1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Thằng Mèo kích thằng U mần được như bạn nói thì quả là sư phụ luôn.

    Hôm nào thì thằng Khựa béo nó qua nhà mình chơi đấy nhỉ?
    khuc_thuy_du, trungpinkerahalosun thích bài này.
  2. RusViet

    RusViet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2013
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    3.834
    Em cũng thấy Nga chơi từ đầu đến h là tốt nhất có thể. Trước hết phải thừa nhận Nga không mạnh bằng Mỹ trên nhiều mặt, thêm Mỹ + EU thì Nga càng yếu thế nên cũng không thể ra mặt chiến và làm căng được. Phải nhìn tình hình, đoán biết ý đồ của Mỹ và đưa ra đối sách cụ thể.

    Từ Iraq, Afghan cho đến Libya, Syria và h là U về quân sự cho đến EU về chính trị có thể nhìn thấy những nước, khu vực Mỹ can thiệp mạnh trong hơn một chục năm qua đều có một điểm chung lớn: là đồng minh của Nga hoặc Nga có ảnh hưởng lớn hay là đối tác làm ăn lớn. Mục tiêu chính là hất cẳng Nga ra khỏi các khu vực có tiềm năng về kinh tế như dầu mỏ, thị trường...để các công ty Mỹ thay thế, làm giàu cho Tư bản Mỹ, cô lập Nga, dẫn tới suy yếu và làm sụp đổ nước Nga - đối thủ tiềm tàng nhất của Mỹ.

    Vậy phản ứng của Nga là gì? Với Iraq và Afghan cách đây hơn 10 năm rõ ràng Nga chưa đủ lực nên chống đỡ yếu ớt hoặc thậm chí còn ra mặt ủng hộ từ ngoại giao cho đến quân sự, hòa chung vào công cuộc chống khủng bố (mặc bù biết thừa là Mỹ đang chiếm các khu vực quan trọng về dầu mỏ, hay có vị trị quan trọng với Nga).

    Đến Libya, Nga đã phản đối mạnh hơn và chỉ đồng ý một vùng cấm bay, Mỹ và đồng minh đã lật lọng, thay vì chỉ áp dụng vùng cấm bay thì không kích quân đội Libya nhiệt tình, giúp phiến quân lật đổ Gadafi. Có thể nói đây là ranh giới đỏ của Nga.

    Sang đến Syria thì các bác cũng biết, Nga h đã mạnh hơn, có nhiều quân bài hơn, nên sống chết bảo vệ Assad đến cùng. Rõ ràng hàng chục tàu chiến Nga cũng hàng loạt khí tài quân sự có mặt tại Syria đã làm hỏng kế hoạch của Mỹ đồng thời làm cho Mỹ mất mặt lần một với những sai lầm ngoại giao lơn như vũ khí hóa học rởm, lằn ranh đỏ của Obama. Cho nên đến h sau hơn 3 năm nội chiến, Assad vẫn tại vị, khu vực Alawite với căn cứ Tarus của Nga thậm chí phần lớn vẫn còn nguyên vẹn. Sau đây thì vị thế của Nga tại Syria còn chắc chắn hơn bao giờ hết.

    Tiếp theo là U. U có lẽ là hậu quả của việc Mỹ sa lầy ở Syria và muốn chơi Nga một vố bằng cách đưa bọn Maidan lên, đuổi Nga khỏi BĐ, cắt khí đốt của Nga sang EU...một tên bắn trung hai đích. Nhưng có lẽ đoán được ý đồ này, Nga đã nhanh chóng thu hồi Crimea khiến Mỹ không kịp trở tay, h Crimea và Sevastopol đã là của Nga, mọi khí tài hiện đại nhất không bị hạn chế và được triển khai tự do thì BĐ và ME sẽ càng khó cho Mỹ làm mưa làm gió.

    Tiếp đến, Mỹ muốn Nga đưa quân vào U để buộc EU phải cấm vận và quay sang nhập khẩu dầu, kí hiệp định TTIP với Mỹ trong đó cho phép các công ty Mỹ được tham gia đấu thầu mọi dự án công ở EU và có quyền kiện chính phủ các nước EU nếu các đạo luật của Mỹ bị vi phạm. Rõ ràng EU không muốn kí vì h họ có nhiều đối tác khác ngoài Mỹ, có nhiều nguồn cung khác ổn định và rẻ hơn. Cho nên để buộc EU phải kí, Mỹ phải cắt những nguồn này. Cho nên mới có chuyện khi U Nga kiên quyết không đưa quân vào, EU không thể cấm vận thì McCain đến Bul ép Bul phải ngừng South Stream vì nếu South Stream hoàn thành, U chỉ là đống phế thải vì 15% gas còn lại của EU đang đi qua U có thể chuyển qua South Stream. Tuy nhiên, Mỹ cũng không thành công trong việc này khi Bul tuyên bố chỉ ngừng tạm thời, còn OMV của Áo thì đã kí hợp đồng hợp tác với Nga để hoàn thành một phần South Stream. Nói tóm lại là South Stream sẽ vẫn được hoàn thành cách này hay cách khác. Bên cạnh đó, Nga đã chuyển trục năng lượng sang châu Á bằng cách kí với TQ dự án lịch sử. Xóa nợ cho Triều Tiên để đổi lại chuẩn bị xây dựng đường ống qua TT sang Hàn, Nhật...Qua đó kể cả khi Mỹ với EU chơi cùn, không nhập của Nga nữa thì Nga vẫn có những lựa chọn khác.

    Bây giờ lại tiếp vấn để Iraq, bọn ISIS đang được ủng hộ bởi Mỹ tại Syria thấy khó nhằn, quay sang chơi luộn bọn Iraq. Mỹ h rơi vào tình huống quá đắng ! Bơm tiền cho ISIS và bọn Al Quaeda ai dè nó phản chủ, quay sang chơi luôn thằng đệ. H xử lí thế nào? Chả nhẽ bom thằng ISIS tại Iraq nhưng lại ủng hộ chính thằng này mấy KM bên kia biên giới ở Syria? Còn sự hai mặt nào hơn và khốn nạn nào hơn không? Lúc đó dư luận TG và bản thân người Mỹ có chấp nhận được không? H lại phải đàm phán với Iran để nhờ giúp, cp Assad thì h lại đang hợp tác với Iraq để đánh bọn ISIS từ hai phía vậy Mỹ phải làm thế nào đây? Không chừng việc Nga tấm ngẩm tầm ngầm bơm vũ khí cho Syria và tuyệt đối im lặng tại U cũng chính là vì dự đoán tình hình sẽ tiến triển theo hướng này - không cần đánh nhưng bảo đảm mọi điểm nóng không thể thiếu sự tham gia của mình. Mỹ không thể giải quyết được Iraq nếu h không có Iran, Syria hỗ trợ mà đứng sau hai nước này chính là Nga. Tình hình của U không thể sáng hơn nếu không có Nga ngồi vào bàn đàm phán.

    Tóm lại đến giờ thì:

    - Nga: bảo đảm vị thế, căn cứ tại Syria, thu hồi vĩnh viễn Crimea (cái này vô giá), lật mặt thằng Mẽo qua nhiều sự kiện, bảo đảm quan hệ với EU không bị sứt mẻ nhiều (gas bán đều, Mistral không bị cancel, Đức Pháp cũng không to tiếng đòi trừng phạt hoặc có cũng chỉ làm cho có lệ); đảm bảo miền Đông Nam U giàu có vĩnh viễn theo Nga sau những đợt ném bom, pháo kích của bọn miền Tây, Maidan thân Mỹ.

    - Mỹ: sa lầy ở Iraq & Libya - h hai nước này nát bét, phải chịu ngồi đàm phán với Iran và thậm chí nhục hơn là Syria để giải quyết vấn đề ISIS; không thuyết phục được đồng minh EU trừng phạt Nga; không đẩy Nga ra khỏi những vị trí chiến lược; làm cho uy tín của TT Putin lên cao hơn bao giờ hết; đẩy TQ và Nga cùng các nước BRICS gần hơn....

    Có cái được là con trai Biden cũng được ngồi vào ghế của mấy công ty của U :) !

    Tất cả mà không tốn một viên đạn nào :)!

    Bác nào thấy Nga làm gì được hơn cứ cho cao kiến ạ :) !
    bunny121, T_80_U, khuc_thuy_du17 người khác thích bài này.
  3. hatza700

    hatza700 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2014
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    124
    Cũng chỉ là một góc nhìn, và mình cũng đồng ý phần nhiều với nhận định trên. Tuy nhiên phải chờ lịch sử vài năm nữa hay chục năm nữa sẽ phán xét ai thắng ai thua. Chỉ có điều Mỹ sẽ không chịu ngồi yên nhìn Nga vượt mặt như vậy. Kịch hay vẫn còn phía trước!
    khuc_thuy_du thích bài này.
  4. RusViet

    RusViet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/11/2013
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    3.834
    Có điều là hai thằng này đang cắn nhau thì thằng Khựa ngư ông đắc lợi - vừa cầm rất nhiều bond của Mỹ, lại có nhiều tiền mua năng lượng của Nga nên nó làm căng đếch sợ ai. H cả Nga cả Mỹ đều cần nó ủng hộ trên nhiều phương diện. Đâm ra VN mình khổ :(
    khuc_thuy_du, Nong_Dan_WTObeta22 thích bài này.
  5. bigradeon

    bigradeon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/10/2008
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    135
    hiện tại vấn đề liên quan đến việc IL 76 bị bắn hạ khi hạ cánh đang được mổ xẻ với các giả thuyết gây tranh cãi

    theo lời của quyền bộ trưởng quốc phòng Ucr Koval thì máy bay bị bắn 2 lần bằng Igla 1 lần bằng súng máy, và bị rơi bởi đạn phòng không do trước đó đã thả flare

    giả thuyết thứ hai là do mâu thuẫn giữa nội bộ 2 lực lượng dù từ hai miền, đó là Dnepropetrovsk và Lvov, IL 76 chở lính từ Dnepro nên có thể bị bắn từ phía Lvov.
    thời gian máy bay hạ cánh thì trong bán kính 2km có 2 ngàn lính dù từ 2 đơn vị này bảo vệ sân bay.

    Mâu thuẫn này có thể hiểu được trong đk nội chiến, khi binh lính một phía từ chối chống lại nhân dân của họ, phe bên kia từ miền Nam lại ủng hộ các biện pháp cứng rắn.

    Giả thuyết tiếp theo là máy bay chở sniper từ Balan và Litva, phi hành đoàn tăng từ 7 lên 9, vận chuyển bí mật nên ko thể thả flare tránh Igla. Giả thuyết này được củng cố bằng việc tìm thấy nhiều loại giấy tờ Balan cũng như tổng thống Litva lập tức chia buồn sau vụ việc

    Mọi người cũng thắc mắc tại sao IL 76, với kahr năng của mình có thể vận chuyển hơn 60 tấn hàng hóa, 200-250 lính, lại chở có vài chục người, hiện trường ko tìm thấy mảnh vỡ của bất kỳ loại thiết giáp nào? Như thế có thể IL76 đang thực hiện vận chuyển hàng hóa bí mật hoặc số người chết có thể cao hơn công bố?

    Theo danh sách người chết được công bố, dựa trên chức vụ nghề nghiệp có thể thấy phần lớn là pháo binh, xạ thủ phòng không. Tại sao lại cần lính PK và PT?

    [​IMG]
    graywolf83, khuc_thuy_dutekute1976 thích bài này.
  6. hatza700

    hatza700 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2014
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    124
    TQ cầm bond Mỹ mới nhục. Mỹ nó in tiền trả nợ thì TQ mất trắng. Còn mua dầu của Nga thì mua bằng Rup và NDT theo cơ chế chuyển đổi riêng, không phụ thuộc vào USD
    khuc_thuy_duhongvebobinh thích bài này.
  7. mig1000

    mig1000 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/06/2008
    Bài viết:
    1.770
    Đã được thích:
    2.587
    “Tổng thống Obama đặt Mỹ bên bờ chiến tranh với Nga”

    (Kienthuc.net.vn) - Đó là nhận định của chuyên viên Nga học nổi tiếng người Mỹ Stephen Cohen trong cuộc trả lời phỏng vấn của Russia Today.
    “Tổng thống Barack Obama trên thực tế đã đặt Mỹ trên bờ vực cuộc chiến tranh với Nga”, ông Cohen nói.
    Trả lời phỏng vấn của Russia Today (RT), ông Cohen gọi chiến dịch của quân đội Ukraine ở đông nam nước này là hành động "ngu ngốc, thiếu thận trọng, giết người và vô nhân tính”.
    [​IMG]
    Ảnh minh họa.
    Ông dẫn ra cho người Ukraine điển hình về Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln. "Lincoln chưa bao giờ gọi những người ủng hộ liên bang hóa là bọn khủng bố. Ông luôn nói rằng không có gì khủng khiếp hơn là cuộc nội chiến, ông muốn thấy các đồng bào mình trong thành phần Mỹ. Tại sao Kiev lại gọi các công dân của mình là bọn khủng bố? Họ nổi dậy, xuống đường biểu tình, họ có chương trình nghị sự chính trị. Tại sao Kiev không gửi phái đoàn đến đàm phán với họ?”, chuyên viên khoa học Stephen Cohen nêu câu hỏi trên kênh RT.
    "Trong số đó có những phần tử cực đoan, nhưng cũng có đông đảo những người dân thuần túy muốn sống ở Ukraine. Thế mà Kiev phái quân đội đến chống lại họ, còn Mỹ hỗ trợ đầy đủ cho cuộc tấn công này!", sử gia Mỹ Cohen nhấn mạnh.
    khuc_thuy_du, hongvebobinhgaume1 thích bài này.
  8. mig1000

    mig1000 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/06/2008
    Bài viết:
    1.770
    Đã được thích:
    2.587
    Thích mó dái ngựa!!!
    Phát hiện mìn Ukraina trên lãnh thổ Nga
    [​IMG]
    © Photo: RIA Novosti/Andrey Stenin (archiv photo)

    Gần biên giới Nga-Ukraina đi qua lãnh thổ tỉnh Rostov vừa phát hiện mìn của lực lượng vũ trang Ukraina, cơ quan biên phòng tỉnh Rostov cho biết.

    "Hôm qua, ở khu vực gần biên giới với Ukraina, người dân địa phương phát hiện ba quả mìn chưa nổ, được cho là có xuất xứ từ lãnh thổ của Ukraina và không giống như các loại đạn dược thời chiến tranh chống Đức," – tin cho biết.

    Hiện nay, các chuyên gia công binh của Bộ Quốc phòng, Công an, Ủy ban điều tra Nga đã đến hiện trường, nơi phát hiện mìn.
    khuc_thuy_duhongvebobinh thích bài này.
  9. mig1000

    mig1000 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/06/2008
    Bài viết:
    1.770
    Đã được thích:
    2.587
    "Gazprom" chuyển "Naftogaz Ukraina" sang chế độ trả trước khi mua khí đốt
    [​IMG]
    © Collage: Voice of Russia

    Từ lúc 10:00 theo giờ Moskva (tức 06:00 GMT) hôm thứ Hai, tập đoàn Nga "Gazprom" đã chuyển "Naftogaz của Ukraina” sang chế độ chế độ trả trước khi mua khí đốt.

    Quyết định đã được thực hiện vì phía Ukraina không thanh toán kinh niên, tuyên bố của tổ chức Nga cho biết. Khoản nợ "Naftogaz của Ukraina" cho khí đốt đã mua của Nga lên đến 4,458 tỷ USD. Do đó, Ukraina sẽ chỉ nhận được khí đốt của Nga trong khối lượng thanh toán trước. Trong thực tế, hệ thống vận chuyển khí sẽ chuyển khối lượng trung chuyển. Về phần mình, Ukraina đang chuẩn bị thực hiện chế độ tiết kiệm "nhiên liệu xanh". Thủ tướng Chính phủ Yatsenyuk đã ban bố Chỉ thị tương ứng hôm thứ Sáu tuần trước. Hơn nữa, Kiev có ý định nộp đơn kiện lên trọng tài Stockholm.

    Ngày 16 tháng 5 "Gazprom" đã thiết lập cho "Naftogaz Ukrainy" hóa đơn trong tháng Sáu là 1,66 tỷ $, nhưng chế độ trả trước đã bị hoãn lại nhiều lần trên bối cảnh đàm phán với Ủy ban châu Âu về việc trả nợ. Vòng cuối cùng được tổ chức vào đêm Chủ nhật rạng ngày thứ Hai, nhưng đã không mang lại kết quả.
    khuc_thuy_duhongvebobinh thích bài này.
  10. mig1000

    mig1000 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/06/2008
    Bài viết:
    1.770
    Đã được thích:
    2.587
    Gazprom vẫn cung cấp khí đốt đầy đủ sang châu Âu, Naftogaz phải đảm bảo khâu trung chuyển
    [​IMG]
    © Photo: REUTERS/Gleb Garanich

    Công ty khí đốt của Nga "Gazprom" vẫn sẽ cung cấp đầy đủ khối lượng khí đốt cho người tiêu dùng châu Âu, tuân thủ các giá trị hợp đồng, đại diện công ty Nga Sergei Kupriyanov cho biết thứ hai.

    Công ty Ukraina "Naftogaz của Ukraine" cần phải đảm bảo việc vận chuyển thông suốt khí đốt đến các điểm giao hàng, ông Kupriyanov nói.
    Tụi ucr không chuyển đủ Eu nó bóp bi ngay.
    khuc_thuy_duhongvebobinh thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này