1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. minh91

    minh91 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2006
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    906
    Lại chơi bà tỷ giá đánh lận con đen hả, cứ đưa nguồn đây phân tích cho nhá.

    Thêm tý không có kẻ lại kêu spam

    PUTIN CHỐNG TÀI PHIỆT QUỐC TẾ - P2


    Hệ thống tài chính Nga không độc lập!
    Năm 1992 Nga chấp nhận thỏa thuận “Bretton-Woods”. Có nghĩa là biến mình thành thuộc địa, cho phép đô la Mỹ chiếm đoạt và kiểm soát mọi khả năng kinh tế và hệ thống chính trị của đất nước.
    Theo đó, NHTW “độc lập” hình thành ở Nga, độc lập là với nhà nước. Không độc lập với hệ thống phương Tây và FED.
    Bản chất NHRW Nga là tổ chức tư nhân tương tự như FED nhưng quyền lực hạn chế hơn, nói cách khác là chi nhánh của FED và nằm trong hệ thống tài chính toàn cầu của tài phiệt quốc tế. NHTW không chỉ là 1 mà là 1 hệ thống gồm NHTW và các ngân hàng thương mại của nó, ví như Sberbank – ngân hàng lớn nhất Nga có 51% sở hữu thuộc về NHTW.
    Dự trữ của NHTW (vàng, đô la có được nhờ bán dầu khí) là tài sản Liên Bang Nga, nhưng lại không thuộc về tài sản quốc gia, nó là tài sản mang đi cầm cố và NHTW – kẻ không thuộc về nhà nước Nga là kẻ quản lý số “tài sản bị cầm cố” này. Quản lý bao gồm cả kinh doanh – nghĩa là mang tài sản Nga đi lập các NH thương mại, đi cho vay, kể cả ở nước ngoài.
    Nga sẽ phải mang tài sản (vàng, ngoại tệ, tài sản thế chấp…) đến NHTW cầm cố để đổi lấy việc được NHTW phát hành 1 số lượng tương ứng đồng rub. Đó chính là bản chất của “Cửa hiệu cầm đồ” mang tên NHTW.
    Tổng thống Nga – cũng giống nhiều nước phương Tây – được quyền bổ nhiệm/bãi miễn chủ tịch NHTW. Nhưng điều đó không có nghĩa là phá vỡ qui định của hệ thống “hội đồng tiền tệ” – thể chế vận hành trên toàn bộ các nước phương Tây.
    Để có thể phát hành đồng tiền quốc gia, Nga buộc phải có ngoại tệ để đưa vào NHTW dự trữ - đồng rúp của quốc gia đã biến quốc gia thành thuộc địa. Nói cách khác, rúp lưu thông hoàn toàn phụ thuộc vào xuất khẩu dầu khí và đầu tư nước ngoài. Về lý thuyết, khi 2 yếu tố đó có vấn đề (như khủng hoảng hiện nay) nghĩa là không có hoặc thiếu hụt đồng rúp để phát hành, gây mất niềm tin vào rúp, làm tăng vọt giá ngoại tệ và hệ quả kéo theo làm rúp mất giá trị thực sẽ xảy ra – quá trình như thế khác hoàn toàn với lạm phát – phát hành quá nhiều tiền vào lưu thông. Điều đó cũng có nghĩa là Nga sẽ không chống được cuộc khủng hoảng đồng rúp như hiện nay.
    Đặc điểm chức năng của NHTW Nga (Российский центральный банк)
    1 . NHTWtrênthựctếkhônghoạt độngtíndụng (cấp/phátvốn) chohệthốngNHNga – chứcnăngchínhcủanó là cầm đồ. Tuynhiêncó ngoạilệlà khi đồngrúpbiến độngquá mạnh, nó có cũngcấpphátvốnchovayngắnhạnmớimục đíchlàmổn địnhrúp.
    2 . Pháthànhtiềnrúpchỉkhimuangoạitệ (có ngoạitệgửivàocầmcố).
    3 . Ràngbuộctỷgiá rúpvào "giỏ 2 tiềntệ".
    4 . Ràngbuộclượngrúppháthànhvàodựtrữngoạitệtíchlũy.
    Điều đó nghĩalà: a) ChínhphủNgasẽkhôngcó đượcbấtcứquyết địnhnàovềrúpmà khôngcó sựchophépcủaFED; b) Rúp đượclưuthôngvà điềutiếtkhôngtheonhucầuhànghóahaykinhtếNga.
    Chẳnghạn, giai đoạn 1990-x, khimà Gorbachov đã vétcạnvàng đembán, giá dầumỏrẻmạt, Ngakhôngcó cáigì để đem đếnNHTWcầm đồ, khôngcó tiềnrúppháthànhnhư khôngcó máulưuthông, hànhloạtnhà máy, bệnhviện, trườnghọc đóngcửavì khôngcó tiềntrảlương, quân đội, cảnhsáttê liệtvì thiếuxăngxe, trongkhilạmpháttăngvù vù donạn đầucơ đạiquimô làmthiếuhụttrầmtrọnghànghóa. Đó là vựcthẳmképkinhtế-chínhtrị-xã hộimà nướcNgavùngvẫykhôngthểthoátra được.
    Khitấtcảtê liệt, đã có nhiềunạnnhânchết đói, thì thậmchí quí ôngAnatoliChubaiscònngắtcầudao điệnvới đủlý do. Ôngtamuốnngườitanhanhchếtcứngtrongbănggiá hơnlà chếtchầmchậmvì đói. Nhưngsau đó ChubaistiếptụcgiữcácchứcvụcaotrongCQvà trongkinhdoanh. Tạisaokhôngcó aidám đụng đến ôngta? Đơngiản, Chubaislà phó JPMorgan, thuộcvềRokerfellervà nằmtrongcấutrúccủaFED.
    Lúc đó Putinxuấthiện!
    Cho đếnkhiPutinxuấthiệnvà chínhthứcnhậntráchnhiệmcủangười đứng đầuNganăm 2000. Khôngcó nhiềuthay đổingaysau đó, cáctổchứcnướcngoàivẫntiếptụctácoaitácquái, IMF, USAIDráoriếtvận độngcảitổ, cảicách, đổimới.
    Cũnglúc đó, Putin đã nghĩ phảivậnhành 1 hệthốngkhácngoàiNHTWbịkiểmsoát, và lúc đó bí mậthoạt độngKGBbắt đầupháthuy. Cho đếnnay, 2 hệthốngnhư vậysongsonghoạt độngtạiNga. Nhờnhữngnguồnvốnbí hiểm, nướcNga đượccứu, cáchoạt độngdầndầntrởlạiquĩ đạobìnhthường. Cácphongtràochínhtrị-xã hộibắt đầunỗlựcngănchặnphá hoạicủanhữngkẻliberal-democracypro-USA. Mất 12 năm, 2 nhiệmkỳtổngthống đểloạibỏhệthốngliberalphươngTâycàicắmởNga, nhưngtấtcảvẫnchưa đượckhôiphụchoàntoàn.
    Loại bỏ NHTW?
    Bạncó tintưởng, Putinlà ngườiquyềnlựcnhấtthếgiới? Tấtcả, nếukhôngphảilà 99,99% nhữnggì viếttrênbáoTâyphảihiểungượclại. Thựcsự, Putinmạnhmẽ, đã làm đượcvô sốviệcchonướcNga, nhưngquyềnlựcPutinrấthạnchế.
    Liệu Putin có loại bỏ NHTW? Không có câu trả lời dứt khoát cho vấn đề này vào lúc này. Nhưng tất cả những gì Putin đã làm từ khi cầm quyền 2000 đến nay đều có mục đích phục dựng nước Nga và từng bước hạn chế/cô lập NHTW. Phong trào chống NHTW ở Nga đã mạnh, ảnh hưởng của nó đối với kinh tế đã bị khống chế. Kinh tế Nga vẫn là 1 bộ phận của kinh tế thế giới, nhưng thương mại đầu tư không bằng đồng đô la, đồng rúp được đẩy mạnh làm đồng tiền độc lập.
    Sau đây là 1 số những gì đề cập trên báo chí về điều này.
    TT Nga ủng hộ ý tưởng chống toàn cầu hóa, muốn không phải là lần đầu “dìm xuống đáy” IMF cũng như các tổ chức tài chính khác. Theo quan điểm của ông, IMF đã được tạo ra trong những hiện thực kinh tế chính trị khác, và hoàn cảnh thế giới đã thay đổi, và do đó mà cần kiến trúc mới của trung tâm tài chính toàn cầu.
    Natalia Chistyakova (2007)
    Nga cần đi đến thanh toán bằng rúp khi xuất khẩu http://www.rbc.ru
    (2007)
    Nga muốn đi đến thanh toán bằng đồng rúp khi xuất khẩu hàng hóa từ Nga… Tuyên bố như thế được đưa ra bởi TT Vladimir Putin, tại phiên họp toàn thể ở Hội thảo kinh tế quốc tế XI St. Petersburg. "Đã đến lúc chuyển sang thanh toán bằng rúp khi xuất khẩu từ Nga. Điếu đó cho phép củng cố vị thế của đồng rúp trong thị trường tài chính quốc tế.”
    Putin đề nghị cách mạng kinh tế http://www.dni.ru (2007)
    Lãnh đạo Nga vạch rõ, hệ thống tài chính hiện tại, bị trói buộc vào 1-2 đồng tiền, không phản ánh các nhu cầu chiến lược và dòng chảy của nền kinh tế toàn cầu. TT giải thích điều đó là bởi chiều hướng dao động của các đồng tiền tác động tiêu cực đến dự trữ tài chính của các đất nước và các ngành kinh tế riêng biệt. "Một thứ đáp lại thách thức như thế, là sự nổi lên của một số đồng tiền dự trữ quốc tế, một số trung tâm tài chính". Ông nói về điều này, đồng rúp sau khi được loại bỏ hạn chế tiền tệ để thực sự trở thành đồng tiền chuyển đổi, sẽ có thể được sử dụng 1 cách tích cực trong thanh toán quốc tế.
    " Sẽ đến lúc nổi lên vấn đề chuyển sang thanh toán bằng đồng rúp – khi xuất khẩu hàng hóa từ Nga. Lẽ tự nhiên, trong trường hợp này, lúc đó cả nhà xuất khẩu và nhập khẩu đều có lợi”.
    Ngoài ra, theo Putin, cần thiết phải thay đổi các tổ chức tài chính khi “chúng được thiết kế dưới hiện thực hoàn toàn khác và không thể nào tìm thấy chỗ của mình trong điều kiện tăng trưởng kinh tế ổn định ở phần lớn các nước đang phát triển và mở rộng thị trường”.
    Tờ "Kommersant", Ttg tuyên bố đã thảo luận với các đối tác về khả năng hình thành “vốn chung” của 2 quốc gia (Nga-Belarus).
    Ông giải thích rằng đã đề nghị Belarus thanh toán dầu và khí đốt bằng rúp Nga. Thực tế là tính toán chúng bằng đô la Mỹ gây “bối rối” vì các vấn đề mà kinh tế Mỹ đang đối mặt ngày nay.
    Hoàn cảnh Putin chuyển giao quyền lực cho Medvedev
    Tiến trình tiền tệ mà Putin theo đuổi đã phần nào chững lại khi Putin hết nhiệm kỳ 2 năm 2008. Cùng lúc 2008-2009 là cú đánh đầu tiên vào rúp sau sự kiện Nam Ossetia, tỷ giá rúp/đô la tăng vọt, rúp rơi mạnh có phần nhiều tương tự như lúc này.
    Cần phải nói là thập kỷ 80-x, ở các nước đã phát triển hàng đầu (G7) diễn ra quá trình phi công nghiệp hóa để bước vào “hậu công nghiệp” mang “giá trị toàn cầu: tự do ngôn luận, tự do tôn giáo và tự do xu hướng ********…” nhưng thực ra là bị kiểm soát toàn cầu về đời sống và hành vi. Đó là ý tưởng phôi thai từ “Câu lạc bộ Rome” thập kỷ 60-x. Ở LX, quá trình phá hủy của Gorbachev cũng tình cờ diễn ra đúng thời gian này.
    Một quốc gia Nga công nghiệp mạnh, không phù hợp với lợi ích phương Tây.Putin không phù hợp với kế hoạch của họ, với học thuyết “Hỗn loạn có kiểm soát” và nghị sự “Xung đột giữa các nền văn minh”.
    Thậm chí là quá trình các nước tư bản tự đẩy mình vào hủy hoại trong khủng hoảng thế giới đã được báo cáo sớm hơn nhiều, năm 1930, đây là 1 phần trong báo cáo Đại hội CPSU XVI:
    "… Hãy nhớ tình hình các nước TB 2 năm rưỡi trước. Tăng trưởng công nghiệp và thương mại ở hầu hết các nước TB. Tăng khai thác nguyên liệu thô và sản xuất lương thực ở hầu hết các nước nông nghiệp. Mỹ, như nước tư bản khát máu nhất. Ca bài thắng lợi "hưng thịnh". Khúm núm trước đồng đô la. Tán dương trang bị mới, ca tụng sự hợp lý hóa của CNTB. Tuyên bố kỷ nguyên "nâng cao" CNTB và sự bền vững không gì lay chuyển được của sự ổn định TBCN…
    Giờ – khủng hoảng kinh tế hầu như khắp tất cả các nước TBCN... Thay vì là “hưng thịnh” – đói nghèo đại bộ phận và tăng trưởng to lớn của thất nghiệp… Sụp đổ ảo giác quyền lực vô biên của CNTB nói chung, quyền lực vô biên của tư bản Bắc Mỹ nói riêng. Tất cả thành yếu ớt hơn ca bài thắng lợi yếu ớt hơn về đồng đô la và hợp lý hóa TBCN. Tất cả trở thành mạnh hơn tru tréo bài ca chán đời về những “lỗi lầm” của CNTB…”
    Tuy nhiên, tài phiệt luôn luôn điều khiển mọi cuộc khủng hoảng, và chúng tạo ra nó. Tạo ra “hỗn loạn có điều khiển” - đó là cơ hội duy nhất để chặn đứng phát triển của những đất nước như là Nga, và để duy trì quyền lực. Hỗn loạn có điều khiển và Đạo quân thứ 5 một lần nữa không chỉ ngồi ở Điện Kremlin, không, chúng đã công khai tuyên bố về mình và yêu sách của mình, ở đây là cần phải hủy hoại và phân chia nước Nga, tiêu diệt nhân dân Nga và văn hóa Nga, tẩy sạch ký ức nhân dân và nô dịch họ.
    Có nghĩa là khi loại bỏ Putin khỏi điện Kremlin, phương Tây nhận được niềm tin thắng lợi của mình. Do đó mà cả cấu trúc tài phiệt phương Tây la lối rằng Putin không được phép quay lại Kremlin. Chúng tác động quần chúng Nga và thế giới, tiếp tục phục dựng đạo quân thứ 5. Những dạng khác nhau như Svanidze, Lilia Shevtsova, "Cậu trẻ trung thực" Navalnye, "nhà yêu nước" Sergey Kolesnikov - kẻ lẩn trốn đâu đó ở London… hoạt động tích cực. Chúng tuyên trên mạng xã hội rằng "Chúng ta thà nằm phơi xương để không cho phép Putin bước vào Kremlin".
    Thời kỳ Mevedev nắm quyền 2008-2012, phe đối lập quả thực đã gượng dậy, tất cả chuẩn bị cho kịch bản phá hoại Putin quay lại nhiệm kỳ 3 năm 2012. Ông “bạn tốt” Biden: Tôi nghĩ “bạn bè khả dĩ” của chúng ta, hay phe đối lập rất cụ thể sẽ rất vui mừng nếu trong đất nước bắt đầu bất ổn, và trên làn sóng đó liberal sẽ tiến đến chính quyền.
    Trong cuộc gặp với “bạn bè Nga” của Mỹ, Biden thẳng thắn loan báo rằng ông ta đã “nói chuyện trong cuộc gặp với Putin rằng sẽ không hợp lý khi đề xuất một nhiệm kỳ mới. Nga, theo phó tổng thống Mỹ, đã quá mệt mỏi với Putin, và sự mệt mỏi đó sẽ tăng lên và dẫn đến điều tương tự xảy ra ở thế giới A-rập.” Nghĩa là, “quyền lực thẳng đứng” của Putin sẽ dẫn tài phiệt đến mẫu số chung gây bạo loạn như với Libya, Syria, Iran và các nước khác!
    Và có những tin tức” kiểu thế này:
    Thứ 7, 30/4/2011; Thủ tướng đã không kịp thời báo cáo với DUMA dự báo lãi suất của mình – dưới 5-6% - khi nhận được phản hồi xứng đáng từ NHTW, chi nhánh FED Mỹ: "NHTW lần thứ 2 trong tài khóa tăng lãi suất tín dụng. Kể từ tháng 3, lãi suất tín dụng đã tăng 0,25% – lên đến 8,25%." Quả thật Putin đã dự báo sai! Có vẻ như cuộc đối thoại về lãi suất không đơn giản là bước đi trước bầu cử.
    Putin đã ám chỉ NHTW sẽ là tốt đẹp cho nền kinh tế khi hạ lãi suất tín dụng và NHTW đáp trả bằng cách tăng lãi suất! Dù là chỉ tăng 1 ít, những là ẩn ý rõ ràng – kẻ thực sự chèo lái kinh tế Nga không phải là Putin, hay Medvedev, mà là FED Mỹ.
    Có thể rút ra kết luận gì ở đây? Chính là cái thực tế nhà băng nổi tiếng đăng ký dưới luật lệ Nga này lại không có kiểm soát. Điều đó không mới. Đáng chủ ý chỉ là sự đối đầu rõ ràng của NHTW với Putin. Cũng có nghĩa là Putin không phù hợp với phương Tây.
    Ralf Peters, người quan sát của tờ New York Post:
    Vladimir Putin không chỉ là mối nguy hiểm khó tưởng đối với Mỹ ở Trung và Đông Âu và trên biên giới với Afghanistan, mà còn thực sự ở chính vấn đề ông ta can thiệp vào lĩnh vực hoạt động của chúng ta. Ông ta hàm ý hợp đồng bán vũ khí cho Hugo Chavez ở Venezuela trị giá 9 tỷ đô la - một con số khó hình dung ở Nam Mỹ.
    Điều làm phiền tôi ở Putin… Tôi nói một cách nghiêm túc, anh biết đấy, tôi hoàn toàn không ưa ông ta, nhưng tôi chắc chắn ông ta đảm đương công việc tuyệt vời. Vấn đề cụ thể của ông ta cho thấy, ông ta có ý rất rõ ràng. Ông ta tạo ra rất-rất lắm phương án đáng ngại cho "đế chế quỉ dữ" của ông Ronald Reagan. Công sức của Ronald Reagan là ở một mặt trận chủ đạo: bị ám ảnh với chiến thắng trước “đế chế quỉ dữ”. Putin có phương án ảm đạm hơn, có một mục đích không lay chuyển: khôi phục Đế chế Nga. Không phải đế chế Xô Viết, mà Nga: đưa Ukraina trở về kết cấu của mình, một lần nữa thu phục quyền kiểm soát Trung Á.

    Putin đã thực sự tuyên bố bắt đầu xây dựng Đế chế Eurasia, ông nâng đỡ dân chúng Đế chế Nga, và bạn bè Nga trong cuộc tấn công của tài phiệt quốc tế.
    Còn liberals – là phe trotskist cần phải nhớ 1 điều: 2 lần Nga mất nước những năm cách mạng 1917 và 1991, thì tương ứng 1938 và 2012, nghĩa là đúng chính xác 21 năm sau, trotskist bị đánh đòn chí tử.
    Quân bài đã ra, sau thắng lợi bước đầu của Putin giờ là lượt chơi của tài phiệt quốc tế. Cái gì tiếp theo? Chiến tranh với Syria và Iran, hay Ukraina sẽ lôi kéo Nga vào cuộc chiến tranh lớn? Hay lại hoạt động khủng bố như 911, nhưng ở Israel, và sử dụng cả vũ khí hạt nhân để làm to chuyện? Tất cả đều rất có thể. Đơn giản là, Holocaust lớn hơn, Holocaust nhỏ hơn, không có gì khác biệt. Thế nhưng, hiệu quả thế nào?
    Hãy chờ, chắc là không lâu.
    [​IMG]

    nguồn:
    http://3t333.blogspot.com/2014_12_01_archive.html
    vyhachit, hieunchcatalaya thích bài này.
  2. alsou1

    alsou1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    1.949
    Đã được thích:
    5.676
    Để so sánh, trong cùng thời kỳ, StatOil của Na Uy cùng sở hữu nhà nước, cùng khai thác biển Bắc nhưng phình to ra 400% trong khi RosNeft co lại 25%. Tất diên Na Uy không có Putin
  3. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
  4. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    http://zn.ua/WORLD/nemeckie-kompanii-v-rossii-gotovitsya-k-uvolneniyam-smi-162393_.html
    Phòng thương Mại Đức cảnh báo các công ty của Đức về hậu quả việc kinh doanh tại Nga khi nền kinh tế nước này đang xấu đi .:-D:-D:-D 36% trong số 300 công ty của Đức làm việc tại Nga sẽ hủy bỏ các dự án đầu tư , và hậu hết các công ty sẽ cắt giảm nhân viên nếu nền kinh tế nước Nga không được cải thiện :-D:-D:-D Nỗi đau của người Đức :eek::eek::eek:
    --- Gộp bài viết: 26/12/2014, Bài cũ từ: 26/12/2014 ---
    Transneft" và "Rosneft" liên tục đánh giá thấp quy mô của vụ tràn dầu ở Biển Đen.
    http://zn.ua/WORLD/transneft-i-rosn...razliva-nefti-v-chernoe-more-wwf-162809_.html
    Lần cập nhật cuối: 26/12/2014
    jun_lee, namtuoc1984Lefan_2 thích bài này.
  5. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.942
    Đã được thích:
    17.451
    công nhận sau vụ suýt rớt máy bay tiu đời, mợ Merkel nhũn hẳn ra với Mỹ :D, sau đó phát hiện cả lô lốc mạng lưới gián điệp của Mỹ thít quanh cổ mình, mợ ấy cũng hem dám làm j, chỉ có phản ứng lấy lệ thôi :D
  6. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
  7. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    Chiến lược của Nga trong việc sử dụng con bài xuất khẩu năng lượng vừa làm công cụ cho chính sách đối ngoại, vừa làm cỗ máy in tiền đã tỏ ra mâu thuẫn: Để sử dụng năng lượng trong chính sách đối ngoại, Mátxcơva phải có khả năng giảm hoặc tăng giá, đồng thời đe dọa cắt nguồn cung, một điều tối kỵ nếu xét từ góc độ kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.:-D:-D:-D:-D:-D Bọn nó chém gió đúng phết nhỉ :-D:-DCác bạn Pro Nga đọc cái này từ trước thì đã không coi Khí đốt là vũ khí thần thánh của Putin
  8. Everest_T

    Everest_T Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/12/2014
    Bài viết:
    142
    Đã được thích:
    494
    Cái này người ta nói từ lâu rồi nhưng các bạn pro Nga ko thèm nghe. Chỉ đến khi thực tế hiển nhiên đập vào mắt thì các bạn mới chịu im lặng.

    Trước các bạn hay hát bài Mùa đông ko lạnh. Giờ đông này ai lạnh nhất, các bạn ơi :-D

    [​IMG]
  9. sonhaiphi

    sonhaiphi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/03/2011
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    159
    Vâng mỗi người có 1 cách nhìn nhận vấn đề, em tôn trọng nhìn nhận vấn đề của bác.
    Tuy nhiên em vẫn giử ý kiến là trong vấn đề hành xử của Nga với Ukr bác vẫn đứng trên vị thế của nước nhược tiểu để đi phán xét cách hành xử của nước có tư tưởng đại cường. ở đây em không bàn vấn đề đúng sai.
    Qua qua trình phát triển lịc sử cũng cho thấy rằng:
    Sự khác biệt về văn hóa, tư tưởng,dân tộc, tư duy .Làm cho nước Nga và Phương Tây( Eu và Mỹ) không thể đứng chung chiến tuyến mà luôn ở trạng thái đối địch.Bất kể là thời nào, chế độ nào, thể chế nào?
    Thời nào cũng thế mỗi khi thấy người Nga, nước Nga lớn mạnh hùng cường lên 1chút là Phương Tây tìm mọi cách chống phá.Từ Napoleon thời Nga Sa Hoàng, đến Hitler thời Nga cộng sản, cho đến hiện nay của nước Nga tư bản chủ nghĩa.Chúng nó sợ nước Nga lớn mạnh sẽ đe dọa vị trí thống trị của chúng. Trừ phi nước Nga chịu làm chư hầu cho chúng. Tiếc thay việc làm chư hầu của ai đó không có trong tư tưởng người Nga, dân tộc Nga, niềm tự hào Nga.
    Cũng qua việc này thì nước Nga cần phải xây dựng lại chính sách của mình, các chính sách để tự lực đa dạng phát triển kinh tế, học thuyết quân sự, chính sách xây quan hệ ngoại giao,đối tác.Nước Nga không thể có lòng tin vào các lời đường mật hòa hiếu ngọt ngào từ phương Tây nữa. Nhìn chung từ quá khứ cho thấy người Nga rất cả tin trước những người Phương Tây mưu mẹo , xảo trá. Nước Nga đã bị Phương Tây đam những lần rất đau. Sau mỗi cuộc chiến dù dành thắng lợi thì mất mát của Nga là quá lớn.Tuy thế sau mỗi cuộc chiến là nước Nga lại vội vả tin lời bọn nó ,để rồi lại bị nó đâm tiếp những nhát chí mạng.Nếu nước Nga không có lãnh thổ quá lớn, khí hậu khắc nghiệt và niềm tự hào, không khuất phục thì bây giờ trên bản đồ thế giới chẳng còn nước Nga nưa, người Nga thì cũng chẳng khác nào dân digan lang thang khắp Âu châu.!
    P/S: Ở đây em bàn dựa trên vấn đề dân tộc, tư tưởng , văn hóa. Không bàn tính đúng sai của vấn đề.Không trách Mỹ, Phương Tây. Xét cho cùng mỗi dan tộc đều hành động cho lợi ích của nó.Và quyền lợi của người này sẽ là mất mát của người khác.
    Bị cấm vận người Nga sẽ khó khăn.Đó là cái giá phải trả cho độc lập ,cho tự hào, cho niềm kiêu hãnh Nga.Và hiện tại người Nga chấp nhận cái giá đó.Cũng có thể 1 ngày nào đó người Nga cảm thấy cái giá đó quá đắt họ thấy cái giá để có được sự sung sướng đáng để đánh đổi với niềm tự hào, niềm kiêu hãnh, sự độc lập thì họ thay đổi .
    Hình tượng 1 chút.Khi bác đang đói có 1 thằng nó nói chịu chui qua háng nó , làm ngựa cho nó cưỡi thì được cho bữa ăn. Có người sẽ chấp nhận chịu nhục để sinh tồn cái đã.Tuy nhiên có những người họ sẽ không, dù biết rằng không có bữa ăn đó họ sẽ chết.
    tuyentd2, vyhachit, hieunch9 người khác thích bài này.
  10. alsou1

    alsou1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    1.949
    Đã được thích:
    5.676
    Sinh nhật của Putin 2014 , nhân dân Nga mở triển lãm "12 chiến công của Putin"
    [​IMG]
    mời tự gúc
    The Twelve Labours of Putin
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này