1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tính toán Góc Phương vị (ĐỊNH VỊ TRONG KHÔNG GIAN N CHIỀU).

Chủ đề trong 'Câu lạc bộ kỹ sư' bởi lovenguyet, 16/11/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    @ Chuotdong: Xin kính chào người thân!
  2. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    @Bác Lovenguyet!, Bác đâu rồi?
    @ ALL: Xin kính mời các cao thủ tiếp tục!

  3. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT với LỜI GIẢI TỔNG QUÁT
    ''tại Mục 2. BÀI TOÁN NGƯỢC,
    trong Phần 5-6 NHỮNG BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA ĐIỂN HÌNH - Trích Giáo trình ĐO ĐẠC''
    (chú ý hình 5-1 trang 50)​
    [​IMG]
  4. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT với LỜI GIẢI TỔNG QUÁT
    ''tại Mục 2. BÀI TOÁN NGƯỢC,
    trong Phần 5-6 NHỮNG BÀI TOÁN TRẮC ĐỊA ĐIỂN HÌNH - Trích Giáo trình ĐO ĐẠC''
    (tiếp theo Phần 5-1 trang 51)​
    [​IMG]
    @Bác Lovenguyet!, Bác đâu rồi?
    @ ALL: Xin kính mời các cao thủ tiếp tục!

  5. davidcopperfield

    davidcopperfield Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/04/2002
    Bài viết:
    3.988
    Đã được thích:
    1
    Bạn tính góc phương vị như bài toán trắc địa nghịch lan0303 là đúng rồi. Nhưng theo tôi khó có thể bố trí 2 ăngten đó nhìn được nhau. Phải có thêm 1 điểm nữa làm chuẩn. Từ điểm đó và 2 điểm GPS (của ăng ten), thì mới bố trí được chứ.
    Đó là ý kiến của tôi.
    Được davidcopperfield820 sửa chữa / chuyển vào 16:35 ngày 14/01/2008
  6. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    @ Bác Davidcopperfield820:
    - OK! Box Kỹ sư hoan nghinh sự góp ý của Bác;
    - Ý kiến của Bác hay lắm nha! Xin kính mời Bác tiếp tục phân tích chi tiết, có gì thì mình sẽ mở rộng và đào sâu nội dung của TOPIC, mong Bác đừng ngại!
    Mến!
  7. davidcopperfield

    davidcopperfield Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/04/2002
    Bài viết:
    3.988
    Đã được thích:
    1
    Thực ra tôi chưa hiểu hai ăng ten này cách xa nhau bao nhiêu.
    Chỉ cần 2 ăngten này có toạ độ riêng của từng ăngten thì theo tôi cũng có thể bố trí 2 ăng ten hướng về nhau. Nhưng tất nhiên độ chính xác không cao. Vì càng có nhiều dữ liệu (trị đo thừa) thì càng chính xác.
    Tôi thử nói phương án bố trí 2 ăngten này chỉ bằng 2 toạ độ của 2 ăngten.
    Gọi 1 ăng ten là A, và B. Cả A và B đều có toạ độ (XA, YA) và (XB, YB). Từ bài trắc địa nghịch ta có thể tính ra phương vị của AB và phương vị của BA.
    Tại điểm ăng ten A ta dùng máy kinh vĩ (hoặc máy gì tương tự) bố trí ăngten đó quay lệch một góc với hương bắc bằng góc phương vị AB, (có thể dùng la bàn để xác định hướng bắc). Tương tự như thế với góc phương vị BA tại điểm B.
    Như ở trên tôi nói với cách này rất thiếu chính xác. Nhưng đó là ý kiến của tôi là dùng 2 điểm có toạ độ để bổ trí ăngten hướng vào nhau. Có gì mọi người góp ý.
    [​IMG]
  8. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    @ DavidCopperfield820:
    - OK! VIBA là sóng vô tuyến điện truyền trong tầm nhìn thẳng; Mình sẽ mở rộng nội dung của TOPIC nầy - và vì vậy ở đây mình có thể không cần tham khảo các tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật, ..., về thiết kế chi tiết kỹ thuật, phương pháp thi công, ..., và chế độ nghiệm thu Anten VIBA của các Bộ VN.
    - Các Mod Box Kỹ sư ghi nhận sự đóng góp của Bác - DavidCopperfield820 cứ tiếp tục và cố lên!
    Mến!
  9. hongson1952

    hongson1952 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/05/2006
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác ! em là dân 3 chân và một mắt nhưng bỏ nghề lâu rồi, nay vào topic này thấy các bác bàn luận về vấn đề bài toán Trắc địa ngược và xuôi để làm hai cái antena viba nên cũng mạo muội góp tý ý kiến .
    Như các bác đã nói, em hoàn toàn đồng ý, chỉ có điều các bác cần chú ý thêm về khoảng cách của 2 điểm A & B , Vì nếu khoảng cách đó là tương đối lớn ( so với trái đất,) thì trong bài toán của chúng ta cần xét đến cả vấn đề độ cong của trái đất và độ cao của 2 điểm A & B !
    Ngày nay người ta khắc phục nhược điểm này bằng các antena đặt trên vệ tinh địa tĩnh, và lúc đó các bài toán trắc địa trở nên dơn giản đi rất nhiều, tuy nhiên không phải là các bài toán trong toạ độ phẳng nữa mà là toạ độ cầu hay còn gọi là toạ độ không gian 3 chiều ( chữ chưa nói đến không gian n chiều ) !
  10. dobby

    dobby Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/01/2002
    Bài viết:
    280
    Đã được thích:
    0
    bạn biết những tọa độ nào từ GPS (x,y,h hay x,y và phương vị tới phương vị bắc)

Chia sẻ trang này