1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thanhlam16783

    thanhlam16783 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/11/2014
    Bài viết:
    459
    Đã được thích:
    961
    Vậy túm lại thằng nào xẽ không chết hở bác
    Theo em xẽ chả có thằng nào chết bác ạ. Lòi ruột chắc gì đã toi bác nhỉ
  2. MIHATOYAMA

    MIHATOYAMA Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/12/2014
    Bài viết:
    428
    Đã được thích:
    1.084
    Chưa chắc đã toi nhưng sẽ không còn mạnh khỏe để đua đòi "vị thế siêu cường" với Mỹ và phương Tây nữa. Mục tiêu của Mỹ không phải là đập chết Nga (vì đơn giản là không thể làm được) mà phương tây biết chỉ có thể kiềm chế Nga ở một chừng mực nhất định, để Nga hao tiền tốn của chi cho quốc phòng, cô lập, không chuyển giao các công nghệ cao cho Nga để nền tảng kinh tế Nga ngày càng lạc hậu, sản phẩm công nghiệp dân dụng lạc hậu, chất lượng kém bán chẳng ai mua. Lúc đó thì giấc mơ "phục hưng Liên Xô" của Putin tự khắc tan thành mây khói.
    Trong đám BRICS thì tốc độ tăng trưởng của Tàu là cao nhất, Nga kém nhất. Về tổng GDP thì Tàu cũng nhất, Nga thua cả Brazil (và chắc chắn đua kinh tế cũng chả lại Brazil) thế thì vị trí lãnh đạo khối BRICS chắc chắn không nằm trong tầm tay của người Nga rồi). Đó là thực tế đau lòng nhãn tiền mà các fan của Putin phải cắn răng mà chịu đựng:)):)):))
    namtuoc1984, jun_leeLefan_2 thích bài này.
  3. tuanproxhd

    tuanproxhd Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    535
    Giờ nhìn vào Nga ở biểu đồ 1.

    [​IMG]
    Tích lũy tăng trưởng GDP trừ đi tích lũy nợ (màu xanh) và chỉ số GDP chính thức (màu nâu)
    Thứ tự: Nga, Đức, EU, Pháp, Ý, Mỹ, Anh, Nhật

    [​IMG]
    Tích lũy GDP thực
    Thứ tư màu: Nga, Nhật, Ý, EU, Đức, Pháp

  4. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Đồ thị 1: Tây Ban Nha chứ ko phải Nhật.
    Đồ thị 2: Tây Ban Nha chứ không phải Nhật; Anh chứ không phải Italia.
    Nguồn bác lấy đâu vậy ???
    tekute1976 thích bài này.
  5. MIHATOYAMA

    MIHATOYAMA Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/12/2014
    Bài viết:
    428
    Đã được thích:
    1.084
    :)):)):))
    Sao không có năm 2009 nhỉ? Cái năm mà GDP Nga bị teo lại thảm thương ấy?:)):)):))
    Biểu đồ này của ai chế ra thế bạn? Russia Today thần thánh của anh Putin à?
    Và GDP/người của các nước phương tây gấp nhiều lần Nga. Thế thì với nền kinh tế trì trệ, thiếu sáng tạo, tăng trưởng âm như hiện nay phải mất bao lâu để Nga theo được cái đuôi của Mỹ?
    Lần cập nhật cuối: 04/01/2015
    namtuoc1984, jun_leeLefan_2 thích bài này.
  6. thanhlam16783

    thanhlam16783 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/11/2014
    Bài viết:
    459
    Đã được thích:
    961
    Cho em hỏi phục hưng lx bác nghe từ cái mồm thối nào vậy
    Giấc mơ siêu cường thằng nào trên đời này ko muốn
    Bác cứ luẩn quẩn Nga sắp hẹo. Nga ko dặt dẹo thì ảnh hưởng gì đến thế giới?
    Và cho em hỏi sao mẽo và tây cứ phải kiềm Nga phát triển nhỉ. Sợ nó phát triển nó búng mũi chết hay sao?
  7. tuanproxhd

    tuanproxhd Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    535
    http://www.nationaldebtclocks.org/debtclock/russia có thể tùy chọn country, trong link đó: GDP: 123,849,410,106,240руб, tổng nợ: chỉ hơn 14 trăm nghìn tỉ rúp.
    steppy thích bài này.
  8. NicoLaRigoni

    NicoLaRigoni Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/11/2014
    Bài viết:
    415
    Đã được thích:
    131
    vì Nga hay xỏ vào mấy chuyện nên họ ghét, đa cực là vậy đó, dễ làm hòa bình giảm khi có một quốc gia độc tôn là thế giới không chiến tranh vì chả ai dám cãi thủ lĩnh
    Lần cập nhật cuối: 04/01/2015
    jun_lee, Lefan_2thanhlam16783 thích bài này.
  9. tuanproxhd

    tuanproxhd Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    535
    Nga chiếm 12% đất toàn cầu, trong khi chỉ chiếm 3% dân số thế giới, ở Nga có 22% rừng của hành tinh, 20% nước ngọt, 16% mỏ khoáng sản đã thăm dò mọi thời đại, 32% trữ lượng gas, 12% – dầu, 28% – than, 36% – nickel, 40% – kim loại nhóm platin. Mọi quốc gia khác, mọi đồng minh khác không thể so sánh được với Nga về sự phong phú tài nguyên.

    Cuộc khủng hoảng Ukraina có gốc rễ từ chính sách những ngày cách đây 20 năm. Nguồn gốc của chính sách này có thể truy ra dấu vết từ một bài báo năm 1997 trên tạp chí Chính sách đối ngoại (Foreign Policy) của Zbigniew Brzezinski, có tiêu đề "Địa chiến lược cho Eurasia". Bài báo chứng tỏ, Mỹ cần phải mạnh mẽ đặt mình vào Trung tâm Eurasia để duy trì vị thế của mình như siêu cường duy nhất của thế giới. Trong khi nhiều độc giả có thể đã quen thuộc với ý tưởng Brzezinski về những vấn đề này, họ có thể không biết những gì ông ta nói về Nga, được đặc biệt sáng tỏ trước bạo lực gia tăng gần đây ở Ukraina, trong khi có vấn đề để phải chú ý với Ukraina hơn là với cuộc chiến tranh giấu mặt của Washington nhằm vào Nga. Đây là những gì Brzezinski nói:
    "Vai trò lâu dài của Nga tại Eurasia sẽ phụ thuộc phần lớn vào sự tự định nghĩa của họ... Ưu tiên hàng đầu của Nga phải là để hiện đại hóa mình, hơn là tiến hành nỗ lực vô ích để lấy lại vị thế của mình như là một cường quốc toàn cầu. Với quy mô và sự đa dạng của đất nước, một hệ thống chính trị phi tập trung và thị trường kinh tế tự do sẽ có nhiều khả năng để mở ra tiềm năng sáng tạo của nhân dân Nga và tài nguyên thiên nhiên khổng lồ của Nga. Một nước Nga liên bang lỏng lẻo - bao gồm nước Nga châu Âu, nước cộng hòa Siberia, và cộng hòa Viễn Đông - cũng sẽ thấy họ dễ dàng hơn để nuôi dưỡng mối quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với các láng giềng của họ. Mỗi thực thể liên bang sẽ có thể khai thác tiềm năng sáng tạo địa phương của họ, vốn bị bóp nghẹt trong nhiều thế kỷ bởi bàn tay quan liêu nặng nề của Mat-xcơ-va. Đến lượt, một nước Nga phi tập trung sẽ ít có khả năng huy động tiềm lực đế quốc.

    (Zbigniew Brzezinski, A Geostrategy for Eurasia, Foreign Affairs, 76:5, September/October 1997)

    Chú ý là Brzezinski đã dễ dàng như thế nào để xẻ Nga ra thành nhỏ hơn, những quốc gia nhỏ cho phép không đe dọa đến sự mở rộng của đế quốc Mỹ. Brzezinski chắc chắn hình dung một nước Nga sẽ bán lượng tài nguyên khổng lồ của họ bằng đồng đô la dầu mỏ và tái quay vòng chúng vào trái phiếu kho bạc Mỹ, làm phong phú hơn nữa nạn tham nhũng cho thuê-hớt váng ở Washington và Phố Wall. Ông ta thấy trước một nước Nga sẽ từ bỏ vai trò lịch sử của họ trong thế giới và không có tiếng nói trong việc định hình chính sách toàn cầu. Ông ta tưởng tượng ra một nước Nga quị lụy sẽ giúp tạo điều kiện cho tham vọng đế quốc Mỹ ở châu Á, thậm chí đến chỗ họ sẽ trả tiền để khống chế dân chúng của mình thay mặt cho đầu sỏ chính trị Mỹ, các nhà sản xuất vũ khí, đầu nậu dầu mỏ, và 1% cai trị. Đó là đoạn văn trong phần Brzezinski tổng kết mục tiêu của Washington ở Ukraina, Nga và xa hơn nữa. Sẽ là thích với hợp tiêu đề có những từ in đậm sau đây: AN NINH XUYÊN LỤC ĐỊA. Nhưng thay vì bài toán mà Brzezinski đã định trước như thế thì Putin lại chuyển Vàng vào đồng tiền cuối cùng khác với Trung Cộng lại trữ trái phiếu Mỹ nhiều nhất trên thế giới. Cho nên, chỉ có Nga và các nhóm BRICS là đầu tàu chặn đứng Mỹ-cũng như Tài Phiệt thế giới thống trị thế giới.

    "Thất bại mở rộng NATO... sẽ làm vỡ khái niệm mở rộng châu Âu... Tệ hơn, nó có thể tái kích hoạt những khát vọng chính trị Nga đang ngủ yên ở Trung Âu."

    Đây là một tuyên bố lạ lùng phức tạp. Trong câu đầu tiên, Brzezinski ủng hộ ý tưởng về một "châu Âu mở rộng", và sau đó ông ta lo lắng rằng Nga có thể muốn làm điều tương tự. Đó là một cách khác để gọi cái nồi là cái ấm đun nước đen.
    Điều rõ ràng, trong tâm trí Brzezinski, đó là mở rộng EU và NATO sẽ giúp Washington đạt được nguyện vọng bá chủ. Đó là tất cả vấn đề. Đây là những gì ông ta nói:

    "Châu Âu là đầu cầu địa chính trị quan trọng của Mỹ tại Eurasia... Một châu Âu rộng lớn hơn và một NATO mở rộng sẽ phục vụ lợi ích ngắn hạn và dài hạn của chính sách của Mỹ... Một châu Âu được xác định về mặt chính trị cũng là điều cần thiết để đồng hóa Nga vào trong một hệ thống cộng tác toàn cầu."

    "Đầu cầu”? Nói cách khác, châu Âu chỉ là phương tiện để đi đến “cuối cầu”. Nhưng cái gì sẽ là "cuối cầu”?
    Đó là “Thống trị toàn cầu”. Liệu đó lại không phải là cái mà Brzezinski – cố vấn chiến lược của nhiều đời tổng thống Mỹ - định nói tới? Tất nhiên, đó là nó.

    Vì vậy, đừng mắc sai lầm vào những sự kiện hàng ngày ở Ukraina. Đó không phải là cuộc đụng độ giữa 1 bên là các lực lượng ủng hộ chính phủ và 1 bên là các nhà hoạt động chống chính phủ. Đây là giai đoạn lớn tiếp theo của kế hoạch để Washington chinh phục thế giới, một kế hoạch chắc chắn sẽ làm cho Mat-xcơ-va không thể tránh được phải chống lại sức mạnh quân sự cóp nhặt của Mỹ. Cũng giống như David chống Goliath, là Đức Mẹ Nga chống Satan vĩ đại, Vladie Putin chống đồng chí sói.
    Ukraina chỉ là vòng đấu thứ 1.
    tuyentd2, namtuoc1984, tatpcit16 người khác thích bài này.
  10. tonkin2007

    tonkin2007 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/07/2014
    Bài viết:
    251
    Đã được thích:
    611
    "Chuyên gia làm việc tại Trung tâm nghiên cứu quá trình công nghiệp hoá Jacques Sapir nhận định: Nếu giá dầu xuống thấp hơn nữa thì ngành công nghiệp khai thác dầu đá phiến của Mỹ sẽ chịu thua lỗ nặng nề. Để có lãi, giá dầu buộc phải ở mức 80 hoặc 100 USD/thùng.
    Theo ông Jacques Sapir, phần lớn các công ty Mỹ tham gia vào ngành khai thác dầu đá phiến đều vay tiền từ ngân hàng và ký kết các khoản hợp đồng bảo hiểm phòng khi giá dầu xuống thấp. Những hợp đồng này được ký vào khoảng tháng 9/2014 (khi giá dầu bắt đầu giảm) với thời hạn từ 6 tháng đến 1 năm, và như vậy tính tới thời điểm này, chúng sắp hết hạn. Điều này đồng nghĩa với việc các công ty khai thác dầu đá phiến sẽ đứng trước nguy cơ vỡ nợ nếu giá dầu tiếp tục giảm.
    Ông Sapir kết luận rằng sự sụt giảm trong việc cấp phép cho các công tykhai thác dầu đá phiến và sụt giảm về số lượng mỏ khai thác chính là những dấu hiệu rõ ràng cho thấy ngành công nghiệp khai thác dầu đá phiến đang rơi vào khủng hoảng.
    Tất cả những điều này đang đặt Mỹ đứng trước một thách thức kép. Thứ nhất đây là cuộc khủng hoảng sản xuất khi rất nhiều công ty khai thác mỏ nhỏ đứng trước nguy cơ bị vỡ nợ. Thứ hai nó có thể gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính khi các công ty không đủ khả năng trả nợ ngân hàng.
    Jacques Sapir tin rằng những vấn đề này có thể gây ra hậu quả địa chính trị cho Mỹ. Nước Mỹ mong chờ dầu đá phiến sẽ giúp nước này giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu. Nếu giá dầu vẫn tiếp tục giữ ở mức thấp như hiện nay đến mùa hè năm 2015 thì sản lượng dầu trong nước sẽ giảm nhanh chóng, đưa giá dầu về với mức 100 USD/thùng.
    Vấn đề hiện nay là liệu Nga và các nước OPEC có thể đợi được đến mùa thu 2015 và cố gắng trì hoãn được sự tăng giá của dầu hay không. Nếu câu trả lời là có thì những hi vọng có thể dựa vào dầu đá phiến của Mỹ sẽ nhanh chóng phản tác dụng, trở thành cơn ác mộng với nước này."
    http://kienthuc.net.vn/nong-sau/gia-dau-thap-my-se-roi-vao-khung-hoang-438281.html

    Oh. Hay nhỉ
    quebayrc, gaume1, hantt20002 người khác thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này