1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tinh trùng Phần 1, 2 và 3 - Chỉnh sửa

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi ConCay, 14/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0
    Tinh trùng Phần 1, 2 và 3 - Chỉnh sửa

    PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1. SỰ PHÁT SINH VÀ SỰ HÌNH THÀNH TINH TRÙNG
    1.1. Định nghĩa các thuật ngữ, các dòng tế bào liên quan tham gia vào sự phát sinh tinh trùng
    1.2. Sự hình thành dòng mầm tạo giao tử và các bước cơ bản của quá trình phát sinh tinh trùng
    1.3. Pha tăng sinh hay sự nhân bản của tinh nguyên bào và sự tự làm mới của dòng tế bào mầm stem cell.
    1.4. Quá trình hình thành hình thái của tinh trùng

    2. CÁC YẾU TỐ THAM GIA ĐIỀU HÒA SỰ PHÁT SINH TINH TRÙNG
    2.1. Vai trò của hormone và cytokine
    2.2 Vai trò của vitamin A
    2.2. Apoptosis
    2.3. Vai trò của một số chất nội-ngoại bào khác

    3. GIẢI PHẪU CHI TIẾT CÁC DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRONG SỰ PHÁT HÌNH THÁI TINH TRÙNG
    3.1. Nhắc lại hình thái tinh trùng
    3.2. Sự biến đổi các cơ quan tử
    3.2.1 Sự hình thành acrosome và mối liên hệ của nó với phức hợp Golgi
    3.2.2 Sự biến đổi của màng plasma
    3.3. Sự biến đổi ở mức độ bộ máy di truyền
    3.3.1. Sự hiệu chỉnh đảm bảo tính bền vững của genome
    3.3.3. Sự hiệu chỉnh chromatin
    3.3.3. Sự điều hòa phiên mã gene trong quá trình hình thành hình thái tinh trùng
    3.4. Sự khác biệt sinh hóa, di truyền giữa tinh trùng mang nhiễm sắc thể X và Y

    4. SỰ TINH LỰC HÓA (CAPACITATION)

    4.1. Hiện tượng hãm tinh lực hóa (decapacitation)
    4.2. Các yếu tố cảm ứng sự phát sinh tinh lực
    4.3. Sự hiệu chỉnh bề mặt màng
    4.4. Sự thay đổi sinh lý
    4.5. Sự hiệu chỉnh về nồng độ ion Ca2+ nội bào và một vài ion khác
    4.6. Sự thay đổi các phân tử nội bào
    4.7. Sự thay đổi thành phần lipid màng
    4.8. Quá trình phosphporyl hóa và hoạt động của các kinase prortein trong quá trình phát sinh tinh lực

    PHẦN KỸ THUẬT VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

    1. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG NGHIÊN CỨU TINH TRÙNG
    1.1 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu tế bào mầm và tế bào Sertoli
    1.2 Các phương pháp nghiên cứu sự biểu hiện gene

    2. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CƠ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TINH TRÙNG VÀ KHẢ NĂNG SỐNG CỦA TINH TRÙNG TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO
    2.1. Ảnh hưởng của thành phần môi trường: pH, chất điện phân và áp suất thẩm thấu
    2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và quang kỳ
    2.3. Ảnh hưởng của mật độ tinh trùng
    2.4. Biến đổi của tinh trùng trong bảo quản

    3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG
    3.1. Mật độ
    3.2. Độ di động
    3.3. Tỉ lệ dị hình và các dạng dị hình
    3.4. Sự hiện diện của acrosome

    4. CÁCH THU NHẬN VÀ TRỮ TINH
    4.1. Cách thu nhận mẫu tinh
    4.2. Cách trữ tinh

    5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁCH TINH TRÙNG X VÀ Y
    5.1. Lọc tinh dịch bằng cột Albumin để tạo cá thể đực.
    5.2. Lọc tinh dịch bằng cột Sephadex để tạo cá thể cái
    5.3. Phương pháp điện di
    5.4. Phương pháp dòng khối (Flow cytometric)
    5.5. Phương pháp ly tâm

    6. PERCOLL, MỘT VÀI ĐẶC TÍNH LÝ HÓA VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ
    6.1. Môi trường cho ly tâm gradient tỷ trọng.
    6.2. Các đặc tính lý hoá của percoll
    6.3. Qua trình hình thành gradient
    6.4. Ứng dụng Percoll để phân tách tinh trùng
    6.5. Ứng dụng Percoll để tách tế bào mầm
    6.6. Ưu - khuyết điểm của percoll và triển vọng tương lai

    7. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM CHỨNG SAU KHI TÁCH LỌC TINH TRÙNG
    7.1. Nhuộm huỳnh quang
    7.2. PCR (Polymerase Chain Reaction)
    7.3. FISH (Fluorescent in situ hybridization)

    Bài viết này hoàn tất còn có sự tham gia của LTHK:

    Phần Cơ sở lý thuyết: concầy viết

    Phần Cơ sở kỹ thuật:
    1 và 6: concay viết
    2, 3, 4, 5, 7: LTHK viết


    Concay

    Được concay sửa chữa / chuyển vào 16:20 ngày 14/06/2003

    Được concay sửa chữa / chuyển vào 19:26 ngày 14/06/2003

    Được concay sửa chữa / chuyển vào 14:29 ngày 18/06/2003

    Được concay sửa chữa / chuyển vào 02:32 ngày 20/06/2003
  2. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    Câu hỏi cho phần này:
    01- Sự khác biệt cơ bản của sự phát sinh tinh trùng (sự sinh tinh) và sự phát triển hình thái tinh trùng?
    02- Tại sao có thể xem PGC là tế bào phát sinh tinh trùng bên cạnh luồng ý kiến cổ điển cho rằng chỉ có tinh nguyên bào A mới là tế bào phát sinh tinh trùng đúng nghĩa.
    Concay
  3. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    câu hỏi của phần này
    01- Trong phần này, có đề cập đến tinh nguyên bào sơ cấp (perimary spermagonium) vậy theo logic thì phải có dòng tinh nguyên bào thứ cấp, vậy nó là những dạng tế bào nào? Lưu ý không lầm lẫn tinh nguyên bào (spermagonium) và tinh bào (spermatocyte).
    Concay
    Được concay sửa chữa / chuyển vào 21:11 ngày 15/06/2003
  4. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    câu hỏi cho phần này:
    01- hãy thử trả lời câu hỏi có sẵn trên bài: Khi cầu liên bào bị vỡ (ví dụ do chiếu xạ) thì liệu các tế bào con trong các dòng tinh nguyên bào Apr, Aa1 có khác nhau về mặt sinh lý hay không? Nói cách khác liệu các tế bào trong dòng Apr và Aal có còn giữ các đặc tính stem cell khi cầu liên bào bị phá vỡ hay không?
    Concay
  5. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    Concay
  6. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    Concay
  7. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    Concay
  8. ConCay

    ConCay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2003
    Bài viết:
    950
    Đã được thích:
    0

    Concay

Chia sẻ trang này