1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

tính toán lò phản ứng hạt nhân

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi plustrang, 27/05/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hê hê hê hê.
    Khó cãi được mấy ổng bảo fo....... kể cả foxpro, thậm chí foxbase là ngôn ngữ xịn nhất thế giới lắm.
    Vì các thuật toán, đã được triển khai thành chương trình mỗi giai đoạn chỉ đóng góp một phần. Vì sự cao quý của các nhà khoa học nên không ai viết lại cái đã có. Thế là fortran, được sử dụng để tính toán gần đây nhất, sau ngôn ngữ A(băng đục) và tương đương B(lần đầu triển khai text), trước C được sử dụng rộng rãi: đơn giản vì nó tồi quá, thư viện nó viết ra không thể dùng chung C, C++, C# hay Pascal, Delphi hay gvbasic, qbasic, visual basic. Trong khi đó Delphi, VB, C dùng thoải mái thư viện của nhau. Các nhà "bác học" mới không thể triển khai toàn bộ chương trình, và vì vậy đành dùng thằng không chơi với ai fortran. Có phải đó là một bộ phận của tháp ngà khoa học không???
    C đầu tiên là ngôn ngữ cấu trúc, bậc đã hơn hẳn. C++, được Huy Phúc dùng viết các bài toán to đùng có tính định hướng đối tượng, việc gì phải so với gã tuần tự từng dòng.
    Fortran chỉ thự hiện các tính toán tuần tự, khai báo mảng nhớ ngớ ngẩn.
    Làm sao có thể xây dựng các đối tượng lớn (mảng số) cho các bài giải tích đây, và dùng nó thế nào. C++ khai báo vô tư, bạn cần mấy GB. Sử dụng vô tư: cho mấy GB đó cộng, trừ, nhân, chia, khai, căn, luỹ, thừa hay các hàm tự định nghĩa vô tư với dấu cộng, trừ, nhân, chia như số học lớp 2. Đó là tính chất chung của các ngôn ngữ định hướng đối tượng và chỉ có ở các ngôn ngữ định hướng đối tượng.
    Làm sao để xây dựng các vật thể: phần tử khí, giọt chất lỏng, hạt chất rắn hay cả chiếc máy bay trong các bài toán mô phỏng đây. Lại chỉ định hướng đối tượng. Nhờ đó các máy bay tên lửa hiện tại mới có hình dáng lạ lùng vậy.
    Bài toán lò hạt nhân mô tả sự tương quan các quá trình. Đó là một bài toán mô phỏng không lớn lắm-thành tích lớn nhất của nó là đưa các vụ nổ thử vào monitor. Do máy tính ngày xưa bé, người xưa không dùng phương pháp mô phỏng. Họ dùng các công thức tính sẵn, các đại lượng, hằng số được kiểm tra trong thực tế (mà về lý thuyết có thể tính chính xác được). Tiến trình phát triển các hiện tượng được giải bằng phương pháp range-kuta, phương pháp giải phương trình vi phân 6 bước. Cuối cùng tìm được hàm mô tả diễn biến theo thời gian-hiệu chỉnh-đạt yêu cầu.
    Để chuyển sang C, thì các "bác học" phải triển khai được toàn bộ chương trình. Tất nhiên nếu có thể. Nếu không thể thì fortran dành phải là ngôn ngữ khoa học lớn nhất thế giới thôi.
    Một ví dụ đơn giản: sau khi viết xong và chạy, thử trình bầy mô tả visual xem. Chắc fortran đưa ra file text và gọi command line một ứng dụng khác.
  2. kien2005

    kien2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2003
    Bài viết:
    132
    Đã được thích:
    0
    Này Huyphuc..., cậu đã dùng qua mathlab chưa mà phách lối thế
    Đùa tý, nhưng cậu đừng áp đặt cách nhìn của cậu (lập trình viên) với góc độ của các nhà khoa học khác (dùng máy tính để xử lý số liệu) chứ.
    Nếu họ phải làm quen với hàng đống khái niệm trong C, C++...., tìm hiểu API, triển khai ứng dụng từ đầu... thì còn đâu thời gian cho việc bắn phá nguyên tử nữa...
    Điều họ quan tâm là: có cái số này, lắp nó vào cái phương trình đại tướng này, kết quả thế nào. Như thế thì Fortran là quá xịn rồi cậu ạ, vì họ chỉ cần nhập dữ liệu, phương trình, và chờ kết quả, chả cần xây dựng riêng GUI cho từng bài toán làm gì cho khổ.
    Tớ nói thế đúng không nhỉ???
  3. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng nghĩ thế, theo sự hiểu biết của tôi, chưa có một nhà phân phối thứ ba nào bán các cấu trúc đại số lập trình sẵn cho các nhà khoa học cả. Và như vậy các nhà khoa học phải tự mình xây dựng lại các cấu trúc ấy, mà công việc đó không phải là chuyên môn của họ. Ngoài ra, nếu mỗi cơ sở đều xây dựng cấu trúc riêng cho mình, sẽ rất khó trong việc chia sẻ thông tin. Chưa kể mấy ông bác học đãng trí sẽ dể lại hàng đống bug trong các cấu trúc tự mình thiết kế.
    C và anh em của nó có thể mạnh trong viết hệ điều hành, trình biên dịch, chương trình hệ thống, nhưng trong lĩnh vực tính toán khoa học, tôi vẫn thấy "thống trị" là 4 đại gia: fortran, matlab, maple, mathematica
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  4. leRomeo

    leRomeo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/09/2001
    Bài viết:
    6.009
    Đã được thích:
    0
    khè khè, dù sao thì cũng chỉ là lập trình trên máy tính nhị phân.. thấy bảo mới có lý thuyết computer lượng tử, phá bỏ cả Turing - Church Thesis, có khả năng giải các bài toán hạt nhân dễ như ăn cháo... Các bác sáng tạo ra ngôn ngữ mới trên máy tính lượng tử rồi lập trình cho nó tiện...


    . : : WELCOME TO : : .
    . : Box CNN && Box Vật lí : .​
  5. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Máy nào thì cũng phải sử dụng các thuật toán do con người cài đặt. Các thế hệ máy tính mới có hay ho là ở chỗ nó giải nhanh hơn, chứ nghĩ đến chuyện máy tính sẽ tự nghĩ ra thuật toán là hơi viễn tưởng đấy. Dù sao, mục tiêu của chủ đề này là giúp bác plustrang chọn ngôn ngữ lập trình thích hợp cho nghề nghiệp của bác ấy, chứ không phải tranh luận xem ngôn ngữ nào, hay thế hệ máy tính nào ưu việt hơn.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  6. leRomeo

    leRomeo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/09/2001
    Bài viết:
    6.009
    Đã được thích:
    0
    không! nhưng mà thuật toán của nó sẽ khác xa bây giờ bác ạ... Có thể xử lí đa luồng, đa chiều, đa hướng, đa trị, hạ thấp độ mù mờ của thông tin và tăng tốc độ xử lí các bài toán dựa vào các đặc điểm "bí hiểm" của vật lý lượng tử...


    . : : WELCOME TO : : .
    . : Box CNN && Box Vật lí : .​
  7. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Vâng, đó chính là cách các máy tính thế hệ mới giải quyết các bài toán phức tạp
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  8. nhonhocnhieu

    nhonhocnhieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Thấy các bác bàn nhiều về Fortran trong Vật lý hạt nhân để giải quyết bài toán trong Lò phản ứng. Cho tôi hỏi có ai thực sự đụng đến bài toán này chưa ? ai làm về Vật lý hạt nhân nào ?

    bùm chéo ... chưa chết... hichic
  9. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Chính là bác plustrang chứ ai. Sao bác ấy đâu rồi ấy nhỉ?
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  10. nhonhocnhieu

    nhonhocnhieu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/06/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này