1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Trung Đông, chiến sự tại Syria và Iraq (cập nhật 7/2014)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi James_Bond_007., 23/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Naungmi

    Naungmi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2015
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    528
    Bọn Kurd đó sợ gì Iraq? Bọn đó chỉ dè Thổ, nếu không thì bọn nó tuyên độc lập rồi.
    Bọn Thổ cũng vì thế mà ngừng hăm he đập Manbij.
    Bọn Mỹ thì có gì đánh nấy thôi :-D:-D:-D
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018, Bài cũ từ: 25/05/2018 ---
    BTNG Nga đòi Syria bày tỏ quan điểm về vụ rút quân ngoại quốc ra khỏi đất nước Syria.
  2. loithuxuatg

    loithuxuatg Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2008
    Bài viết:
    747
    Đã được thích:
    1.921
    chiều rảnh tí giải thích cho chú hiểu thế này, tôi cứ tuôn ra có phẩy mà không chấm câu rõ ràng có ý ưu tiên dành riêng cho chú đấy, chú thấy cuối cùng tôi nhẹ người thoải mái nên thốt lên chữ khụ vì vừa giải quyết nỗi buồn xong. Biết chú thích lắm, phải không nào! sao rồi con xe chở đá của chú sao rồi?! thôi về kiếm cái gương nào to to tí rồi cố gắng làm sao vượt khỏi mức chuyên gia ném ấy nhé. Chú nên nhớ một điều là tôi rất tôn trọng người có kiến thức, cỡ như tay lã tôi vẫn like như thường nếu phát hiện ý hay dù khác biệt quan điểm. khụ! Sau này chú cứ post bài có chất xám là tôi like ngay, hẹn với chú như thế nhé.:)) Bên quán phở tôi đã đề xuất một loạt nick mới cho chú mấy ngày trước rồi đấy, chọn lẹ vào chém tiếp. khụ!
  3. kimdungmk2

    kimdungmk2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/09/2017
    Bài viết:
    1.135
    Đã được thích:
    892
    chớ ko phải Cuốc Iraq với các nòi chim Cuốc khác đòi vẽ bản đồ làm tổ riêng mới à ;))
    chớ ko phải CP Iraq đòi đập Cuốc Iraq từ trong trứng nước , giờ Cuốc Syria lại bị Thổ tả nó nện cho te tua nên mới tay bắt mặt mừng với QĐ Iraq à ?
  4. Naungmi

    Naungmi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2015
    Bài viết:
    612
    Đã được thích:
    528
    Tìm hiểu xem Kurd Iraq với chú phỉnh Iraq đối xử với nhau thế nào rồi hãy nói.
    Sorry mọi người. Ở trên không phải BT mà là thứ trưởng ngoại giao Nga Mikhail Bogdanov phát biểu về việc rút quân đội nước ngoài khỏi Syria.
    Lần cập nhật cuối: 25/05/2018
  5. ChuyenGiaNemDa

    ChuyenGiaNemDa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/10/2015
    Bài viết:
    11.831
    Đã được thích:
    23.153
    Thôi em ko chơi phở nữa. Cứ post bài nào trong thớt đấy là cả lũ tập trung vào liếm mặt. Em thiệt chịu ko nổi nhiệt :))

    Bác với tập đoàn rồ Nga bên đấy cứ thoải mái mà quay tay. Em ko phá đám nữa. Thề!
  6. loithuxuatg

    loithuxuatg Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/02/2008
    Bài viết:
    747
    Đã được thích:
    1.921
    tiếc nhỉ, để tôi ném vài tin cho chú đọc đở buồn vậy.:-D
    Chỉ huy Quds Palestine Muhammad Saed thị sát Yarmouk camp chuẩn bị đón những cư dân thực sự của trại về lại nhà, nhiều người đã xa nhà mình tận 6 năm.
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018, Bài cũ từ: 25/05/2018 ---
    khoảng 20 tên IS bị phỉ Daraa bắt giữ khi chúng cố xâm nhập túi IS ở Yarmouk Básin từ hướng Suweida, phỉ cho rằng đây là nhóm được Assad thả ra túi sa mạc gần T3/T2 mấy ngày trước.
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    đại quân SAA tiến về Daraa, khu này ưu tiên đàm nhưng không xong sẽ đánh.
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    xe xanh đã được quảng bá mạnh mẽ ở Daraa
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    khai thác trở lại đường bay thẳng từ Latakia đi UAE
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    hố hố, mấy cha SAA rất đam mê lượm ve chai.
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    sắp tới phe Assad sẽ còn hứng chịu nhiều đòn thù của liên quần Mỹ và Israel
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    thế giới Arab đang dõi mắt theo từng bước chạy của Salah, Chủ Nhật này một mình anh có thể cân cả thế giới được không?! nhà anh Kẹo là nơi tổ chức trận chung kết.
    [​IMG]
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    128 thuận, 9 chống, 35 trắng UN thông qua tuyên bố việc Mỹ công nhận Jerusalem là thủ đô Israel là không có hiệu lực. Việt Nam bỏ phiếu thuận.
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    phút trải lòng của 1 gia đình Syria có con hy sinh khi chiến đấu bảo vệ tổ quốc
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    SAA tiếp tục khoe khá nhiều đồ chơi của phỉ và khủng bố khi còn phá hoại Damas


    trong clip có con xe tự chế dùng đào hầm hào cực chất
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    tuyệt vời những cư dân thực sự của Yarmouk camp trở về nhà của mình, chắc phải mất hàng chục năm khu này mới có thể lấy lại vóc dáng như xưa.
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    --- Gộp bài viết: 25/05/2018 ---
    Raqqa giờ thấy khang trang quá nhỉ, chắc công Mỹ bự nhất.:D
    Lần cập nhật cuối: 25/05/2018
    kimdungmk2, Tifavnfilber70 thích bài này.
  7. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    Đấy là Kurd - Iraq còn đây là Kurd - Syria . Kurd - Syria độc lập sẽ giao thương buôn bán với Iraq chả cần lo thằng Thổ hoho .
    Lefan_1ChuyenGiaNemDa thích bài này.
  8. KhanhHaiDuong

    KhanhHaiDuong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2015
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    105
    =))=))=))ai ếch và Mỹ giống như con vi rúc và ông bán av. Có vi gúc mới có người xài av. Khi vi gúc không còn av dẹp
    duongdzu thích bài này.
  9. microlhq

    microlhq Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/04/2018
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    6
    Lâu lâu xem tin cảm thấy vui vì nhận thấy rằng vùng đất mà nhân dân Syria giải phóng ngày càng mở rộng. Chiến tranh nào đều mất mát và người thua là người dân. Hi vọng nhân dân Syria sớm giải phóng các vùng đất từng khu một.
  10. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Chú Israel đưa F35 đão vài vòng làm nền công nghiệp quốc phòng Nga chao đảo


    Ấn Độ "trở mặt" phút chót, công nghiệp quốc phòng Nga bên bờ vực: 12 tỷ USD sắp bốc hơi?

    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30 diệt mục tiêu trên biển. Ảnh minh họa.
    New Dehli đang muốn chấm dứt nhiều chương trình hợp tác kỹ thuật - quân sự trong đó có nhiều dự án công nghiệp quốc phòng với tổng trị giá lên tới 12 tỷ USD với Moscow.

    Tin xấu với CNQP Nga: 12 tỷ USD sắp bốc hơi

    Cụ thể là chương trình FGFA (Fifth Generation Fighter Aircraft) - chế tạo chiếc máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5 đầu tiên của Ấn Độ trên nền tảng Su-57. Nguyên nhân dẫn tới quyết định này của Dehli đó là các biện pháp trừng phạt từ phía Mỹ, tờ Times of India đưa ra ngày 15/5.

    Theo đó, nằm trong "tầm ngắm" sẽ là bất cứ bên thứ ba nào thực hiện chuyển tiền cho các công ty của Nga năm trong danh sách bị trừng phạt. Bên cạnh đó, "danh sách đen"của Bộ Ngoại giao Mỹ gồm có cả "Rosoboronexport", doanh nghiệp xuất khẩu vũ khí Nga mà Ấn Độ có các mối quan hệ làm ăn.

    Times of India khẳng định rằng các biện pháp trừng phạt đã khiến những ngân hàng Ấn Độ thuộc diện bị ảnh hưởng phải dừng thanh toàn các khoản tiền tạm ứng cho phía Nga.

    "Một mặt, Mỹ muốn Ấn Độ trở thành đối tác chiến lược thân cận nhất tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, là tấm thẻ bảo hiểm trước Trung Quốc. Mặt khác - họ đe doạ việc chúng ta có thể mua của Nga tổ hợp tên lửa phòng không S-400, cũng như các dự án tàu hộ vệ tên lửa, tàu ngầm và máy bay trực thăng", một quan chức chính phủ Ấn Độ đã chia sẻ với Times of India.

    [​IMG]
    Ảnh đồ họa tiêm kích FGFA mà Nga-Ấn từng mong muốn phát triển.

    Theo lời quan chức này, đối với Dehli diễn biến tình hình này không phải là thảm hoạ. Chính phủ Ấn Độ "chuyển hướng một cách sáng suốt" hoạt động nhập khẩu sản phẩm quân sự.

    Thậm chí họ làm vậy vì Moscow thường xuyên thất hứa về thời hạn bàn giao sản phẩm, tăng giá giữa chừng, tạo ra những rào cản trong quá trình chyển giao công nghệ và không đảm bảo việc cung cấp phụ tùng thay thế một cách đúng hạn.

    Nói cách khác, người Ấn Độ gửi tín hiệu cho thấy rằng họ bị trói tay, và từ giờ họ sẽ mua nhiều vũ khí của Mỹ hơn.

    Đối với lĩnh vực công nghiệp quốc phòng (CNQP) Nga thì đây là một tin xấu. Thị trường vũ khí Ấn Độ có ý nghĩa rất lớn đối với Nga. Sau khi năm 2007 Ấn Độ vượt Trung Quốc về các bản hợp đồng mua sắm sản phẩm quốc phòng của Nga, đến nay Dehli vẫn là khách hàng nước ngoài lớn nhất của ngành công nghiệp quốc phòng Nga.

    Năm 2016 Ấn Độ đã phê chuẩn hợp đồng mua 464 chiếc xe tăng T-90MS "Tagil" của Nga với tổng trị giá lên tới 2 tỷ USD, còn năm 2017 Tập đoàn Rostec thông báo về việc ký kết hợp đồng bán cho Ấn Độ 48 máy bay trực thăng Mi-17V-5 và 4 tàu khinh hạm tên lửa đề án 11356.

    [​IMG]
    Hợp tác quân sự Nga-Ấn. Ảnh: ens.mil.ru.

    Trong năm 2017, Tập đoàn chế tạo hàng không Nga (UAC) và Công ty Hindustan Aeronautics Limited của Ấn Độ đã ký hợp đồng dịch vụ bảo dưỡng các máy bay Su-30MKI - Ấn Độ đã mua 272 chiếc theo nhiều bản hợp đồng với tổng trị giá không dưới 12 tỷ USD.

    Mỹ không khoanh tay đứng nhìn

    Trong những năm gần đây Ấn Độ đã đặt mua của Mỹ các máy bay trực thăng tấn công AH-64 Apache, các máy bay trực thăng vận tải CH-47 Chinook, các máy bay tuần tra săn ngầm P-8, các máy bay vận tải C-130, C-17, các máy bay trinh sát Gulfstream-3. Tổng cộng từ năm 2008 Ấn Độ đã mua của Mỹ số lượng vũ khí giá trị 15 tỷ USD.

    Mùa hè năm 2017, người đứng đầu Lầu Năm góc James Mattis, khi phát biểu tại Singapore, đã tuyên bố rằng Ấn Độ là đối tác trọng yếu của Mỹ trong lĩnh vực quốc phòng. Còn tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc gặp với thủ tướng Ấn Độ Modhi đã bày tỏ sự cảm ơn đã mua vũ khí của Mỹ, và nói rằng mối quan hệ giữa hai nước chưa bao giờ lại thân thiết đến vậy.

    Tất cả những thứ này giúp Dehli tự tin ngã giá với Moscow. Hoặc thậm chí "đá đít" các đối tác phía Nga.

    Viện sĩ Học viện các vấn đề địa chính trị, cựu cục trưởng cục hợp tác quốc tế Bộ Quốc phòng Nga, đại tướng Leonid Ivashov cho biết rằng Ấn Độ là đối tác chiến lược của Nga từ thời Liên Xô, bao gồm cả trong lĩnh vực kỹ thuật-quân sự.

    Nhưng sau khi Liên Xô tan rã, Nga đánh mất vị thế quốc tế, kéo dài thời gian thực hiện hàng loạt các hợp đồng, thậm chí một số hợp đồng còn không thực hiện. Chỉ vào cuối thập niên 90, Nga mới tăng cường hợp tác với Ấn Độ.

    Người đóng vai trò lớn chính là Abdul Kalam - tổng thống Ấn Độ giai đoạn 2002-2007, người ủng hộ mối quan hệ hữu hảo với Nga. Ấn Độ khi đó không chỉ quan tâm đến việc mua sắm vũ khí mà còn phối hợp với Nga nghiên cứu chế tạo và sản xuất.

    [​IMG]
    Máy bay vận tải quân sự C-17 của Không quân Ấn Độ do Mỹ chế tạo.

    Vào thời điểm này giữa các bộ ngành của Nga có sự bất đồng quan điểm. Bộ Quốc phòng Nga đồng tình với việc hàng loạt vũ khí, bao gồm cả tiêm kích thế hệ thứ 5, Nga phải hợp tác chế tạo cùng với Ấn Độ.

    Nhưng một loạt thành viên của Chính phủ Nga lại giữ quan điểm khác: cứ để người Ấn Độ mua những gì Nga đang có, sau này đến lúc nào đó Nga sẽ tính tới mong muốn của phía Ấn Độ.

    Vì thế, không có sự đột phá trong lĩnh vực hợp tác kỹ thuật-quân sự với Ấn Độ. Thêm vào đó, cựu bộ trưởng Quốc phòng Nga Anatoly Serdyukov đã phương hại tới mối quan hệ giữa hai nước khi ông là người đứng đầu phía Nga trong tiểu ban hợp tác liên chính phủ về hợp tác kỹ thuật-quân sự với Ấn Độ.

    Trong những năm gần đây mối quan hệ với Dehli đã có những cải thiện, nhưng đã xuất hiện các đối thủ cạnh tranh rất mạnh như Mỹ, Pháp và Isarel xâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ.

    Vì thế, Nga cần phối hợp chặt chẽ với người Ấn Độ. Cần phải hiểu rằng Ấn Độ không phụ thuộc quá vào Mỹ, và Dehli đã nhiều lần chứng tỏ điều đó.

    Lấy ví dụ vào năm 2015, khi TT Barak Obama có chuyến viếng thăm Ấn Độ nhân dịp Ngày Quốc khánh, người Mỹ rất muốn các máy bay tiêm kích Su-30MKI của Nga không xuất hiện trong lễ duyệt binh. Thế nhưng phi đội Su-30 vẫn thẳng hàng bay ngang qua đầu ông Obama, và Washington đã phải ngậm bồ hòn làm ngọt.


    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30MKI Nga trong Lễ duyệt binh mừng Quốc khánh Ấn Độ năm 2015.

    Vì thế cho nên Nga cần phải hợp tác chặt chẽ với Ấn Độ, không chỉ để bán sản phẩm quân sự của Nga, mà phải kéo người Ấn Độ vào các dự án hợp tác và sản xuất. Thêm vào đó, cần phải chia sẻ công nghệ hay nói cách khác, cần phải cung cấp các dịch vụ mà người Ấn Độ khó lòng từ chối.

    Ngoài ra, không nên quên rằng Ấn Độ là thành viên của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải và BRICS. Ấn Độ tham gia cả hai tổ chức này với sự ủng hộ của Nga, có nghĩa là có thể kéo Ấn Độ vào các dự án địa chính trị.

    Thêm vào đó, điều quan trọng là không được lặp lại những sai lầm đang chống lại Nga. Những lời cáo buộc Moscow kéo dài thời hạn bàn giao và tăng giá liên quan tới câu chuyện bán cho Ấn Độ chiếc tàu sân bay hạng nặng Đô đốc Gorshkov trong quá khứ.

    Các cuộc đàm phán để bán chiếc tàu này bắt đầu vào năm 1994. Ban đầu đáng lẽ chiếc tàu phải được chuyển cho Ấn Độ từ năm 2008. nhưng phải đến năm 2013 nó mới được bàn giao.

    Cần phải khẳng định với người Ấn Độ rằng câu chuyện tương tự sẽ không lặp lại. Cuối cùng, chính các bản hợp đồng với người Ấn Độ đã cứu ngành công nghiệp xe tăng Nga - "Armata" ra đời phần nhiều là nhờ các bản hợp đồng của Ấn Độ.

    Người Ấn Độ cũng "cứu rỗi" các tên lửa "Calibr" khi đặt mua chúng, và cả các doanh nghiệp hàng không. Cần phải cảm ơn họ vì điều đó.

    Ấn Độ là đồng minh địa chính trị chủ yếu của Nga trong thế kỷ XXI - cần phải hiểu rõ điều này. Hai nước có chung thế giới quan, cộng với những trang lịch sử chung mà gắn kết hai quốc gia.

    Người Ấn Độ cho đến nay vẫn nhớ: Nếu không phải Liên Xô hỗ trợ Ấn Độ, nếu không bán cho Ấn Độ lúa mạch và các thiết bị công nghệ, nếu không xây dựng các nhà máy công nghiệp, Ấn Độ khó có thể tồn tại như một cường quốc tự chủ. Hiện nay điều này cần phải được cải thiện và phát triển và Nga phải là người chủ động.
    ChuyenGiaNemDaconvitbuoc thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này