1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quangiao

    quangiao Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    2.374
    Bọn đó hiện là 1 vùng tự trị thuộc Moldova.
    Trước đây bon nó không chịu nghe lệnh Moldova nên bị Moldova mang quân sang đánh, người chết nhiều nên Nga phải đưa quân gìn giữ hòa bình vào từ đó đến nay.
    Hiện nay vùng đó có 1/2 triệu dân tòan sản xuất rượu vang ngon bán chủ yếu sang Nga.
    Nếu Moldova mà gia nhập EU thì nghề rượu vang cổ truyền có thể sẽ rơi vào tay bọn tư bản châu Âu
    Từ sau bạo lọan đảo chính ở Ucr thì bọn nó bị 2 thằng áp bức 2 bên, bị hạn chế đi lại qua 2 bên nên nó lại xin gia nhập Nga

    (Mình đã được qua vùng đó, đã được uống rượu vang đỏ ngay trên cánh đồng nho dài bất tận)
    Lần cập nhật cuối: 16/04/2014
    ttanh919, HelloBarca, suhomang3 người khác thích bài này.
  2. quangiao

    quangiao Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    2.374
    Đúng là Miền Đông gian lao mà anh dũng mưu phạt tâm công!
    Thêm 300 quân Ucr bỏ lại vũ khí và rời khỏi Slaviansk:
    http://www.vesti.ru/doc.html?id=1485946&cid=9
    Lần cập nhật cuối: 16/04/2014
    thanhpr0, suhomang, bunny1211 người khác thích bài này.
  3. hieutd

    hieutd Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/04/2003
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    235
    suhomang thích bài này.
  4. hoadaols

    hoadaols Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/08/2009
    Bài viết:
    193
    Đã được thích:
    203
    Thế là từ đây dân quân tự vệ có xe bọc thép. Vài hôm nữa xe của Nga có chạy lông nhông ở miền Đông U thì anh Pu tin vẫn cứ bảo đấy là xe của dân quân. Quá hợp lý.
  5. hpfc.vn

    hpfc.vn Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/08/2012
    Bài viết:
    642
    Đã được thích:
    362

    có quyền không có nghĩa là sẽ chưng cầu vì dek thằng nào muốn sát nhập Lào cả, tàu lái như kak
  6. OnlySilverMoon

    OnlySilverMoon Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2012
    Bài viết:
    1.309
    Đã được thích:
    1.301
    Chẹp chẹp, giờ mới nghĩ lại nói dại năm những năm 30 ông cụ cứ ừ bừa thành cái đảng cộng sản Đông Sương đi, biết đâu bây giờ chúng mình cũng đang đi làm người lịch sự í chứ :rolleyes::rolleyes::rolleyes::rolleyes::rolleyes:.

    jff!
    pinkeraquangiao thích bài này.
  7. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Sống dưới triều đại anh bao cao su thế này, không gia nhập đâu đó thì sớm bị thằng WB xiết cổ với khoản nợ $190 tỷ.

    Viết đơn xin gia nhập TQ may ra rũ được 190 tỷ nợ. Phải nói là ** thằng bao cao su - nhà lãnh đạo vĩ đại nhất châu Á theo bình chọn của tờ báo móc cống Đức và tạp chí buôn điện thoại cũ Hàn Xẻng.
    dudu5, souri, thinhpcr7 người khác thích bài này.
  8. lanha92

    lanha92 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/04/2011
    Bài viết:
    404
    Đã được thích:
    944
    Trong vụ Moldova 1992 người Nga chẳng tuồn vũ khí cho phe đòi độc lập của vùng Trans đó sao, Nhục cho bọn Moldova khi mấy năm trước còn anh em trên tay năm sau đã dựa thế chủ mới bắn giết người vô tội , quân nổi dậy phơ cả đại tá Mỹ, diệt gọn bọn phản bội,, Mol căm Nga nhưng bằng chứng đâu về việc Nga can thiệp
    Tinh thần anh em Đỏ vẫn cao lắm
    panzerII, suhomang, quangiao1 người khác thích bài này.
  9. quangiao

    quangiao Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2005
    Bài viết:
    1.391
    Đã được thích:
    2.374
    Lính Mỹ sợ là thường thôi.
    Ngày xưa đánh nhau với VN mà lính Mỹ còn sợ vãi đái nữa là phải đối mặt với Nga!
    Ngày xưa có mấy khi Mỹ dám nhảy ra đối mặt với QGPMN đâu, tòan ném bom và đẩy lính ngụy ra. Lính Mỹ đi tuần còn sợ, nhiều thằng tự bắn bị thương để về nhà.
    Lính Mỹ chỉ ra oai với bọn tay sai, chứ không bao giờ dám đối mặt với bọn có súng.
    hstung, HelloBarca, halosun2 người khác thích bài này.
  10. lanha92

    lanha92 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/04/2011
    Bài viết:
    404
    Đã được thích:
    944
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bải em lấy từ blog Tìm lại sự thật
    Transnistria -Thành trì của những người Xô Viết


    Nằm ở hữu ngạn sông Dniester, xứ Transnistria (hay còn được gọi là Trans Dniester, hay Pridnestrovie) là một dải đất hẹp (chỉ rộng có 4.163 km²) nối liền với đất Ukraina về phía Đông và ngăn cách bên kia sông là đất Moldavia. Về mặt pháp lý, trước đây và cho đến tận bây giờ, xứ Transnistria vốn là một phần lãnh thổ của nước Cộng hòa Moldova thuộc Liên Xô (như trước đây) và nước Cộng hòa Moldavia hiện nay. Tuy nhiên, do những vấn đề nội tại hết sức phức tạp về dân tộc - chính trị mà ngay sau sự kiện Liên bang Soviet sụp đổ (19 - 8 - 1991), cộng đồng những người Nga bị phân biệt đối xử, giết hại tàn nhẫn trong nước Cộng hòa đã phải trốn chạy sang đất Transnistria và kiên quyết li khai khỏi nước Cộng hòa Moldavia mới độc lập. Thật lạ lùng, một dải đất nhỏ bé bị chủ nghĩa đế quốc bao vây cấm vận, vấp phải vô vàn khó khăn thử thách nhưng vẫn vững tin theo chủ nghĩa Xã hội - chủ nghĩa Mác Lenin.
    Đây có thể coi là một thực thể Xã hội chủ nghĩa duy nhất còn sót lại ở châu Âu và bé nhất trên thế giới hiện nay.

    Transnistria, cũng gọi là Trans-Dniester và Pridnestrovie, là một lãnh thổ ly khai thuộc bên trong biên giới được quốc tế công nhận của Moldova. Dù không được quốc gia hay tổ chức quốc tế nào công nhận và hợp pháp về mặt pháp lý, là một bộ phận của Moldova, đây là một nhà nước độc lập gọi là Cộng hòa Moldavia Pridnestrovia.

    Transnistria nằm bên trong biên giới được công nhận của Moldova phần lớn về phía đông của sông Dniester. Nó tự tuyên bố li khai khỏi Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Moldavia để trở thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Moldavia Pridnestrovia ngày 2 tháng 9 năm 1990 dù động thái này không được công nhận bên trong Liên Xô. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Transnistria đã tuyên bố độc lập và điều này đã dẫn tới chiến tranh với Moldova bắt đầu vào tháng 3 năm 1992 và kết thúc bằng cuộc đình chiến tháng 7 năm 1992. Dù cuộc đình chiến đã được thực hiện nhưng vị thế chính trị của lãnh thổ này vẫn không được quyết định và Transnistria vẫn độc lập về mặt thực tế kể từ thời điểm đó.
    Mỹ và phương Tây đã tiếp tay cho Moldavie tiến hành cuộc chiến chống Transnistrie năm 1992
    Trong bối cảnh các nước XHCN Đông Âu tan rã vào những năm 90 của thế kỷ trước, nhiều nước Cộng hòa thuộc Liên Xô lần lượt tuyên bố độc lập, trong đó có Moldavie.
    Tuy nhiên, chính quyền mới ở Moldavie lại gặp phải vấn đề đau đầu là Transnistrie, một vùng lãnh thổ có diện tích 4.163 km2 nằm ở phía đông Moldavie, sát Ukraina, với dân số 500.000 người sử dụng tiếng Nga làm ngôn ngữ chính, cũng tuyên bố độc lập vào ngày 28/8/1990 và tách hẳn khỏi Moldavie.

    Bức xúc trước hành động được cho là ly khai này của Transnistrie, chính quyền Moldavie đưa quân đội đến vùng lãnh thổ này để tái lập quyền kiểm soát nhưng vấp phải phản ứng quyết liệt.

    Để gây áp lực, Cơ quan An ninh Moldavie tổ chức bắt cóc Tổng thống tự phong của Transnistrie là Igor Smirnov khi ông này đang có chuyến viếng thăm Ukraina. Bức xúc, Transnistrie quyết định kêu gọi sự giúp đỡ của Nga.

    Lập tức, Moksva ra lệnh cho Sư đoàn 14 của Bộ Chỉ huy quân sự Nga đang đóng quân tại thành phố Bendery của Transnistrie, chuẩn bị tác chiến nhằm giáng trả các cuộc tấn công quân sự của Moldavie nhắm vào Transnistrie. Biết khó có thể thôn tính Transnistrie, Chính phủ Moldavie quyết định ký thỏa thuận hòa bình với Transnistrie, đồng thời trả tự do cho Tổng thống tự phong Igor Smirnov.

    Thế nhưng, việc để một lãnh thổ nhỏ như Transnistrie vẫn giữ nguyên chế độ XHCN tuy có đổi mới chính thể nhưng lại thân Nga, làm cho Mỹ và các nước phương Tây khó chịu. Mỹ và phương Tây ra sức ủng hộ Moldavie từ kinh tế đến trang bị vũ khí nhằm thôn tính Transnistrie, vận động cho Moldavie gia nhập Liên Hiệp Quốc (LHQ)... Ngược lại quốc gia nhỏ bé Transnistrie thì bị cấm vận hoàn toàn.

    Đến tháng 2/1992, sau chuyến công du ngắn ngày của Ngoại trưởng Mỹ James Baker đến Moldavie, Mỹ quyết định tăng cường các hoạt động hỗ trợ quân sự và tình báo tại Moldavie.

    Một văn phòng đại diện quân sự và ngoại giao của Mỹ cũng được nhanh chóng thành lập tại thủ đô Chisinau của Moldavie do Đại tá quân đội Mỹ Howards Steer và chỉ huy hoạt động tình báo của Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) tại Rumani là Harold James Nicholson phụ trách.

    Trong bối cảnh như vậy, quân đội Moldavie đã bí mật hình thành kế hoạch tấn công Transnistrie với vũ khí, khí tài được các không quân Mỹ vận chuyển từ thủ đô Bucarest của Rumani tới trong nhiều ngày liền.

    Để có đủ quân tấn công Transnistrie, Chính phủ Moldavie cho phép tuyển thêm quân từ các nhà tù. Binh lính Moldavie còn được phép lấy tài sản, kể cả nhà cửa của người Transnistrie bị giết hại khi chiến tranh xảy ra.

    Ngày 20/6/1992, Moldavie được Mỹ bật đèn xanh đã ồ ạt xua quân tấn công Transnistrie. Hai mục tiêu quan trọng mà quân đội Moldavie phải đạt cho bằng được là chiếm giữ các cứ điểm quan trọng và bắn giết dân thường để gây hoảng loạn và tạo nên làn sóng tị nạn chạy sang Ukraina.

    Vì vậy, khi tấn công vào lãnh thổ Transnistrie, binh lính Moldavie đã thẳng tay giết hại dân thường và cướp đoạt tài sản của họ. Trên đường phố của hai thành phố Bendery và Tiraspol, xác chết dân thường nằm ngổn ngang khắp nơi.

    Trước tình hình như vậy, Sư đoàn 14 của quân đội Nga quyết định bất tuân lệnh án binh bất động (Tổng thống Boris Eltsin không cho phép quân đội Nga can thiệp trong các vụ tranh chấp quân sự tại các quốc gia mình đóng quân) từ Moksva và bí mật cung cấp vũ khí và khí tài cho quân kháng chiến Transnistrie.

    Hơn 1.000 súng tiểu liên, 1,5 triệu viên đạn, 1.300 quả lựu đạn các loại cùng nhiều xe thiết giáp đã được Sư đoàn 14 chuyển giao cho quân kháng chiến. Có vũ khí trong tay, quân và dân Transnistrie tiến hành các trận đánh phản công, gây thiệt hại nặng cho quân đội Moldavie.

    Để đối phó với tình hình này, Mỹ quyết định huy động cả không quân Rumani tham chiến. Đích thân Đại tá Howards Steer có mặt tại thành phố Bendery để đốc thúc các chiến dịch quân sự và đã bị bắn trọng thương bởi một xạ thủ người Transnistrie.Hoạt động quân sự của Moldavie tại Transnistrie càng gặp bất lợi lớn khi hình ảnh các vụ thảm sát dân thường tại Transnistrie được đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng đã thổi bùng làn sóng phản đối sự can thiệp trắng trợn của Mỹ và một số quốc gia phương Tây vào nội tình của Moldavie và đã châm ngòi cho cuộc nội chiến ở nước này.

    Tại nhiều quốc gia phương Tây đã xuất hiện các cuộc biểu tình phản đối hành động tàn sát dân thường của quân đội Moldavie và yêu cầu Mỹ không can thiệp vào nội tình của Moldavie.

    Đến giữa tháng 7/1992, binh lính Moldavie tham chiến tại Transnistrie có dấu hiệu thất thế trên chiến trường với số thương vong ngày càng tăng cao. Trong khi đó, dân quân Transnistrie có sự hỗ trợ của các đơn vị vũ trang người Cosaque đến từ Ukraina và Nga đã tái chiếm nhiều địa điểm quan trọng.

    Trước nguy cơ chắc chắn thất bại của quân đội Moldavie trên chiến trường Transnistrie, Mỹ đã bật đèn xanh cho quân đội Moldavie rút quân khỏi Transnistrie sau khi đạt được thỏa thuận là Nga không được can thiệp vào nội tình của Moldavie và Transnistrie.

    Ngày 26/8/1992, cuộc nội chiến đẫm máu tại Moldavie kết thúc với chiến thắng của quân dân Transnistrie. Để trừng phạt Transnistrie, Mỹ vận động nhiều quốc gia không công nhận thể chế độc lập của Transnistrie và ngăn chặn không cho nước cộng hòa nhỏ bé này gia nhập LHQ.

    Trong khi Mỹ và các quốc gia phương Tây ồ ạt viện trợ kinh tế và quân sự cho Moldavie, Rumani và nhiều quốc gia Đông Âu khác thì Transnistrie lại không nhận được bất cứ viện trợ nào để tái thiết đất nước sau cuộc chiến.

    Vì vậy vào năm 2006, Transnistrie quyết định gia nhập Cộng đồng Các quốc gia độc lập (SNG) theo gợi ý của Nga để nhận được sự giúp đỡ chí tình của tổ chức này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này