào thì xem thế nào được?
  2. hungbonglau

    hungbonglau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2011
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Tớ thì tớ không tin Mẽo và Lato sẽ đánh to ở siry:
    Quan điểm chiến tranh ngàn đời này vẫn ưu tiên theo thứ tự sau:
    đánh bằng ngoại dao>đánh bằng kinh tế, chính trị>đánh bằng quân sự
    Việc mỹ đánh Iraq và thắng to chỉ là thắng to trong "cái thua". Phải đánh iraq như vậy tức là mỹ đã thất bại trong việc dùng ngoại dao, chính trị, kinh tế, lobby, sát thủ kinh tế để "khuyên bảo" satdam theo mình hoặc lật đổ satdam. Đánh nhu luôn là biện pháp cuối cùng để "giải quyết". Đánh nhau như vậy tiêu tốn rất nhiều tiền của, sau đó lại chiếm đóng một thời gian. Tiền bao nhiêu cho xuể, làm suy yếu đất nước. chỉ có đám buôn vũ khí là "cười thôi". Nếu mỹ có thể dùng biện pháp khác khiến satdam thân mỹ hơn nga và trung, satdam không "hằm hè" với ixaen, không đòi "bá chủ" trung đông thì satdam sẽ có một tương lai như mấy ông hoàng ả rập sau đi. Nếu vậy mỹ đâu phải tốn bao tiền của, sinh mạng vào "vụ" iraq. Mỹ lật satdam xong cũng không ở đó, họ muốn lập một chính quyền "bù nhìn"hoặc tương đối "bù nhìn" là được rồi.
    Quay lại vấn đề siry, Các biện pháp ngoại giao, kinh tế chính trị như: cô lập kinh tế và ngoại giao siry tại LHQ và hội đồng ả rập, ép nga trung bớt thân với siry làm siry có phần suy yếu tuy nhiên vẫn không lật nổi. Vậy sẽ đến hạ sách "vũ lực".
    Dùng "vũ lực" như thế nào?đánh tổng lực kiểu Iraq?xài lại trò tương tự liby?
    dùng kiểu iraq thì khó có lí do đủ mạnh, mấy vụ giết thường dân không rõ ràng kia không đủ để vác chục hay trăm nghìn lính nhảy vào, hơn nữa cũng quá tốn kém tiền của và nhân mạng, Vả lại ông nga cũng hằm hè ở cửa biển siry, đánh thế quái nào cho đẹp được.
    dùng kiểm liby?ok?tại sao lại OK? Gà và Hát sát có một yếu điểm chết người và có tính khách quan lịch sử khó khắc phục. Lực lượng nắm quyền tương đối độc tài và lại là thiểu số (thiểu số ở đây là bộ lạc của Gà năm hết vị trí, lợi ích ngon tại liby. Gia đinh và người thân quen của hát sát nắm gần hết kinh té chính trị nhưng lại đại diện cho phần dân tộc thiểu số 20% lãnh đạo 80% còn lại). Do đó lực lượng đa số còn lại nếu được hỗ trợ kinh tế, vũ khí, kế hoạch từ bên ngoài thì có thể trở thành lực lực đối lập mạnh làm thịt cái t hiểu số nắm quyền lâu năm kia. Hát sát sống dai hơn gà vì bên ngoài, nga - trung rút kinh nghiệm liby, bên trong bộ xậu giàu có "rây mơ rẫy má" lâu năm với chính quyền ủng hộ, quân độ thì cũng mạnh hơn và kỉ luật hơn gà. Trong cái hạ sách "vũ lực" thì thượng sách của hạ sách là bao vây kinh tế, chính trị, ngoại giao bên ngoài và hỗ trợ Bọn "đa số" bên trong, cùng lắm là yếm trợ tấn công các vị trí quan trọng quân đột hát sát,tấn công nhỏ lẻ yểm trợ phe đối lập và lập vùng cấm bay là hết cỡ.
  3. quangiao

    quangiao Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    2.374
    ++ Thân hay không cũng không quan trọng, vấn đề là có chịu làm tay sai cho nó hoặc có khả năng đập lại nó hay không.

    VN 1941-1946 cũng thân Mỹ lắm, cứu giặc lái Mỹ, gửi 8 lá thư cho Ru-dơ-ven, nhưng vì VN nó thích độc lập nên Mỹ vẫn ủng hộ Pháp đánh.

    Nam tư cũng thân Mỹ chống Liên Xô, thời VN đánh Mỹ thì Nam Tư thậm chí còn ủng hộ quan điểm Mỹ yêu cầu VN bỏ LX theo Mỹ.

    Bin- Lađen cũng thân Mỹ đánh LX mà thích độc lập nên Mỹ vẫn đánh và giết:
    [​IMG]

    I-rắc cũng thân Mỹ đánh I-răng và chống LX, vẫn bị đánh khi Mỹ thích cướp sạch

    Li-bi cũng thân Mỹ, 2003 từ bỏ VKHN, chó Anh Pháp Mỹ khai thác dầu,...

    Bắc TT cũng thân Mỹ, hồi 1979-1989 Bắc TT ủng hộ quan điểm Mỹ bênh cho bè lũ Pôn-pốt chống VN, hồi đó Mỹ là thằng to mồm gào thét sủa và đe dọa VN nhiều nhất, nhưng Mỹ không dám đánh, chỉ có TQ là liều mạng nhảy vào VN 1979 và chỉ chịu được có 2 tuần.
    Mỹ không dám đánh TT vì sợ TT nó đập vỡ mặt.

    VNCH cũng theo Mỹ hoàn toàn, đem cả Tổ QUốc ra đánh cược vào lòng tốt của "đồng minh", nghe nói sau đó bị "bán đứng" và bị "đâm sau lưng chiến sĩ"

    ++ Mỹ nó không cần các nước "thân" với nó, nó cần chư hầu tay sai cơ
    ++ Đối với những nước không chịu làm chư hầu tay sai thì Mỹ có đánh hay không là phụ thuộc vào việc nước đó có khả năng đập lại hay không:
    Nó đánh I-rắc vì lý do có VKHN, còn nước có VKHN rõ ràng và đã đưa ra thử rõ ràng thì Mỹ lại trả tiền để nó chịu ngồi đàm phán, đánh nó nó đập vỡ mặt!

    TÓM LẠI:
    Ai không muốn mất nước mà lại không muốn bị Mỹ đánh thì chỉ có cách: Làm cho Mỹ hiểu rằng nếu Mỹ nhảy vào là chết!

    Ví dụ: Xi-ry có khả năng bắn máy bay và tàu chiến,
    I-răng có khả năng tiêu diệt Do-thái và tiêu diệt Mỹ ở trong vùng, I-răng còn có khả năng bắt sống máy bay nữa!
    Bắc TT có khả năng diệt Mỹ trong vùng và bắn sang Mỹ, Cu-ba thì có khả năng đang sở hữu đồ chơi do LX mang sang mà chưa lấy về => 4 nước này chắc chắn Mỹ không dám đánh.

    Đặc biệt có anh Việt Nam, chắc chắn Mỹ cũng không dám đánh mà chỉ sủa từ xa thôi, vì Mỹ từng nếm mùi súng đạn của anh này rồi, đến bây giờ tìm xác chưa hết!
  4. hungbonglau

    hungbonglau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2011
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Rất cảm ơn những giải thích của bạn quan giao, với mình khái niệm "thân" cũng như bạn nói, mở ngoặc kép cho nó văn vẻ chút, nói toẹt ra là tay sai thôi
    Mình ủng hộ những ý kiến của bạn, quan điểm của mình cũng tựa tựa như vậy. Duy có việc Nam tư thì mình không rõ lặm, mình chỉ quan tâm đọc và xem xét các thông tin về Nam tư từ thời Milosevic, giai đoạn trước đó (như tito lãnh đạo) mình không thực sự hiểu rõ nên không dám bàn
    - Bạn có đưa ra hai quan điểm về việc đánh hay không đánh của mỹ là: có chịu làm tay sai cho mỹ hay có khả năng đập lai mỹ.
    Về vấn đề này mình nghỉ chỉ có một lí do duy nhất là nếu chịu làm tay sai cho mỹ thì không bị mỹ đánh. Những nước có khả năng đập lại mỹ như bạn nói thì mình hiểu rằng bạn mạc định là quân sự. Mình tin rằng tất cả các nước không làm tay sai cho mỹ đều bị mỹ "đánh". Vấn đề là chúng ta đôi khi quan tâm đến quân sợ hơi nhiều, nghĩ "đánh" đồng nghĩa với quân sự. Tạm gác lai quân sự, như bại phân tích thì ý mình cũng tương tự. Mình xin đưa ra một vài ý kiến việc các nước đủ khả năng nện lại mỹ bằng quân sự hoặc Mỹ không muốn sử dụng quân sự để nện, đã bị mỹ nện bằng cách khác:
    - Liên Xô: bài học LX thì quá quá nổi tiếng. Không kể vũ khí thông thường, riêng vũ khí hạt nhân của LX về phần nào đã vượt mỹ, chỉ một phần nhỏ trong kho VKHN của LX là đủ để toàn bộ anh em ta về với cát bụi, vấn đề chiến tranh hạt nhân luôn là vấn đề nóng nhất thời COLD War nhưng liệu mỹ đã bao giờ nghĩ sẽ đánh LX bằng VKHN, theo mình là chưa bao giờ, Mỹ đánh LX bằng việc phá hoạt cơ cấu tổ chức của LX vốn rất phức tạp do các yếu tố về địa lí, tôn giáo, dân tộc. Việc phá hoại nền KT của LX cũng là nền tảng để phá hoại cơ cấu tổ chức của Đế chế này. Quân sự chỉ là thứ "giúp" LX tiêu tốn tiền>ảnh hưởng kinh tế>Xung độ phá hoạt cơ cấu tổ chức.
    - Nhật bản những năm đỉnh cao 1980 - 1990: Vụ nhật bản này ít được anh em ta nhắc tới, cũng có thê nó gần như 100% mang mầu sắc kinh tế nên dân quân sự không để ý. trong giai đoạn huy hoàng này, Nhiều người nhật bản đã nghĩ tới ngôi vị thống trị kinh tế thế giới, mỹ chấp nhận nhường ngôi xuống á quân. tuy nhiên, bằng một đòn đánh kinh tế bật ngờ nhưng đã được chuẩn bị từ lâu, Kinh tế nhật bản thiệt hại nặng mà như trong cuốn "chiến tranh tiền tệ" là bằng với thiệt hại của WW2. và cho đến giờ Nhật vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng tạo ra từ đòn đánh đó, và nhật sẽ khó có thể ngoi lên vị trí như họ đã có năm 1985.
    Nhật và LX không phải là cá biệt theo mình thì còn có rất nhiều nước khác như Đức khi thống nhất hai miền, hay Nga những năm 1991 và 1997-1998.
    - Đánh bằng quân sự để nước nào dó làm tay sai của mình và việc đánh bằng kinh tế đè bẹp, phá hoại kinh tế đối thủ, Nhân cơ hội thay đổi chính quyền Thân mình thì có khác quái gì nhau?
  5. hungbonglau

    hungbonglau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2011
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Bực quá! vừa viết bài xong nhớ là post lên rồi quay lại không thấy bài đâu, không biết do mạng hay bài mình bị remove, đành post lại vậy:
    Về cơ bản mình ủng hộ ý kiến của bạn quan giao, tuy nhiên mình có một chút ý kiến khác: theo mình thì nước nào không chịu làm tay sai cho Mỹ thì chắc chắn bị mỹ đánh
    vấn đề là nếu không thể đánh bằng quân sự hay sức ép chính trị-ngoại giao thì mỹ sẽ đánh bằng kinh tế, phá hoạt đất nước đó theo nhiều cách. Điển hình là:
    - Liên xô: Không kể vũ khí thông thường thì chỉ một phần kho VKHN của LX là giúp mỹ và anh em ttvnol này về với cát bụi rồi. Đánh nhau với LX luôn là vấn đề được nêu lên thường trực trong thời Cold war nhưng chắc chắn mỹ không bao giờ nghĩ dùng chiến tranh đê đè bẹp LX. Họ đã dùng cách chạy đua vũ trang khiến LX suy yếu KT, cô lập LX trên trường QT và "thông minh" hơn nữa là phá vỡ cấu trúc nhà nước của LX, LX vốn ưu và cũng là nhược điêm là Lãnh thổ quá rộng, dân số không đồng đều về trình độ, quá đa dạng về sắc tộc, tôn giáo dẫn tới bị tấn công bị phá vỡ về cơ cấu tổ chức, chính trị.
    - Nhật bản: giao đoạn khoảng 1980-1990 là giai đoạn đỉnh cao về kinh tế, lúc đọ họ đã mơ và thực tế họ có thể mơ về vị trí cường quốc kinh tế số 1 thế giới thay mỹ. Tiếc là mỹ đã chuẩn bị cho họ một "đòn tấn công" kinh tế chớp nhoáng nhưng chuẩn bị kỹ càng từ lâu. Thiệt hại của Nhật bản được tính là tương đường WW2 theo "chiến tranh tiền tệ", và hơn 20 năm sau "Vụ" đó, nhật bản vẫn đang vùng vẩy để thoát khỏi nhưng chưa được, thay đổi tổng thống và chính quyền liên miên, họ vẫn sẽ là nền kinh tế vào top đầu thế giới với một số tập đoàn khổng lồ, nhưng giấc mơ về vị trí number one như đã từng mơ vào năm 1985 sẽ không bao giờ có được.
    - Nga chắc cũng hiểu phần nào họ đã mất đi nhiều tài sản như thế nào trong những năm đầu LX tan dã và khủng hoảng 1998.
    - Đức cũng từng dính đòn khi thống nhất đất nước và trong quá trình thành lập đòng tiền chung châu âu, Khủng hoảng đồng tiền trung châu âu bắt đầu từ hi lạp, mà vụ hi lạp thì không phải up up mở mở gì nữa, do tài phiệt phố wall dàn dựng (giả mạo để hi lạp vào châu âu trong khi không đủ tiêu chuẩn), Đồng tiền chung châu âu và những nước ủng hộ nó liệu có phải đang "dính đòn tấn công"?
    tấn công bằng quân sự và kinh tế liệu có khác nhau khi chúng có chung một mục đích?
  6. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5


    Nổ đường ống dẫn khí ở Syria

    [​IMG]
    Đường ống dẫn khí của Syria liên tục bị tấn công.



    (VOV) - Theo nhận định ban đầu, vụ nổ có thể do các nhóm khủng bố tiến hành.

    Sáng sớm ngày 27/12, một vụ nổ đã xảy ra nhằm vào đường ống dẫn khí ở thành phố Homs của Syria. Vụ nổ xảy ra lúc 1h45’ (theo giờ địa phương) ở khu vực làng an al- Ashrafiya, nhưng không gây thương vong. Đây là đường ống dẫn khí đốt từ mỏ al-Rayan phía đông Homs tới nhà máy điện ở tỉnh Hama.
    Theo nhận định ban đầu, vụ đánh bom này có thể do các nhóm khủng bố tiến hành. Đây là vụ tấn công thứ 3 nhằm vào các đường ống dẫn khí và dầu ở thành phố Homs của Syria trong tháng này.
    Trước đó, hôm 13/12, các tay súng đã tấn công một đường ống dẫn khí ở Homs. Một tuần sau đó lại xảy ra vụ tấn công tương tự tại một đường ống dẫn dầu cũng ở Homs./.
    Thùy Linh/Trung tâm tin
    (theo Tân Hoa xã)

    Nga kêu gọi điều tra về chiến dịch ném bom của NATO ở Lybia

    (VOV) - Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vitaly Churkin cho biết, cần mở cuộc điều tra về việc dân thường bị thương vong trong chiến dịch ném bom của NATO tại Lybia.

    Ngày 22/12, Nga kêu gọi mở các cuộc điều tra về việc dân thường bị thương vong do các vụ ném bom của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong cuộc xung đột vừa qua ở Lybia.

    [​IMG]
    Nhiều thường dân Lybia đã thiệt mạng trong các vụ không kích của NATO Phát biểu với báo giới sau cuộc họp kín của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về Lybia, Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vitaly Churkin, hiện giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bảo an trong tháng 12/ cho biết: “Với tư cách là đại diện thường trực của Nga, tôi có thể nói với các bạn rằng, Nga đã đề xuât cần tiến hành mở một cuộc điều tra của Liên Hợp Quốc hoặc dưới sự bảo hộ của Liên Hợp Quốc về việc dân thường bị thương vong trong chiến dịch ném bom của NATO. Có một phái đoàn nữa đã đưa ra đề xuất tương tự và đã nhận được sự ủng hộ của các phái đoàn khác trong Hội đồng Bảo an”./.
    Huy Hoàng/Trung tâm tin
    Theo UN
  7. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    Quan sát viên vào Syria và ...


  8. Nguoi_Giai_Phong

    Nguoi_Giai_Phong Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    483
    Đã được thích:
    0
    Đả đảo bọn Tư Bản Đỏ cầm quyền tại Syri gây ra tội ác diệt chủng
  9. Walkers

    Walkers Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/04/2009
    Bài viết:
    565
    Đã được thích:
    0
    [:D]
  10. To_lai_nd

    To_lai_nd Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2007
    Bài viết:
    1.214
    Đã được thích:
    21
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này