1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tô Hoài - Dế mèn phiêu lưu ký

Chủ đề trong 'Tác phẩm Văn học' bởi Olympic, 18/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Khi trở vào đám hội thì võ đài đưng vào cuộc thi tài.

    Tôi rất ngạc nhiên khi thấy Trũi đứng sừng sững trên đài, sắp đấu với anh Bọ Muỗm. Thì ra chú Trũi nhà tôi bấy lấu vẫn còn căm nhà Bọ Muỗm. Cái trận đòn của các mụ Bọ Muỗm nanh ác ngày ấy vẫn chưa thể quên ! Còn căm nặng đến độ bây giờ chỉ gặp một gã Bọ Muỗm xa lạ cũng khiến Trũi nổ máu đòn thù. Trũi lên đài ngay.
    Gã Bọ Muỗm kia đã đánh ngã mấy địch thủ nhép hôm qua, đưng nhn nhn ra vẻ. Thực ra gã cũng không phi tay vừa. Người gã xanh rực và vạm vỡ, bắp chân bắp càng bóng nhẫy, mập mạp. Lưng gã gờ lên rắn chắc, và đôi cánh màu lá cây làm thành chiếc áo giáp che kín xuống tận đuôi. Đằng đuôi, mắc thêm lưỡi gưm cong hoắt. Đầu gã lớn, mút nhọn lại, húc rất khoẻ. Hai vành râu trắng phau. Đôi mắt to hó như mắt cá. Hai tng răng thì đen và nhọn khoằm khoặm.
    Nếu không có Trũi lên đài thì Bọ Muỗm được đấu thẳng với Bọ Ngựa để tranh chức trạng võ.
    Hai võ sĩ ra đài.
    Cụ Châu Chấu già lụ khụ đã bạc c lưng, cái gân đen kẻ nổi gồ trên trán, ra ngồi cầm trịch.
    Trũi và Bọ Muỗm, sau khi mỗi anh đi một bài võ ra mắt như các tay đô vật múa lên đài rồi đứng lại, ngó nhau một giây, rồi từ từ đưa chân lên vuốt râu đàng hoàng mấy cái, rồi bất thình lình ập vào đấu đá liền. Trũi sử đôi càng khéo lắm. Từ ngày ra đi, Trũi học thêm được nhiều miếng võ, đường quyền coi ngoạn mục và kín. Bọ Muỗm kia thì không cần võ, chỉ cậy sức, cứ lăn x vào thọc gưm và cắn lia lịa. Nhưng Trũi uyển chuyển và nhanh hn, tránh được c. Loanh quanh một lát, Bọ Muỗm đã mệt phờ. Bấy giờ Trũi mới mở sức. Trũi nhy phóc lên, đưa hai qu trùy càng ép bẹp vỡ cặp kính bo vệ mắt của Bọ Muỗm rồi thúc thêm một cái đá làm gã kia ngã ngửa, rướn lưng mấy lần mà không dậy được.
    Cụ Châu Chấu cầm trịch thong th bước tới dắt chàng võ sĩ được trận ra một bên và tuyên bố kẻ thắng trận. C bãi xôn xao. Vừa hoan hô, vừa lạ lùng vì chưa ai biết võ sĩ Trũi tài giỏi ấy ở đâu ra. Cụ Châu Chấu già cầm trịch nâng cái loa dài tết bằng lá cỏ ấu, nói xuống đài :
    - Võ sĩ Dế Trũi thắng võ sĩ Bọ Muỗm. Bây giờ các võ sĩ trong thiên hạ đã đông đủ về đây, ai lên đấu với võ sĩ Dế Trũi :
    Tiếng ông cụ gọi loa vang đài, ai nấy lặng yên nghe, lặng yên nghe. Bỗng một tiếng đáp vang động : "Có ta đây !" Rồi anh chàng Bọ Ngựa ban nãy vừa lôi thôi với tôi, nhy vót lên. C nguy cho Trũi, vì xem anh chàng Trũi đã có vẻ mệt. V lại, thấy Bọ Ngựa ngông ngáo, nhớ chuyện ban nãy ở quán hàng, cái bực mình trong tôi tức tốc trở lại.
    Tôi nhy phắt lên đài, quát :
    - Khoan khoan, đây trước đã. Nhớ hẹn chứ ?
    Bọ Ngựa lùi lại rồi "à" một tiếng rõ to, nghênh hai thanh gưm lên - vẫn một điệu tự cao tự đại như thế. Lại như lệ trên trường đấu ngày ấy, trước khi vào cuộc, mỗi bên biểu diễn một vài đường quyền, theo sở trường mình. Bọ Ngựa đứng vưn mình, đi bài song kiếm. Bóng kiếm loang loáng, mù mịt như hoa may điệu bộ khá đẹp mắt. Tôi chẳng cần đi bài gì hết. Tôi đứng nghiêng người về đằng trước, hếch hai càng lên. Cứ hai càng ấy, tôi ra oai sức khoẻ, đạp phóng tanh tách liên tiếp một hồi, gió tuôn thành từng luồng xuống bay tốc c áo xanh áo đỏ các cô Cào Cào đứng gần.
    Lúc vào đấu, Bọ Ngựa cao nên lợi đòn. Hai gưm hắn bổ xuống đầu tôi chan chát. Nhưng đầu tôi đầu gỗ lim tôi lựa cách đã, không vần gì hết. Còn tôi đon người, tôi nhè bụng hắn mà đá, khiến có lúc hắn phi hạ gưm xuống đỡ, mất đà, đâm loạng choạng. Biết không chém vỡ được đầu tôi, hắn liền đổi miếng ác, co gưm, quặp cổ tôi. Hắn định lách gưm nghiêng vào khe họng - chỗ hiểm, cuống họng tôi có khe thịt dễ đứt.
    Thấy thế nguy, tôi gỡ đòn, cúi xuống, thúc nhanh một răng rất sâu vào bụng hắn. Choáng người, Bọ Ngựa nhy lộn qua lưng tôi. Tôi cũng chỉ đợi có thế. Vừa đúng là càng - lừa vào miếng võ gia truyền của nhà Dế, tôi lấy tấn, đá hậu đánh phách một đá trời giáng vào giữa mặt anh chàng. Chàng Bọ Ngựa kiêu ngạo rú lên một tiếng, bắn tung lên trời, ri tọt ra ngoài võ đài, ngã vào đám đông xôn xao.
    Tôi đã hạ địch thủ một cách vẻ vang, trong khi dưới đám hội còn đưng ồn ào nhốn nháo vì không ai ngờ võ sĩ Bọ Ngựa giỏi võ nhất vùng đồng cỏ lại thua nhanh và thua đau như thế và thua bởi một chàng Dế Mèn lạ mặt ở đâu đến. Còn chưa ai hết lạ lùng thì cụ Châu Chấu cầm trịch lại ra, trịnh trọng gi loa lên, ba lần đều đặn, hô vang vang xuống :
    - Tôi xin hỏi đông đủ các võ sĩ trong thiên hạ tề tựu quanh võ đài, có còn ai lên đấu nữa chăng ?
    C đám hội im lặng. Cụ Châu Chấu cầm trịch lại hô tiếp.
    - Bây giờ trận đấu tranh hùng kết thúc. Võ sĩ Dế Trũi đấu với võ sĩ Dế Mèn!
    Ơ hay, tôi sẽ đấu võ với Trũi ? Tôi nhìn sang Trũi. Vừa lúc Trũi lại nhìn tôi. Chúng tôi cùng nhau đi đến đất này để đấu võ tranh quyền với nhau ư ? Bất giác, tôi tiến lại Trũi, đứng thẳng hai chân trước, khoác vai Trũi, hai chúng tôi hướng xuống dưới võ đài. Khắp bãi, rờn bóng hoa may, tụ tập hàng nghìn vạn các loài trong vùng đi xem hội võ, tôi nói to lên rằng :
    - Thưa chư vị, anh em chúng tôi vừa từ phưng xa tới đây. Cái chủ đích của chúng tôi thật không định tranh lèo giật gii gì ở đất này. Đất lành chim đậu, thấy phong tục vui thì chúng tôi đến góp mặt vui chung mà thôi. Bây giờ, cái điều chúng tôi không chờ đợi là anh hùng bốn phưng đều đã lui c mà nhường quyền đọ sức cao thấp sau cùng cho anh em chúng tôi. Với sự tranh đua, anh em chúng tôi xin lỗi, không thể. Bởi vì sao, chắc chư vị đã rõ. Còn về ngôi thứ trách nhiệm thì anh em chúng tôi xin lỗi, không dám. Anh em chúng tôi chỉ là hai kẻ giang hồ thấy đất quê đẹp đẽ thì ghé tới trên đường đi mà không định ý ở đâu c. Dám xin chư vị xét cho.
    Tôi vừa nói xong, ở dưới vang lên tiếng the thé, tiếng ầm ầm. Kẻ thì bo nhất quyết phi mời chúng tôi ra thi đấu, lệ vùng này nghìn xưa như thế. Kẻ thì rằng thôi. Sau có một ban bô lão thượng thọ của đám hội cắt ra trông nom võ đài - một cụ Châu Chấu, một cụ Bọ Ngựa, một cụ Cành Cạch, một cụ Cào Cào, một cụ Niềng Niễng, các cụ ra nói với chúng tôi rằng :
    - Thưa hai võ sĩ, đất lành chim đậu, hai võ sĩ qua đây, lại có lòng lên thi thố tài nghệ siêu quần, thiên hạ không còn ai đối địch nổi, thật là phúc cho chúng tôi.
    Hai võ sĩ là anh em một nhà, lại là những tay võ đồng môn với nhau thì càng may cho chúng tôi và như thế, cái lệ đấu có thể bỏ đi được. Nhưng việc chịu trách nhiệm về đứng đầu vùng này thì phi có một trong hai ngài nhận. Đó là phong tục đất chúng tôi hàng bao đời vẫn chọn tài như thế.
    Tôi thì hết lời từ chối. Còn Trũi đứng lặng không nói ( về sau tôi mới biết sự im lặng của Trũi có một ý nghĩa riêng ). Tôi đành phi nhận. Thế là c đám hội ầm vang lời hoan hô tôn chúng tôi lên là chánh phó, thủ lĩnh đứng đầu các làng trong vùng cỏ may. C đám hội xô vào làm kiệu rước hai tôi lên, đi chen trong đám đông và hoa cỏ may.
    Các chị Cào Cào áo xanh áo đỏ làm duyên đứng nghiêng khuôn mặt dài ngoẵng nhìn theo chúng tôi một đỗi rất lâu, tỏ vẻ mến phục. Tất c tung cỏ, tung hoa may. Đồng dân cử bài hát rầm rộ. Rồi cùng nhau mừng rỡ cầm tay khiêu vũ. Cành Cạch với Châu Chấu, Cào Cào với Bọ Muỗm nhy múa linh đình. Từ trong hang, trong lá ra đến ngoài bãi, ngoài đồng, hoa may trắng suốt chân trời.
    Tôi bước lên đài, uốn éo múa càng, rung cánh, trổ một bài hát rất du dưng. Trũi thì hớn hở hn ai hết. Thì ra lúc nãy cu cậu im không nói gì chỉ sợ tôi từ chối cái địa vị thủ lĩnh. Đến khi thấy tôi nhận lời, Trũi ra hét inh lên, múa rối rít hai càng khiến những bác Cành Cạch nhút nhát, mới đầu cũng sợ đáo để !
    Chúng tôi ở lại vùng cỏ may được ít lâu. Ngày lại ngày...
  2. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Tôi thì hi buồn và băn khoăn. Nể quá mà phi nhận lời đó thôi. Tôi vẫn chỉ muốn được tho chí nguyện của mình là đi đây đi đó, thế đủ sung sướng rồi. Trái với tôi, Trũi rất thú vị. Đứng đâu Trũi cũng tỏ vẻ khoái cứ nghiêng râu mép lên gy đàn tưng tưng. Tôi bo Trũi : "Đừng tưởng thấy an nhàn mà vui ! Huống chi đời ta còn trẻ mà sống chỉ có an nhàn thế này thì buồn tẻ khác nào khi chúng ta còn ở trong hang quê nhà".
    Qu nhiên mùa đông năm ấy xy ra một việc biến lớn.
    Cỏ may trên bờ đường đi đã tàn. Những con bò gầy tọp, dũi toét c mũi cũng chỉ v được mấy chiếc rễ cỏ khô. Người trong làng ra đồng gặt lúa. Cánh đồng vàng rượi xưa kia đã được người ta lấy liềm gặt, bó từng lượm, cái đòn xóc đâm ngang thành từng gánh, quẩy về sân. Trên mênh mông chỉ còn tr lại những gốc rạ khô.
    Thế là mùa rét đã tới. Cánh đồng vắng ngắt, màu xám trên trời và màu xám dưới đất đã liền vào nhau và ở giữa có gió suốt đêm ngày. Trẻ con ra ngoài đồng thì lạnh tai và đỏ hắt mũi. Rét quá, rúm c chân. Chẳng ai có thể trốn trên đồng không được. Phi đi tìm ni tránh rét. Nếu cứ phong phanh giữa trời suốt mùa đông thì đến chết c.
    Bởi thế, đã thành thói quen từ xưa, cứ mùa rét đến thì các loài sống trong vùng này lại bỏ cánh đồng lạnh ngắt lạnh ng mà lũ lượt đi kiếm ni tránh rét. Có khi phi tranh cướp, đánh nhau mới tìm được chỗ. Bởi vì trong mùa rét, nhiều loài áo mỏng khác cũng đi tìm kiếm chỗ ở ấm như thói quen của họ nhà Châu Chấu.
    Tôi bo Trũi :
    - Có phi thế không, Trũi thấy nhé. Gió thổi hun hút đến nỗi con kiến chỉ có cái chân bé tẹo bằng hạt bụi cũng phi ra sức đào sâu xuống dưới đất mới tìm được tí hi đất ấm. Lo cho cái sống cũng gay lắm đây. Kìa bao nhiêu loài phi xô đẩy nhau đi tìm chỗ trú ẩn trong mùa đông tháng giá. Mùa đông khủng khiếp đã đến rồi.
    Tôi bo bà con rằng :
    - Cái rét đã đến ngoài đồng, chúng ta hãy kíp đi tìm ni ấm áp mà trú ẩn.
    Chẳng mấy lúc, không còn thấy bóng ai ngoài trời. Bọn Chuồn Chuồn cánh giấy - các cậu Kỉm Kìm Kim ốm o biết mình không chịu nổi nửa cn gió giật đã mò mẫm đi trước. Anh em nhà Niềng Niễng thì lặn xuống bùn nằm với các anh Gọng Vó, bên cạnh những Cua, những Ê'ch lo rét đưng vội vã đắp những cái mà đất lô nhô bát úp quanh các bờ đầm ao.
    Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Ngựa, Bọ Muỗm thì đi tìm khe dứa dại. Trong mùa đông, chỉ có những bụi dứa dại xanh nguyên, mỗi chiếc lá dứa vẫn dỏng cái tai cứng lên nền trời xám. Kẽ lá dứa sâu hoắm, ta có thể chúi được vào đấy, nằm chổng đuôi ra, bất chấp mưa gió bên ngoài. Cứ vào đấy, nằm yên đấy, cho đến khi những ngày xuân trở lại, thấy cái ấm đậu xuống hai vai và nghe tiếng con chim chích kêu vui chanh chách ngoài khe lá, lúc ấy mới bước ra.
    Chúng tôi đi tìm chỗ ở mùa đông.
    Tìm ni ở mùa đông là việc năm nào cũng phi làm và bao giờ cũng gian nan. Bởi vì không bao giờ và không có chỗ nào cứ đến là đã sẵn chỗ. Hn nữa, ai cũng muốn được ni ở tốt nhất. ấy thế là cái cnh tranh giành, lắm khi đổ máu, lại thường diễn ra.
    Ngoài đồng, mây đen cuồn cuộn, gió thổi tan tác, mặt đất và gió lùa cái giá buốt vào tận ruột gan, không ai muốn cất một bước. Thế mà vẫn phi đi, đi mãi đi mãi chưa tìm thấy đâu chỗ ẩn náu. Khe lá nào, gốc cây nào cũng vô khối các loài áo mỏng vào tránh rét, trốn rét ròng rã nhiều ngày, mỗi sáng ra lại bỏ lại ven đường mấy cái xác bạn chết cóng rất đau thưng mà vẫn chưa tìm ra được ni trú ngụ. Lại phi đánh nhau thôi, một là sống, hai là chết, có đánh nhau mới giành được chỗ ở - tiếng bàn tán và than thở như thế trong đám đông, mỗi lúc càng xôn xao.
    Một ngày kia, chúng tôi đến một bờ đê, trông xuống thấy nhiều bụi dứa, trong lòng rất hồi hộp. Mấy anh Bọ Muỗm cao cẳng rón chân đi thám thính xem ai đã đến trú chưa. Quân thám thính về báo, các kẽ lá đều ở đầy Châu Chấu Voi.
    C đoàn sau lưng chúng tôi la ó và kêu rầm rĩ. Họ không muốn đi, họ không đi nổi nữa. Tôi trù trừ một lát rồi sau thấy đám đông ùn lên, nhốn nháo, thế là tôi cũng hùa theo, chúng tôi kêu lên "Cứ xông vào, đánh nhau thì đánh nhau, chết thôi". Thế là chúng tôi kéo đến từng góc dứa, leo lên lách vào khe lá đầy gai phủ ở ngoài, cứ cắn đuôi từng Châu Chấu Voi mà lôi giật lùi. Khó chịu, bọn Châu Chấu Voi nhy ra. Thế là chúng tôi, một phần tranh nhau nhy xuống khe dứa hở, một phần thì xúm lại đánh cho Châu Chấu Voi không quay vào được nữa. Bọn Châu Chấu Voi khoẻ lắm. Anh nào cũng hùng dũng và hiên ngang. Chẳng trách họ được tên là Châu Chấu Voi. Một Châu Chấu Voi đưng thoắt xông tới. Sắc xanh biếc, lưng cao nhọn và ngang ngạnh lên. Hai chiếc râu trổ ra dữ như hai cái đinh. Đôi càng đã to, to hn càng tôi mà quanh bắp vế còn lắp chi chít những mũi mác nhọn như chông.
    Chẳng cần biết mình có thể yếu thế, bởi vì mỗi Châu Chấu Voi to gấp mấy lần Châu Chấu thường, nhưng chúng tôi cứ lăn x vào vây đánh. Chúng tôi đưng liều. Chong nhau rối rít đến tận chiều cũng chưa ngã ngũ bên được bên thua. Đám Châu Chấu đã chui được vào chiếm khe dứa sợ quá, lại nhào c ra. Thế là chúng tôi vẫn long đong ngoài trời rét, buốt lên tận óc. Nhưng có điều đau đớn hn cho tôi là Trũi đã bị Châu Chấu Voi bắt làm tù binh rồi. C đêm tôi trằn trọc lo không chợp được mắt. Mờ mờ hôm sau, chúng tôi đông hàng nghìn lại kéo vào vây rặng dứa. Phi cứu Trũi kỳ được. Nhưng khi xô lên, nhòm vào khe lá, thì lạ thay ! Các khe lá rỗng tuyếch, không còn một bóng Châu Chấu Voi ! Họ đã rút đi từ lúc nào.
    Có lẽ sợ chúng tôi đông quá và cái hăng thí mạng của chúng tôi, họ đã ra đi từ ban đêm. Thôi thế dù sao cũng là xong nỗi lo mùa đông. Nhưng được chỗ ở ấm rồi mà tôi cứ ngao ngán c người. Bởi vì, lúc rút chạy, Châu Chấu Voi đã mang đi c tù binh. Trũi mất tích rồi. Chúng tôi được vào ở kín c trong bụi dứa. Ngày đêm trên đầu khe, gió hú, gió gào bên ngoài nhưng trong vẫn ấm áp và êm đềm như thường.
    Khi ni ăn chốn ở đầy đủ c, tôi mới nói rằng :
    - Trong trận xung đột vừa rồi, chẳng may em tôi bị cầm tù, phi Châu Chấu Voi đem đi đày đến tận xứ sở nào không rõ. Ngày trước anh em tôi đã thề cùng nhau sinh tử. Bây giờ c sự xy ra thế này, tôi không đành tâm ngồi lại đây. Tôi phi đi tìm, cùng trời cuối đất nào tôi cũng đi, đi bao giờ gặp được nhau thì anh em tôi lại trở về đây. Ai nấy xúm lại can ngăn, không muốn tôi đi. Nhưng chí tôi đã quyết. Tình em nghĩa bạn, ở yên một mình sao đặng. V lại, tù chân một chỗ cũng đã lâu, tôi nóng ruột lắm.
    Biết không thể lưu tôi lại, ai cũng ngao ngán. Họ dặn đi dặn lại rằng hễ tìm được Trũi thế nào cũng phi trở về.
    Tôi nói :
    - Chư vị hãy yên tâm, mặt đất rộng mà hẹp, thế nào chúng ta cũng còn khi gặp nhau.
    Chia tay lưu luyến, tôi cũng bịn rịn, tuy không khóc nhưng lòng nao nao, bùi ngùi. Cnh biệt ly bao giờ chẳng vậy.
    Thế là, khăn gói gió đưa, tôi lại bước chân đi. Bấy giờ đã tàn mùa hoa may từ lâu. Trên đồng bãi và bờ ruộng chỉ còn xám mờ nhưng đám gốc rạ và gốc cỏ của trẻ chăn trâu đã nhổ lên, chất đống, để đốt sưởi. Đám khói cỏ xanh ngắt trong vòm trời gió buốt, càng đượm vẻ thê lưng. Trời đông rét run cánh, run râu thế mà c làng Châu Chấu nhy ra ngoài khe lá, lũ lượt đội gió tiễn tôi mấy dặm đường mới chịu trở lại.
    Ngược lên phía Bắc, cứ ngắm những bụi cây tr trụi xa xa mà đi tới. Bước cao bước thấp, đi hết mùa đông sang mùa xuân. Vào những đêm hè xanh trong, trăng sao vằng ***, tôi càng cm thấy mình lẻ loi. Có khi, tôi ngửa mặt lên vòm trời không, gọi to : "Em ơi ! Giờ em ở đâu ?"
    - Còn tiếp -
    Kỳ sau : Tâm sự bác Xiến tóc chán đời - Cái cớ khiến cho Mèn lại lên đường.
  3. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    ( VII )
    Tâm sự bác Xiến Tóc chán đời - cái cớ khiến cho Mèn lại lên đường.
    =================

    Ròng rã mấy mùa rồi, không nhớ mà cũng không nghe được một tin tức gì về Trũi. Càng đi càng thăm thẳm, càng sốt ruột. Đã qua nhiều miền khác nhau, đã hỏi thăm nhiều dân cư dọc đường. Chẳng ai biết tông tích đoàn Châu Chấu Voi bí mật kia.
    Lủi thủ một mình, chán không ! Nghĩ lại xưa kia, điếm cỏ cầu sưng, vui buồn anh em có nhau, gian nan biết mấy cũng vẫn vững lòng tin, mà lúc cùng nhau sung sướng thì càng hể h, nức lòng. Than ôi ! Giờ một mình tôi lẽo đẽo đường dài, đn thân độc bóng. Có lúc nhớ lại cái lần cùng nhau trên chiếc bè sen nhật lênh đênh lạc ra nước lớn, Trũi khẩn khon đưa càng của mình cho tôi ăn; nước mắt tôi muốn ứa ra. Thấm thoắt, lại đã hết một mùa đông. Những ngày xuân mới bắt đầu. Chim hót i ới đầu cành. A'nh nắng lụa nõn nà phủ trên cây. Những vạt cỏ trở lại non tưi, xanh mn mởn khắp mặt đất, cỏ xuân nhấm ngọt như đường phèn.
    Một hôm tôi dừng chân bên dòng nước nhỏ. Bỗng nghe trên những cây dó đã nở hoa như treo đèn thm khắp cánh rừng trước mặt, có tiến ồn ào. Không phit tiếng ong rạo rực tìm hoa làm mật mà những tiếng nhịp nhàng khi xa khi gần, khi réo rắt như ai đàn hát. Trèo lên tng đá, nhìn sang bờ bên kia thì thấy trên một đám cỏ non, có đàn các cô **** Vàng, **** Trắng, **** Hồng, **** Nhung đang nối cánh nhau, nhy thành vòng. Vừa nhy vừa hát. Thì ra đấy là tiếng hát ca ngợi mùa xuân.
    Cnh hay như vẽ
    Gió hây hây
    Đào mỉm miệng
    Liễu giưng mày
    **** nhặng bay
    Trong bụi
    Oanh vàng ríu rít
    Đầu nhà
    E'n đỏ hót hay (*)
    Có mấy anh chàng Ve Sầu, mặt mũi vằn vèo và sần sùi mà lại ăn mặc chi chuốt, đứng nghẹo đầu cạnh các ****, đưng gi cái mõ dưới cánh lên kéo bài o o i i dài dằng dặc, hoà nhịp với lời ca trong trẻo của các cô ****.
    Chắc bọn này đưng tiệc múa hát mừng xuân mới. Đầu mùa xuân, đâu đâu cũng tưng bừng tết nhất. Lòng tôi bỗng vui lây. Tôi bèn leo lên cao để nghe tiếng hát cho được thú vị hn. Tôi trông thấy bên cạnh các **** và chàng Ve Sầu còn có những đàn **** khác ở các Bãi cỏ phía xa cũng đưng múa hát. Tiếng hát mùa xuân trong như nước chy, ngân vào mãi rừng xanh.
    Tôi trông kỹ lại thấy ra đàn **** nhy múa xung quanh một bác Xiến Tóc to gồ, cao lêu đêu. Mỗi chân bác Xiến Tóc nắm một **** Trắng, sáu chân bác Xiến tóc nắm sắu chị **** Trắng, tất c **** Trắng cùng múa cánh lên như tung hoa. Lúc cái đầu kềnh càng của bác Xiến Tóc ng xuống, khiến cho chiếc đàn tự nhiên xưa nay bác vẫn đeo trong cổ bỗng kêu lên kin kít, thì hai **** Trắng khác lại đến nghịch ngợm leo lên vít khấc râu cứng quếu của bác. Họ nhy và hát linh tinh vui nhộn như trẻ nhỏ chi.
    Tôi nghển xem bác Xiến Tóc ấy thế nào, già trẻ ra sao mà nghịch lối con nít thế. Xưa nay, các tay Xiến Tóc vẫn được tiếng đạo mạo c mà. Nhìn kỹ... Tưởng ai ! Hoá ra cái bác Xiến Tóc năm xưa. Vẫn nét mặt nghiêm nghiêm và trầm tĩnh, vẫn hai tng răng đen sắc ghê gớm, xiến đứt c tóc - vì thế mà bác được tên là Xiến Tóc, và bác đã chỉ xiến một cách nhẹ nhàng mà hai sợi râu tốt đẹp trên đầu tôi đã đứt béng từ ngày ấy.
    Tôi xin thưa cùng bạn đọc yêu quý của tôi rằng, từ ngày bị bác Xiến Tóc cắt mất râu, tuy vì thế mà vẻ mặt tôi có già đi một tẹo, nhưng không, tôi chẳng my may thù oán bác Xiến Tóc, mà tôi còn phục bác là người giỏi, bụng dạ rộng rãi, đường đường một đấng anh hào côn quyền đủ sức, lược thao gồm tài, tôi đã học được ở bác ấy nhiều điều lắm. Thế mà thật lạ lùng chẳng ngờ cái bác Xiến Tóc gai ngạnh, khắc khổ, tư lự, mấy năm ch gặp, bây giờ hoá ra ngây ngô, nhí nhnh nỡm đời, đi rong chi dông dài với lũ Ve Sầu và ****. Mà điệu bộ này thì họ tiệc tùng thâu đêm suốt sáng đây. Tôi đã từng chi những trò phí thì giờ này, tôi chẳng lạ !
    Còn đưng phân vân, biết có nên sang ra mắt bác Xiến Tóc hay là lủi đi, thì bỗng c mấy **** cùng im bặt tiếng. Rồi các hốt hong chạy trốn hết vào nép im trong bụi. Xiến Tóc lừ đừ ngẩng đầu lên, ề à hỏi :
    - Ai đâu mà các em sợ thế ?
    Xiến Tóc cũng đo đầu tìm kiếm, ng ngác. Chợt trông thấy tôi, bác ta định thần nhìn kỹ rồi reo lên :
    - A Dế Mèn ! Đi đâu thế ? Xuống đây đã nào ! Có phi Dế Mèn đấy không ?
    Dáng chi bời, thức đêm nhiều, mắt Xiến Tóc có phần toét nhoèn, nhìn mãi vẫn chưa nhận rõ hẳn ra tôi. Tôi liền bay sang. Bấy giờ bọn **** núp trong bờ cỏ mới ngấp nghé mon men ra gần. Lúc nãy, đưng hát, thoáng thấy tôi lạ, họ sợ xấu hổ, bỏ chạy. Bây giờ biết quen, lại sấn đến và quá bạo, cứ khoác vai tôi ra nhy múa. Nhưng tôi từ chối khéo. C bọn họ lại chạy ra bãi nô giỡn, những chàng Ve Sầu lại lên tiếng nhạc mõ o o i i rầu rĩ nhức tai.
    Còn lại hai chúng tôi, Xiến Tóc nhìn tôi, hỏi đùa :
    - Thế ra bộ râu chú mình không mọc nữa nhỉ ?
    Tôi lắc đầu mỉm cười. Tôi hỏi thăm Xiến Tóc độ rày ra sao mà coi bộ rỗi rãi nhàn hạ thế. Bác Xiến Tóc thở dài, đàn răng đàn cổ lên điệu xiến ken két, rồi im, ra chiều tư lự. Một lát sau bác cất tiếng buồn buồn kể rằng :
    - Có phi anh trông tôi bây giờ khác trước nhiều lắm không. Chính tôi, tôi cũng tự cm thấy khác lắm. Tôi cũng biết tôi đổ đốn đâm ra chi bời dông dài, thế mà tôi buồn bã không muốn xoay chuyển nữa. Cuộc đời éo le đã khiến tôi chán lắm, chán quá. Sau ngày gặp anh, tôi đưng rất khoái vì ngày ấy tôi đã làm được nhiều việc ngẫm nghĩ thấy có ích. Một lần, tôi đến xóm kia. Không dè ở đấy đưng có cuộc săn đuổi do bọn trẻ nghịch ngợm khởi xướng, cũng như cái bọn trẻ đã bắt anh để đem đi đánh chọi và làm gii thưởng bóng đá ấy. Đó là mấy cậu bé trong thành phố về quê mùa hè, chúng đi rình bắt Xiến Tóc về chi. Chẳng may, tôi bị bắt một buổi sớm trên một cành dướng.
    Bọn trẻ đem tôi về thành phố. Đường xa những bao nhiêu ngày, tôi không biết. Vì họ nhốt tôi vào một cái hộp kín bưng cùng với năm bạn xấu số nữa và cứ nhốt mãi như thế. Có bạn tôi chết vì ngạt thở. Vốn quen ăn vỏ cây, giờ bọn trẻ ngớ ngẩn không biết gì về thức ăn Xiến Tóc, cứ nhét đầy cỏ, có khi c cục cm, miếng xưng, tôi không nuốt được. Tôi nhịn ăn hàng tháng trời mà họ cũng vô tình, không biết nốt.
    Rồi may quá, trốn thoát. Bởi vì, tôi để ý xem xét biết cái giam tôi bằng giấy bìa cứng. Từ hôm ấy tôi cứ nh nước bọt vào một chỗ rồi lấy chân bới, cái tưởng giấy mủn dần. Một hôm tôi cố lấy tất c bao nhiêu hi sức còn lại, húc một cái, thế là c người tôi bật lọt ra ngoài hộp. Tôi giưng cánh, bay thẳng. Phúc đức mà tôi vẫn còn nguyên hai chiếc cánh lót lụa. Các bạn khác đều bị lũ trẻ nghịch ngợm bứt cụt hai cánh lụa mỏng ở trong thành thử, dang hai cánh tàu bay vỏ gỗ ở ngoài ra, không thể cất mình lên được, không bay được. Rồi các bạn ấy bò trốn đi đâu tôi không biết.
    "Tôi bay bất kể ngày đêm. Ròng rã lâu ngày lắm mới vượt ra khỏi được cái thành phố xù xì u ám gớm ghiếc ấy. Khi ra đến vùng có vườn bãi xanh tưi, thì, vì lao lực quá không cố hn được nữa, tôi ốm mất mấy tháng. Không hiểu sao lúc ốm khỏi thì tính nết thay đổi dần, tôi sinh chán đời, không thiết gì nữa. Có lẽ vì đã có phen quá sợ, có lẽ vì buồn. Thôi tôi mặc kệ c. Tôi tìm về ni am thanh cnh vắng này. Tôi bỏ ăn vỏ cây, tập ăn cỏ thanh đạm cho dễ kiếm và tự coi như mình đã đi tu. Ngày tháng tiêu dao, bạn cùng mây nước, khong gặp ai, không qun ai, chỉ còn biết rong chi với bồn mùa cnh, bốn mùa tình, bỏ thói quen soi gưng ngắm mặt, cố quên biết trời đất ngoài kia bây giờ thay đổi vần xoay thế nào... Từ bấy tới nay..."
    Im lặng. Nghe mà não lòng ! Cái lão chán đời này bị một vố đau điếng thì kệch chứ gì. Có thế mà không cắt nghĩa được tại sao, rõ chán ! Rồi Xiến Tóc gật gù hỏi tôi, vẫn giọng rầu rĩ :
    - Còn anh, chẳng hay bấy lâu nay anh mưa gió đường đời ra sao ?
    Tôi cũng kể gót đầu cho Xiến Tóc nghe. Chốc chốc, bác chán đời lại điểm vào câu chuyện một tiếng thở dài nghe đến phát phiền. Tới đoạn tôi bỏ khe dứa trú đông đi dò la tin tức Châu Chấu Voi để tìm Trũi thì Xiến Tóc nói :
    - Châu Chấu Voi ? Châu Chấu Voi ! Nhớ ra rồi. ờ ờ... Cách đây ít lâu. Châu Chấu Voi đi qua có tạt vào đây. Ư` thấy có c một gã Dế Trũi...

    - Thế a ?
    - Ư` Dế Trũi
    - Em tôi, em tôi rồi ! Thế bây giờ c bọn... Khổ em tôi bị bắt...
    - Còn tiếp -
  4. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    - Không, Trũi có phi tù đâu. Nó đi đứng cũng như Châu Chấu Voi thôi. Phi rồi, không...
    - Không thế nào ?
    - Không, không... Chà Chà, ít lâu nay tôi hay quên quá. Phi, tôi nhớ ra rồi. Cái hôm Châu Chấu Voi và Trũi qua đây, mục đích họ muốn rủ tôi cìng đi làm một công việc. Chao ôi ! Cái công việc tưởng tượng là sẽ đi khắp quê hưng các loài trên trái đất. Nghe khó lắm !
    Tôi kêu lên :
    - Hay lắm !
    Xiến Tóc thong th nói tiếp :
    - Tôi xua tay, lắc đầu và bo với những kẻ viển vông ấy rằng "tôi xin thôi nghe việc đó". Tôi đã sợ đời rồi. Tôi bây giờ đội mũ ni. Sự đời đã bỏ nó ra ngoài hai cái râu. Sự đời đã tắt lửa lòng, còn chen vào chốn bụi hồng làm chi.
    Tôi sốt ruột :
    - Thế bây giờ họ đâu ?
    - Không rủ được tôi, họ đi.
    - Đi đâu ?
    - Họ có hẹn đi một vòng cánh đồng bên kia rồi họ sẽ trở lại, qua đây sang phía tây. Anh cứ ở đây mà đợi, chắc sẽ gặp. Trũi không hề gì đâu. Nhưng anh cũng thích bay nhy thế thì anh thật là ngông cuồng. Chao ôi !
    Bác Xiến Tóc không biết rằng công việc Châu Chấu Voi đưng mưu đồ cũng chính là điều tôi m tưởng. Từ khi mẹ tôi căn dặn lúc ra đi, dần dà tôi đã hiểu rộng ra ý nghĩa cuộc sống. Tôi và Trũi cũng định đi khắp thế gian này. vậy nên, dù chỉ nghe mang máng, tôi đã cm tình ngay với Châu Chấu Voi. Và tôi ân hận quá chừng về cuộc đánh nhau dạo trước. Cũng lại chỉ vì tôi nóng ny và nông nổi nên mới nên nỗi thế. Nếu tôi chịu khó thăm hỏi trước thì đã chẳng sao. Tuy vậy, tôi cũng đỡ phần áy náy vì chắc Trũi được vô sự.
    ở lại đây đợi hay đi ? Tôi phân vân. Tôi có tranh luận việc đời với bác Xiến Tóc mấy lần nữa. Nhưng óc bác Xiến Tóc dễ đã mủn ra thành miếng bột, không gợn một nếp nghĩ. Tuy nhiên nếu ở lại đây mà gặp được Trũi như Xiến Tóc mách thì tôi cũng chịu khó đợi. Thế là tôi dừng chân và nưng náu trong cái lều cỏ của ẩn sĩ Xiến Tóc vừa chán đời vừa đá lẩm cẩm. Ngày ngày bên tôi vo ve lèo nhèo những cuộc ca hát vẩn v của các nàng **** và chàng Ve Sầu. Nghe mãi, và chỉ nghe đàn hát và chi không thì cũng chối tai. ở đây, không một cái gì đáng gọi là công việc c. Nói tóm lại, những ngày trú chân chỗ này tôi thấy cnh sống xung quanh không khác thủa còn bé tỉ ti khi tôi mới được mẹ cho ra ở riêng, cứ tối đến, mê mi đi nhy múa hát hỏng với bè bạn, ngày tháng ăn chi lêu lổng.
    Chi không thì bao giờ cũng chóng chán - tất nhiên. Tôi không ưa bọn này. Huống chi, tôi là kẻ hay bay nhy, lại càng lấy việc phi dừng chân là khó chịu. Dần dà, tôi thấy thì giờ tôi với họ thậm vô tích sự. **** và Ve Sầu là lũ ăn hại, trốn việc. Bác Xiến Tóc đã từ lâu sinh mất nết, đâm lười, ăn hại nốt. Nếu không mong chút hy vọng ở lại có thể gặp Trũi thì chắc tôi đã cuốn gói đi rồi. Nhưng ngày ngày, nếu đời sống biếng nhác xung quanh càng khiến tôi bực dọc thì ý nghĩ về việc của Châu Chấu Voi định đi khắp ni để kết giao với người tốt càng nung nấu, thấm thía trong tôi, tưởng tượng ra tôi sắo được đi cùng đoàn bè bạn có chí lớn ấy. Ngày mai, ngày kia hay chốc nữa ? Mỗi buổi sáng, bừng mắt lại thấy bồn chồn và tha thiết muốn đi.
    Chẳng còn mấy ngày nữa thì mùa xuân đã hết. Rồi mùa hạ qua đi, bây giờ hoa sen trong đầm nước cũng tàn rồi. Lá xanh bắt đầu úa đỏ. Trời đã ng sang mùa thu. Buổi sớm ấy, các **** rủ tôi vào rừng dự cuộc múa hát thi. Tôi lắc đầu từ chối rồi một mình lững thững dạo ra bờ suối, đứng ngẩng trông chờ. Lòng hiu hiu nhớ Trũi và bâng khuâng mong ước xa xôi. Bỗng đằng phưng tây tràn đến những tiếng reo à à. Một đàn ong bay ào đến đậu trên những bụi trúc và những cây cối xay nở hoa vàng choé. Đi kiếm ăn về, nghỉ chân đấy, ong nào cũng nặng phấn và đầy những tiếng vo ve chuyện vui, những bài hát hùng tráng thúc giục của ngày đường. Không khí yên tĩnh ni quạnh vắng, bỗng nhộn nhịp hẳn lên.
    Nghỉ một lát, đàn ong lại bay vù. Tấm lòng náo nức của tôi nhộn nhịp cũng như bay theo. Tôi ng ngẩn nhìn. Đàn ong đó hẳn vừa qua một quãng đường dài. Họ đi xây dựng đời sống, họ đổi chỗ ở. Phi sống ở đời có biết đi đây đi đó, biết làm việc thì mới là đáng sống. Tôi bồi hồi, khao khát. Những tiếng : giang hồ hoạt động, đi hết anh em trong thiên hạ, đến nhy múa trong óc tôi. Chân tôi ngứa ngáy, giậm giật. Lại đi, lại đi thôi ! Tiếng gọi tôi lên đường mà đàn ong vừa thổi kèn vừa bay tung trời kia đưng vang vang trước mắt tôi. V chăng, tôi cũng đã chán cnh, ngấy tình ở đây lắm.
    Tôi còn đưng suy tính, lưỡng lự khi bước qua rừng thưa. Cạnh bụi trúc, tôi thấy bác Xiến Tóc gật gù trầm ngâm. Bác ta vốn lực lưỡng, vai rộng vuông vắn, rất khoẻ mà nay lúc nào cũng ủ dột, trông thật không khớp với dáng vốn nhanh nhẹn, thành thử nom bác ta đâm ra vẻ buồn cười. Bác ta ngước mắt nhìn v vẩn rồi gật gù cất giọng vịt đực ngâm ư ử ?
    ...Chi bằng
    đến thẳng
    giậu cúc thm
    Ngồi khểnh
    vỗ đàn
    gy một khúc
    Cha mẹ trời đất ! Những nghe đã phát ngán. Hai cnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi : đàn ong mi mê rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra ngẩn vào ng. Tôi vốn ít m mộng, không thích lối sống phất ph. Càng thêm ngấy và bực.
    Tôi quyết bỏ các bọn vô tích sự này và lại ra đi ngay hôm ấy. Không từ biệt ai, không ai trông thấy, tôi cứ thế đi. Đi mưi hôm thì đến chân một con đê. Dốc đê cao, leo mãi mới tới được mặt đê. Đứng nhìn ra sông thấy làn nước đỏ ngòm băng băng chy. Lắng nghe có tiếng hét "quých quých!" dữ dội ngay trên đầu. Ngẩng đầu thì thấy một lão chim Tr loắt choắt mà rất diện vừa bay tới. Ôi chao, lão ta làm bộ điệu mới bnh bao và oai vệ làm sao !
    Tên lão là Tr. Có lẽ vì lão chỉ ăn cá - ch cá và gỏi cá ! Mỗi khi định bắt một con cá, lão vỗ cánh đứng ngắm nghía trên không rồi thình lình đâm bổ xuống mặt nước, túm cá lên. Vì cách câu cá đặc biệt ấy, lão còn có biệt hiệu là tiên sinh Bói Cá. Tôi trông lão này có nhẽ cũng nhiều tuổi, người đã hom hem quắt lại rồi. Song lão Bói Cá xưa nay nổi tiếng là già mà hay làm đỏm trái mùa. Đã hóp má rồi lại hay tỏ vẻ h hớ trai t. Lão sắm đâu được bộ cánh màu sặc sỡ không hợp tí nào với bộ mặt âm thầm của lão. Bụng trắng, lưng xanh thắt đáy, đôi cánh nuột nà biếc tím. Chân lão đi đôi hia đỏ hắt. Lão sẽ đôi chút đẹp trai đấy nếu lão có cái mỏ vừa phi. Nhưng, c khổ, lão phi vác giữa mặt một cặp mỏ kếch xù mà đen quá, dài quá, xấu quá. Mỏ lão dài hn người lão và to đến nỗi trông giống như có ai nghịch ác đem đóng c một chiếc cọc tre gộc vào giữa mặt lão. C ngày, lão nhăn nhó méo mặt vác mỏ chẳng khác gì anh cu Sên suốt đời phi đội toà đình đá nặng trên lưng vậy.
    Tôi ngắm cái mỏ lão chim Tr mà cười thầm là đáng đời cái anh già hay làm điệu mà không thể cất cái mỏ xấu xí kia đi đâu. Nhưng, qu báo, cái mỏ to tướng tôi đưng chế nhạo thầm đó sắp sửa đến hỏi tội tôi đây.
    Duyên do thế này :
    Lão chim Tr đưng bay, bỗng sà xuống đậu trên tấm phên nứa cửa cống trước mặt tôi. Cái phên lung lay, lão cứ ngất ngưởng đứng lấy đà nhưng vẫn không quên chăm chú trông ra mặt nước rình cá. Gật gù một lát lão chợt trông thấy tôi nhô lên trên đê.
    - Đây rồi ! Đây rồi !
    Như gặp lại bạn chí thân ! ( Rồi tôi mới biết lão kêu lên thế vì đấy là lão vừa ny một ý rất hay của lão ).
    Hai tròng mắt lão đỏ lòm lộn lên rất nhanh. Lão bay chéo thẳng xuống đầu tôi. Lão giưng cặp mỏ to tướng ra. Tôi trông vào thấy c cái lưỡi lão nhọn hoắt và thắm như máu. Tôi hi luống cuống. Nhưng có điều danh dự đáng tự hào này, xin thưa cùng bạn đọc yêu quý : tôi thường đắc ý rằng đã từ lâu, dù trong cn nguy hiểm, dù chết ngay tôi cũng không hề một lần nào nữa hạ mình lạy lục ai, như hồi xưa tôi có lần lạy bác Xiến Tóc khi bị Xiến Tóc doạ nạt.
    Bây giờ, trước mặt lão chim Tr, tôi loay hoay tìm cách chống đỡ. Lão chim Tr đã có tiếng là cục tính, khi lão phát cáu hoặc khi ham muốn điều gì. Nhưng tôi nhất quyết không sợ. Tôi lấy hết gân, bạnh người, giưng cánh, giang chân khuỳnh càng ra. C thân mình tôi nở bung, như con cua càng.
    Thấy chưa chi tôi đã tỏ ý kháng cự, lão chim Tr gầm lên :
    - Hè...hè...Oắt ! Oắt !... Giỏi ! Giỏi !
    Lão bổ thượng xuống một mỏ. Chưa bao giờ tôi bị một đòn khiếp thế. Nhưng đầu tôi vốn đội mũ trụ, nổi tng, cứng lắm. Tôi chỉ đau mà không xây xát tí gì. Thấy không đánh ngã nổi tôi, đáng lẽ phi cáu hn, nhưng lão chợt nhớ lại cái ý hay mà lão đã kêu "đây rồi, đây rồi" lúc nãy. Lão bèn quắp tôi, bay bổng lên. Chao chao. Gió rú trên cao đến lộng óc. Từ lọt lòng mẹ chưa bao giờ tôi bị tung lên tận lưng trời như thế !

    - Còn tiếp -
    Kỳ sau :
    VIII. Mèn bị tù - Những sự xy ra cho Mèn khi phi giam trong hầm kín của lão chim Tr - Xa nhau lại gặp nhau./.
  5. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Mèn bị tù - Những sự xy ra cho Mèn khi phi giam trong hầm kín của lão chim Trả - Xa nhau lại gặp nhau.
    =========================
    Nhưng cuộc đời Mèn tôi chưa phi đến đây đã bị phết cái dấu chấm sau cùng. Tôi còn sống. Vẫn sống. Để hôm nay ngồi kỳ khu chép những ngày giang hồ lên trang giấy trắng cho bạn đọc yêu quý cùng nếm với Mèn tôi chút phong vị và ý nghĩa một quãng đời luân lạc.
    Thế nghĩa là, tôi không chết. Tôi nằm bẹp dí trong cặp mỏ lão chim Tr và bây giờ lão đưng bay là là xuống sát mặt dòng sông phù sa đỏ ối. Qua sông rồi, lão đỗ vào một bãi dâu xanh lưa thưa. Lão vừa buông tôi xuống đất, tôi đã gi ngay chân và càng lên gai ngạnh thủ thế và nghênh địch, như lúc nãy.
    Lão ngoác mỏ ra cười khà khà rồi nói :
    - A'i chà ! Diễu võ giưng oai cứng đấy ! Nhưng thôi, hãy cụp chân xuống mà nghe đây. Tớ vừa tậu được ngôi nhà mới, tớ dưng cần qun gia. Đằng ấy về làm qun gia cho biệt thự của tớ. Bằng lòng không ?
    Cái ý hay đã khiến lúc nãy lão chim Tr kêu lên : "đây rồi, đây rồi" là thế đấy. Tôi lắc đầu cãi rằng tôi đưng tự do đi trên đường cái, không ai có quyền lấy mất chân tay của tôi, nếu ông có lòng tốt và biết ân hận về sự tình ức hiếp nhau vừa rồi thì chỉ việc ông kệ tôi đứng đây rồi tôi đi đâu mặc tôi, đừng thở ra câu nói trái tai nào nữa.
    Nhưng lão chim Tr nheo mắt lại bo :
    - Này này, chớ lm nhm lý sự vô nghĩa. Hỏi chi thế thôi chứ dù chú mình không muốn, ta bắt chú mình phi muốn.
    Tôi cứ thn nhiên, đến khi lão hỏi dồn thì tôi chỉ lắc đầu. Lão liền hé mỏ quắp tôi bay đến cái nhà mới của lão. Cái nhà mới, hay nói cho oai, biệt thự của lão chim Tr là một cái hang sâu hỏm vào giữa một mô đất cát trên bờ sông. Cũng không phi tự tay lão đào cái hang này. Lão không biết đào mà lão chỉ có tài láu vặt. Nghĩa là cái tài đi cướp nhà của chú chuột.
    Chim Tr chuyên tìm hang sẵn. Được cái bỏ hoang thì tốt, nếu không lão rình chú Chuột đi vắng lâu ngày, lão vào gi vờ đào bới khoét tí ti trong ngoài, đến khi chủ hang về, lão chim Tr sinh sự tống ra ngoài, cứ nói xưng xưng là vào mà xem ! Vào mà xem ! Có phi nhà mày đây không. Chú Chuột nọ bực mình, nhưng cũng ngại lôi thôi, thế là bỏ quách. Tuy vậy, không phi chú chuột nào cũng dễ tính. Có chú Chuột còn đến cãi nhau mãi. Thế ra bây giờ lão chim Tr nghĩ cách bắt mình giữ hang và có thể còn cãi nhau hộ đây.
    Lâu nay, lão đã có ý tìm một qun gia như thế. Trong cùng hang, lão đã đào thêm một ngách nhỏ vừa cái lỗ con con. Lão đẩy tôi vào đó. Tôi lùi ra, đạp hậu vào mặt lão. Nhưng chỉ đạp trúng cái mỏ cứng như đá, chẳng ăn thua gì. Lão bèn đưa c cặp mỏ to tướng, hẩy phắt tôi vào. Tôi ngã chúi đầu vào tường cát. Lập tức lão nhặt viên gạch, chặn kín cửa ngách. Tôi mất đường ra. Trong ngách tối như hũ nút. Cái khe hở tí ti không đủ thò một chân ra. Lão chim Tr đứng ngoài truyền lệnh vào cho tôi :
    - Việc của đằng ấy từ nay là chung thân coi nhà. Làm khá thì được thưởng. Làm không nên thì được ăn đòn. Bây giờ dỏng tai nghe tớ dạy cách coi nhà : muốn không cho bọn chuột bọ rắn rết nào vào trộm cắp được thì cứ dóng cổ lên hò hét tất c những lúc tớ vắng nhà. Đứa nào đi ngoài cửa sẽ hiểu rằng trong hang có chủ, không dám vào. Có thế thôi ! Mỗi bữa tớ sẽ đem về các thức cỏ ngon cho mà ăn. Sướng nhé !

    Tôi không hát, không hét, không kêu la như lão muốn. Lão rình mấy lần, không thấy tôi động tĩnh. Thấy thế, lão không đem cỏ về cho tôi ăn. Đói quá. Sau tôi nghĩ thế là dại, chẳng nhẽ chịu chết ở đây, ta phi gắng ăn để sống, để có sức tìm cách thoát khỏi hang hùm, thế mới là thượng sách.
    Từ hôm ấy, c ngày tôi hò hét trong hang, nhiêu lúc lão có ở nhà tôi cũng kêu ầm ĩ, lão không ngủ được phi quát lên, tôi mới thôi. Ngày cũng như đêm, tôi quanh quẩn trong cái hang kín. Ngày cũng như đêm, tôi hát rống cò ke chẳng ra đâu vào đâu, như đứa dở hi. Để bọn đi ngoài kia biết hang có chủ, khỏi vào nhà nhầm. Để cậu Chuột chủ cũ có về tưởng trong hang lắm thứ chen chúc, nào Dế nào chim Tr lộn xộn, cũng sợ lôi thôi, không vào đòi nữa.
    Lão chim Tr đi vắng c ngày, không mấy khi có nhà. Ban đêm, lão ta ngủ, tôi nghỉ hò la hát hỏng thì tôi lại cặm cụi bí mật đào ngách. Nhưng trong cái tường bịt trước mặt tôi, lão ta đã tha đâu về được nhiều hòn sỏi lèn vào đấy, sức móng chân tôi không khoét nổi. Mà đằng sau lưng thì chịu. Tuy vậy, tôi vẫn chịu đựng và nuôi hy vọng. Mặc dầu không biết sẽ ra sao, nhưng vẫn tin và chờ. Lòng tin và hy vọng ở với tôi, an ủi tôi, xua đuổi cái buồn nn trong tôi đi.
    Trong cái âm thầm bóng tối ghê gớm ấy, trò hò hát vẫn là công việc bó buộc hàng ngày. Nào ai cần đâu tôi hát hay hát dở, đây lão ta chỉ bắt tôi mở miệng, rồi tôi kêu hay hát, hay quát tháo cũng được, miễn tiếng động ấy chứng tỏ trong hang có chủ. Tôi nghêu ngao hát, tôi gáy. Để tìm cách sống, để nghĩ kế. Tôi cũng tưởng tượng biết đâu mình kêu như thế, ai tò mò vào, rõ nỗi oái oăm mình bị cầm tù, có thể tìm cách cứu được mình chăng. Tôi nghĩ kế, tôi nghĩ...
    Bởi vậy, tôi không hát những câu nhm nhí nữa. Tôi đặt ra các câu hát có hồn. Tôi hát cho tôi nghe. Những bài hát mới, những bài hát ai oán thân phận, những bài hát tâm sự, những bài hát mang hy vọng xa.
    Ai làm chi nổi
    Có dại mới nên khôn
    Nước nước với non non
    Năm canh hồn ng ngác.
    Ngày kia như lệ thường, lão chim Tr bay ra sông kiếm ăn từ sáng sớm. Tôi bâng khuâng hát đi hát lại :
    ...Nước nước với non non
    Năm canh hồn ng ngác.
    Mình lại nghe tiếng hát của mình chìm vào bóng tối, lòng tôi lìm lịm thấm thía và cứ hát mãi.
    Tôi hát lại:
    Ai làm chi nổi
    Có dại mới nên khôn...

    Vừa dứt tiếng, nghe ngoài cửa có tiếng hỏi vọng vào :
    - Tiếng ai như tiếng anh Mèn phi không ?
    Tôi vội kêu :
    - Ai đó ? Tôi đây ! Tôi đây ! Mèn đây !
    ở ngoài dội vào tiếng kêu to hn :
    - Ô'i ! ối ! Anh Mèn ư ! Trũi đây ! Em Trũi đây. Anh đâu ? Anh đâu ? Anh ở chỗ nào ?
    Tôi bàng hoàng c người. Đúng tiếng Trũi. Dù xa nhau tôi vẫn không quên cái giọng ồ ồ của nó. Cũng như Trũi, bấy lâu dù sn khê cách trở , Trũi vẫn nhớ ngay tiếng tôi.
    Tôi bo vọng ra :
    - Anh ở đây. Anh phi tù trong đáy hang này. Có ai đưng đi với em ngoài đó không ?
    - Thưa anh, các bác Châu Chấu Voi với bác...Em vào cứu anh ngay tức khắc...
    Tôi nói lớn :
    - ấy chớ ! cứu anh thì đã đành, nhưng đừng vào bây giờ. Tường nhà tù chắc chắn lắm, mà sắp đến buổi lão chim Tr đi kiếm ăn về rồi. Em chịu khó ra ngoài đợi, sáng mai, lúc lão ta trở dậy lại bay đi, lão đi rồi, ta vào thì chắc chắn hn.
    Lát sau, qu nhiên lão chim Tr từ ngoài bờ sông bay về, chui tọt vào hang. Anh em ngoài ấy hẳn đã núp đâu quanh, chắc là lão ta không biết. Lão ngồi tựa cái tường đất ngay ngoài buồn giam tôi, lão ngủ. Bấy giờ đã tối. Tôi chỉ nhấm được tí cỏ, rồi c đêm lòng rộn rực. Bao nhiêu câu hỏi rối ren trong trí. Làm sao Trũi lần mò qua đây ? Ngày mai mình thoát chốn này ư ? Ôi chao, lại sắp thấy trời, trời xanh, lại thấy ánh sáng, ánh sáng vàng những nắng. Anh em lại gặp nhau. Sao cái đêm chờ đợi lê thê, dài đến là dài.
    Sáng hôm sau, lão chim Tr bay đi kiếm ăn từ lúc sưng chưa tan. Vào lúc ấy dễ đón cá đi ăn rạng đông. Tin chắc lão không trở lại bất chợt, lão tính cẩn thận không bỏ quên cái gì bao giờ.
    Lão chim Tr vừa ra khỏi, tôi gọi ầm :
    - Trũi i ! Trũi đâu ?
    Tiếng đáp lại ngay : "Dạ..dạ...Em đây..." Hình như các bạn đã nấp quanh đấy c đêm qua. Lập tức, mấy cái bóng lổn ngổm bò vào hang, hì hục đào bới cậy khoét moi đất ra. Lão chim Tr lèn gạch đá cẩn thận lắm, phi bới một lúc mới hở tẹo lỗ. ở trong, tôi nghe các cu cậu thở phì phò.
    Nhưng cái lỗ tí tẹo cứ to dần. Tôi thò được đầu... Tôi nhoi được vai...Rồi tôi quờ c hai chân trước ra. Đến đấy tôi giở món sở trường đạp hậu phanh phách một cái a lê hấp ! Người tôi bật như bay bổng ra phía cửa hang. Các bạn cùng reo lên. Chợt nhớ đến lão chim Tr, tôi bo các bạn chạy đi, phi chạy ngay. Được một quãng, đến bụi thài lài kín đáo, chúng tôi đứng lại. Đã lâu bây giờ mới được chuyến chạy và bay, đạp tho hai cái càng. Sau tôi, c lũ theo, tôi chạy nhanh quá.
    C lũ, có Trũi và các bạn Châu Chấu Voi. Nhưng cái anh chạy nhanh đầu tiên không phi Trũi mà là...bác Xiến Tóc. ẩn sĩ Xiến Tóc ở lều cỏ dạo trước ấy ! Bác Xiến tóc vừa chạy vừa bay, rất gọn. Không còn chút nào cái dáng đủng đỉnh chán đời bữa nọ.
    Tôi chưa kịp ngạc nhiên, bác Xiến Tóc đã vuốt sừng cười rộ :
    - Tệ quá ! Bỏ đi mà không nói ai biết. Đằng ấy đi mấy hôm thì Châu Chấu Voi và Trũi trở về. Tôi kể chuyện đằng ấy đi mấy hôm thì họ hong hốt lên. Ô`, bạn Trũi giỏi lắm. Ngày trước Châu Chấu Voi đã ging gii cho tôi, đến khi đằng ấy tới cũng nói là đời sống giang hồ thì vui thích như thế nào, tôi cứ u mê cãi lại, tôi tưởng cái số mình lắm tai hoạ, không bao giờ dứt nổi bệnh chán đời nữa. Thế mà đến khi Trũi nói, bạn Trũi nói có một lần, mình đã tỉnh. Tôi xấu hổ nhận ra trong đời mình chỉ mới khó khăn một tí mà đã sợ. Từ nay tôi hiểu rằng chán đời là tính xấu, kẻ chán đời nghĩ là ta cao thượng, nhưng thật không cao thượng chút mà chỉ là trốn việc rong chi. Nghĩ được thế, tôi liền tống cổ bọn ****, bọn Ve Sầu lười biếng lại hay kêu ca phàn nàn và c mấy gã Sên rề rà chuyên ăn bám, tôi cũng đuổi nốt và bo họ rằng từ nay đi kiếm lấy mà ăn chứ cái thân ăn nhờ ở cậy là xấu xa nhất trên đời. Tôi đốt cái lều cỏ rồi tôi theo anh em đi từ độ ấy.
  6. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Trũi giới thiệu tôi với các bạn :
    - Anh Mèn tôi đây. Anh Mèn mà tôi vẫn kể chuyện các bạn nghe đó. Anh i Từ khi anh em ta xa nhau. Chắc anh tưởng em chết rồi chứ còn đâu ngày nay. Nhưng không, khi em bị các anh Châu Chấu Voi bắt rồi mang đi thì em hiểu ngay các anh ấy là bạn tốt thế nào. Hôm đánh nhau, nếu chúng ta đừng hấp tấp và chúng ta đừng bị những đứa nhát sợ và nóng ny cứ đẩy lung tung lên, mà ta chịu khó, bình tĩnh hỏi han trước thì không thể xy ra sự đáng tiếc và chúng ta đã hiểu nhau ngay từ lúc ấy. Các anh Châu Chấu Voi với chúng ta đều thích giang hồ phóng khoáng.
    "Em nghe ra những lời chí lý ấy, em phục lắm. Tuy chẳng lúc nào em quên tình anh em, nhưng em cũng tình nguyện đi với các anh Châu Chấu Voi và em tin chắc ngày kia anh em sẽ gặp nhau. Được ít lâu, em cùng các bạn trở lại rặng dứa dại trên đê, định nói với anh, em tin chắc anh sẽ thích ngay, bởi vì em vẫn nhớ anh đã dạy cho em biết ý nghĩa bước phiêu lưu của anh em mình ngày trước cũng giống thế. Nhưng các bạn Châu Chấu Voi nói anh đã đi tìm em. Em có trình bày cho c vùng Châu Chấu nghe cái m ước mà em đưng theo đuổi. Ai nấy vỗ tay, nhy mừng. Bởi vì nếu m ước đó thành sự thật thì không bao giờ trong đời còn gặp rủi ro, chỉ vì đi tìm khe lá tránh rét."
    "Rồi em lại đi. Thời gian sau, có lúc chúng em qua chỗ cái chùa, tại gia của bác Xiến Tóc, thấy bác ấy bo anh đến đây đợi em từ lâu và mấy bữa rày chẳng biết anh đi đâu. Em mừng quá. Nhưng đợi mãi chẳng thấy anh về. Chỉ ở có ít ngày em cũng có thể đoán được tại sao anh đi. Em đã biết tính anh, trước cnh ăn chi dông dài anh không chịu được. Thế là không đợi anh về nữa, em lại cùng các bạn Châu Chấu Voi đi."
    "Chúng em đưng trên đường sang vùng Kiến. May mắn biết bao, gặp anh đây...
    Tôi và Trũi nhìn nhau, lúc ấy bỗng nhớ ra và càng thấm thía tâm sự câu thề ngày trước rằng từ đây sống chết có nhau. Một anh Châu Chấu Voi cất tiếng. Tiếng Châu Chấu Voi sang sang như chiêng đồng :
    - Phi, các bạn đã nói rất đúng rằng chúng ta đưng cùng nhau đi khắp thế giới kết làm anh em.
    Trũi cm động nói :
    - Em tin đây cũng là bước đường anh em ta đi, chẳng hay ý kiến anh...
    Tôi vui sướng thấy Trũi bây giờ khác hẳn trước. Trũi đã hết tính hấp tấp, nóng ny, xốc nổi. Trũi giờ nói năng điềm đạm, chắc chắn.
    Tôi âu yếm ôm Trũi mà rằng :
    - Em yêu quý ! Các bạn Châu Chấu Voi tri kỷ i ! Điều các bạn nghĩ, cũng là điều xưa nay tôi mộng tưởng. Nay tôi xin cùng các bạn đi khắp thế gian, làm cho được những gì ta đưng m ước.
    C bọn reo lên. Và lập tức chúng tôi khởi hành.
    Có lúc đưng đi đường. Trũi dường như lấy làm lạ dừng lại ngắm tôi rồi hỏi tôi :
    - Ơ hay ! Sao bây giờ anh trắng trẻo như học trò, không đen trậm trụi như xưa.
    Tôi cười :
    - Vì anh phi tù trong cái hang của lão chim Tr, lâu không biết mấy mùa sưng nắng đã qua, nên thân mình anh mới bệch một vẻ công tử bột như thế. Chắc chỉ dầu dãi ít lâu thì lại như thường thôi, bởi vì sức khoẻ anh thì vẫn nguyên và tấm lòng anh thì đưng hăng hái lắm.
    =================
    Dế Mèn phiêu lưu ký
    ( IX )
    Lại một chuyện rủi ro với các bạn Kiến - Sự tức giận của mấy cô bé học trò - ai có công nhất ?
    =========================
    Đến đây, tôi xin mở dấu ngoặc nói về Châu Chấu Voi.
    Đây là những tay có bn lĩnh trước tiên xướng xuất lên những ý nghĩ cao c về việc đi giang hồ du lịch.
    Khi Châu Chấu Voi gặp tôi và Trũi ở vùng cỏ may và khi xy ra cuộc lưu huyết là lúc Châu Chấu Voi ắt đầu thực hiện chí lớn. Nếu ngày ấy tôi biết thì đã chẳng phiêu bạt đến cái lều cỏ của cư sĩ Xiến Tóc rồi lại đến nỗi phi tù trong hang chim Tr.
    Đoàn Châu Chấu Voi ùng Trũi đi đã nhiều đường đất, mhiều ni. Ơ' đâu, ai ai cũng đều coi tình bạn tốt đẹp ấy là lẽ phi nhất trên thế gian .
    Đã qua nhiều vùng, trò chuyện và bạn bè đã nhiều ai cũng nghiệm ra rằng những ai có lòng tốt , đều thích làm ăn yên ổn. Đâu đâu cũng thế, thật phấn khởi. Chỉ có cái khó là bàn chân và c cánh bay, cũng không thể đi cùng trời cuối đất để mau chóng nói rộng những điều quan trọng ấy ra.
    Không ai bo ai, các bạn đều thấy nếu thế thì không gì hay hn tìm đến vùng Kiến. Chỉ có anh em Kiến vẫn chịu khó cẩn thận- và khắp thế giới, đâu cũng có Kiến. Đó là cái cớ khiến Châu Chấu Voi và các sang vùng Kiến, đi qua của hang chim Tr vừa rồi.
    Từ đấy, trong bọn có tôi cùng đi.
    Lại nói về Kiến. Xưa nay, dù cho đấy là một họ Kiến to gồ thì Kiến cũng vẫn là bé nhỏ, mnh dẻ, tuy vậy, kiến lại sống đông đúc nhâts trên toàn cầu. Thử để ý mà xem, từ xó bếp đến bàn ăn, chiếu ăn, mâm ăn, từ đồng ruộng đến rừng núi thành phố không đâu không có kiến. Con kiến rất nhỏ mà ở đâu cũng có, hạt thóc, hạt kê bé li ti là cái nuôi người hàng ngày... Kiến tí hon mà kiến đi khắp thế gian. Nhiều thứ kiến: Kién Gió, Kiến Mun, Kiến Càng, Kiến Cỏ, Kiến Cánh, Kiến Bọ Dọt, Kiến Đen, Kiến Vàng... trăm nghìn chỉ phái nhà kiến nhiều không kể xiết.
    Kiến có nhều đức tính: chăm chỉ, cần cù, biết lo xa, và cũng bướng bỉnh nhất trần gian, ở đâu cũng vậy, Kiến xây thành đắp luỹ kiên cố, riêng biệt một ni.
    Kiến đánh nhau với ai thì chết ngay cũng đánh, không biết sợ.
    Nhưng cùng nhau một chí hướng rồi, Kiến sẽ đem những điều tốt đẹp truyền bá đi khắp thế gian. Như thế chẳng bao lâu nữa, đâu đâu cũng sẽ biết hết. Kiến cứ gặp nhau chụm đầu lại, đưa tin rồi lại đi. Bao giờ cũng vậy. Tin Kiến truyền thật nhanh. Chỉ có các bạn đại gian khổ như Kiến Gió mới kham nổi công việc to rộng như thế. Các bạn Kiến Gió chân cao chuyên nghề đưa tin, nhanh như gió.
    Đường vào vùng Kiến xa lăng lắc, rồi lại mỗi thành luỹ hiểm hóc khác, cứ phi hỏi thăm suốt dọc đường. Nhưng đi lâu cũng phi tới. BBây giờ chúng tôi đã qua nhiều làng và cánh đồng, trông thấy vùng Kiến trên trái đồi trước mặt.
    Còn tiếp
  7. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    ( Tiếp )
    Lại một chuyện rủi ro với các bạn Kiến - Sự tức giận của mấy cô bé học trò - ai có công nhất ?
    =========================
    Trời đất giờ đây lại sắp sang xuân. Gió nhẹ. Thinh không cao cao. Mỗi năm gặp lại mùa xuân, trong lòng lại thấy hai câu th tự nhiên trở lại, thật xinh tưi thay : Cỏ non xanh rợn chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Ai nấy đều ca hát. Riêng bác Xiến Tóc đi cạnh tôi vẫn còn than thở và ân hận về cái thời nhàn cư cho qua ngày ở xó rừng một cách vô lý, thậm vô lý. Bây giờ được đi đứng, bôn tẩu đây đó, thì lạ thay lại thấy khỏi lừ khừ và khoẻ mạnh hn xưa. Mới biết chẳng việc khó nào khiến ta nn lòng được. Kể đâu đến thành bại mục đích ở đời là hoạt động.
    Đường đi khúc khuỷu dần.
    Chúng tôi leo lên trên lưng một trái đồi thì đến địa đầu vùng Kiến. Chúng tôi dừng lại đưa mắt trông vào thấy một màu đất đỏ trùng trùng nhấp nhô những thành trì nối nhau đi liên tiếp, không biết đâu phân biệt được đường đi. Đáng khen phục kỳ công kiến trúc của các kỹ sư Kiến.
    Hôm sau chúng tôi bắt đầu đi vào.
    Từ hôm ấy, chúng tôi qua biết bao nhiêu khó khăn. Để bạn đọc yêu quý rõ từng ngày gian khổ ra sao, tôi xin trích vài dòng nhật ký của tôi, ở tập thứ tư, những trang 151, 154, cho đến trang 158 chép về "Những ngày Mèn đi vào đất Kiến" :
    "Mùa xuân, ngày 79 - Kiến ở đông quá. Câu tục ngữ "đông như kiến" thật đúng. Đường ngang lối dọc chỗ nào cũng đầy kiến. Đầu tiên chúng tôi trông thấy từng bọn Kiến Gió. Kiến Gió có nghề xây đắp rất giỏi, lại đi nhanh theo cách không phi đi. Kiến nghiêng mình vào làn gió, gió thổi bay. Kiến tự dưng sa xuống chớp nhoáng hn gió.
    Màu áo nâu lẫn với đất, các chàng đi dày đặc quanh chúng tôi. Thấy chúng tôi to lớn, thân hình mỗi Kiến Gió chỉ bằng cẳng chân tôi, nhưng họ không sợ hãi, vẫn thn nhiên ngửa mặt đứng thò hai râu ra nghe ngóng chốc lát rồi lại chăm chú làm. Kiến Gió giỏi khuân vác và xây dựng, đôi khi chạy tin cần kíp.
    Một tốp Kiến Lửa quần áo vàng khè, Kiến Lửa lầm lì hì hục đào đất xây hào luỹ. Họ dựng lũy đào hào rất khéo. Các đường hầm phủ mng đất luyện thật mỏng trên mặt thành đều do Kiến Lửa xây. C làng đi trong những đường chìm ấy, ít khi ló ra. Bởi thế, vào vùng Kiến thoạt trông chỉ thấy cao thấp những mng đất vắng vẻ, nhưng trong đường hầm, làng Kiến qua lại tấp nập chen chúc đông vui suốt đêm ngày.
    Tôi hỏi thăm đường. Gã Kiến Lửa nhìn chúng tôi không nói. Vẻ bí mật ghê ! Đã thế, cũng không cần, bọn tôi cứ đi.
    Mùa xuân, ngày 82 - Gặp việc rắc rối. Vô tình, Xiến Tóc thụt chân xuống một đường hầm. Mọi hôm đi c ngày không sao. Dù Kiến đi đông đo quanh chúng tôi, nhưng không ai đụng vào ai, thì ai cứ việc nấy, chẳng lôi thôi đến nhau. Bây giờ, bọn kiến dưới đường hầm tưởng có kẻ đến phá hoại nhà cửa của họ. Gã Kiến Kim ngoi lên, chẳng biết nếp tẻ thế nào xông vào đánh nhau liền.
    Thám tử Kiến Đen chạy đi cấp báo khắp vùng. Lập tức vô vàn Kiến Lửa rầm rĩ hung hăng kéo đến. Nhưng anh chàng Kiến Lửa nào nhy tới, vừa nhe răng ra đều bị chúng tôi hất đá ngã. Chúng vẫn kéo đến. Chúng cậy đông, vây bọn tôi lại.
    Mùa xuân, ngày 83 - Tự nhiên trên trời ri xuống đầu chúng tôi hằng hà sa số những anh kiến to thô lố, áo đỏ và có cánh. Đó là Kiến Cánh nhy dù. Đoàn Kiến Cánh nhy dù tới tấp đến. Kiến Cánh rất hăng. Có gã bị cắn đứt đuôi, ri bụng ra mà vẫn chạy ton ton. Trận đánh đưng ti bời thì Trũi sa vào đường mai phục, bị bắt sống. Nhưng nửa đêm Trũi trốn được. Chúng giam Trũi vào một hầm đất. Hầm đất của Kiến thì mỏng mnh thôi. Và chúng không ngờ tài đào khoét ngạch của Trũi. Chỉ dùng hai càng gạt mấy phát đã hổng một lỗ to, Trũi ẩy đất, đổ bẹp cậu Kiến gác, thế là ung dung về.
    Trũi về nói trông thấy bọn cứu viện kéo đến nhiều lắm. Chao ôi ! Ging gii thế nào cho những gã đưng nóng đầu nghe được.
    Mùa xuân, ngày 84 - Như Trũi biết, bữa nay thêm viện binh : Kiến Bọ Dọt. Kiến Bọ Dọt to, khoẻ hn tất c. Chỗ nào cũng có Kiến Bọ Dọt chen vào, đi oai phong như bò tót đầu đàn. Lại có Kiến Kim và Kiến Cánh. Đưng đánh nhau hăng, bỗng Xiến Tóc đứng sững lên, giưng thẳng c hai cặp cánh lụa, co múa rối rít chân và kêu rống từng hồi ghê rợn.
    Thì ra, thấy Xiến Tóc mình đồng da sắt, đấm đánh bác ta như đấm đánh bị bông, cứ tr ra, chẳng mùi gì, Kiến Bọ Dọt lập mưu chui vào trong vành cổ Xiến Tóc. Khắp người Xiến Tóc đều bọ giáp sắt kể c các khấc bụng. Chỉ có chỗ khe cổ rất hiểm là chỗ phạm. Bị đâm vào đó, Xiến Tóc có thể đứt cổ.
    Chúng tôi khiêng Xiến Tóc chạy lùi. Châu Chấu Voi rịt cho bã thuốc, buộc lại. Cổ Xiến Tóc như quàng cái phu la chàm. Không chết, nhưng vết thưng tấy, sưng vù. Xung quanh đánh nhau, Xiến Tóc ngồi khư khư một xó. Tuy vậy, cũng chẳng ai làm gì nổi. Thấy Xiến Tóc ốm, có cậu Kiến tưởng bở, xông vào, Xiến Tóc gi chân ra đỡ. Chân Xiến Tóc cứng như cây tre đực, Xiến Tóc cứ để yên cho Kiến cắn. Chẳng ăn thua mà lại có thể gãy răng, kiến chạy."
    Trên đây là những ngày gian nan và rắc rối của chúng tôi. Và còn lôi thôi nữa. Mỗi buổi sớm, trông trước mặt, ngó sau lưng chỉ thấy man mác lớp lớp những thành lũy mà Kiến Lửa, Kiến Gió mới đắp thêm, vòng vây càng dày nữa. Đoàn Kiến Đen, Kiến Gió thông tin thì lng vng đi ngoài cùng. Chúng chạy, những cái chân lênh khênh phóng đi. Chúng thông hiệu. Anh này đưng chạy liên liến, gặp anh khác, đứng dừng phắt, gí râu móc vào nhau ấy thế là hai bên đã báo cho nhau đủ tin hỏa tốc, rồi lại chạy biến. Cứ thế truyền mãi.
    Tình hình trước mắt thì qu gay go thật. Chúng tôi biết có Kiến Chúa trong vùng này, cần phi gặp Kiến Chúa. Muốn gặp nhưng không biết đích xác chỗ nào. Đâu cũng coi chúng tôi là thù mà Kiến Chúa thì ở trong thành kiên cố, chúng tôi không biết tìm đến chỗ nào được. Tôi bàn cố thủ đây, còn Trũi thì vượt vòng vây ra ngoài tìm về vùng cỏ may gọi các bạn Chuồn Chuồn. Các bạn Chuồn Chuồn đến đây sẽ giúp chúng ta được nhiều : ti lưng, đưa tin, đi liên lạc. Chuồn Chuồn sẽ bay đi tìm gọi Kiến Chúa. Chuồn Chuồn vốn tháo vát. Các loài Chuồn Chuồn suốt đời kiếm ăn ni đầu sông cuối bãi, những tay Chuồn Chuồn giang hồ ấy mà mở hết tốc lực phi c thì phi biết.
    Nửa đêm. Trũi lẻn được ra ngoài.
    Trong khi ấy, vòng vây càng ngày càng thắt chặt thêm. Vì Kiến đã tin cho Kiến Chúa rằng bọn ngỗ nghịch chúng tôi ở đâu đến reo rắc sự phá hoại. Kiến Chúa tức giận ra xem, thấy đúng hào lũy đồn i tan hoang như lời báo. Kiến Chúa ra lệnh cho c vùng vây hãm cho kỳ đến chúng tôi chết đói hay phi bỏ chạy đi mới thôi. Bất cứ kẻ nào, c đến những tay bọ hung sừng sỏ, lỡ chân lạc vào tổ kiến, thường đều có đi không có về, nếu không cũng sợ chết khiếp suốt đời.
    Sự hiểu lầm tai hại, càng tai hại.
    Chẳng bao lâu, Trũi đã trở lại, kìa !
    Trũi báo tin các bạn sắp đến. Chúng tôi sẽ có cứu viện. Chúng tôi vẫn tin tưởng. Nhưng sao chưa thấy vân mòng ! Mà vòng vây kiến thì mỗi lúc một chật ních thêm. Kiến ở đâu kéo về đông đặc đen sẫm như dòng sông mật quấn quanh trước mặt sau lưng chúng tôi. Ôi ! Chẳng nhẽ chịu chết ở đất này ?
  8. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Bạn đọc yêu quý ! Có một biến đổi - tôi hay nói biến đổi quá, nhưng thật có một biến đổi, tôi không biết nói thế nào khác. Xin để tập sách xuống đó, lặng nghe tôi kể cho một chuyện khác. Thoạt nghe bạn sẽ cho tôi là dài lời, nhưng kỳ tình câu chuyện có quan hệ đến cái cnh đưng gay go như lửa cháy này.
    Có năm cô bé học trò, tên là cô Mai, cô Điển, cô Mến và hai cô nữa, không nhớ tên. Cũng như bọn các cậu Nhớn, cậu Bé, cậu Thịnh ngày trước ấy mà, bạn lúc để chỏm thì nhều lắm, ai nhớ hết tên được. Các cô đi học, ngày chủ nhật đợưc nghỉ thì đi chi. Năm cô học trò đi chi, có năm cô học trò đi chi.
    Các cô học trò đi chi đôi khi khác kiểu các cậu học trò. Cũng chi ngày chủ nhật nhưng các cô rủ nhau vừa đi chi vừa kiếm củi. Củi sưởi trong mùa đông tới, củi thổi cm. Một cô nói thêm : hái hoa. Mùa này, bao nhiêu là hoa. Đến đỗi trên đầu cây chua me đất bé bỏng và gày gùa cũng đội cái mũ hoa tim tím c mà. Vậy thì chúng ta đi chi, kiếm củi và hái hoa.
    Các cô bước qua nhịp cầu bắc bằng hai cây tre ngang lạch nước sang trái đồi bên này. Trái đồi bên ấy đưng bay nhiều **** Vàng, **** Trắng, phấp phới lẫn với hoa hồng bụi đỏ rực và hoa tầm xuân hồng nhạt. c bọn vừa hát vừa cười, nhy chân sáo lên đồi. Góc đồi đó là ni bọn tôi và kiến đưng giã nhau túi bụi mấy hôm nay.
    Nghe tiếng động lạ, ngẩng lên thấy những bàn chân người đưng thoăn thoắt tới. Đối với chúng tôi thì những bàn chân ấy ví như một trận mưa đá, toàn đá tng, những hòn đá tng to thật to chong tôi. Không làm thế nào chống được, phi nhanh chân không thì chết mất ngáp !
    Tôi hô lớn :
    - Anh em i ! Chạy đi !
    Bọn tôi nhất tề bay giạt vào nấp trong bụi cỏ ấu.
    Các cô vừa tới, vô ý, đưng nghếch mắt và với tay rón rén hái hoa tầm xuân. Thế là bàn chân loay hoay rồi giẫm vào tổ kiến. Kiến vốn cục tính, như chúng ta đã biết. Thấy động đến là kháng cự liền, bất cứ ai. Phi đưng cn va chạm kịch liệt với bọn chúng tôi, thế là kiến cong đít nhọn hoắt lên, nhè chân các cô bé mà cắn. Cậu Kiến Lửa thì leo lên ngoặp hai làn răng nanh dữ dội vào bắp chân.
    Hai cô giật mình, buông cành hoa tầm xuân, nhy choi choi lên kêu,ba co bạn đăng kia nghe tiếng kêu vội chạy tới. Một cô nhón chân vào dắt hai cô bạn đưng lúng túng ra khỏi đám kiến rồi đưa xuống suối rửa chân. Nước mát làm nọc kiến dịu đi.
    Hai cô nữa, mỗi người cầm một chiếc nón. Họ tức tốc chạy xuống vục nước suối lên đổ ào ào vào vùng tổ kiến. Những nón nước xối như trời đổ xuống hàng nghìn cây nước khủng khiếp làm ngập lụt khắp thế gian. Thành quách, nhà cửa, của ci và dân cư, trong nháy mắt, trôi vèo mất c. Chỉ một lát, quang cnh chỗ đánh nhau ban nãy đã đổi ra khong đất tr trụi, lênh láng nước. Hàng nghìn hàng vạn kiến bị trôi suối đưng ngoi vẫy trong dòng nước.
    Bây giờ là buổi chiều rồi. Các cô bé học trò đi kiếm củi và hái hoa về từ lâu. Đối với các cô, không có gì đáng nghĩ, vì mỗi cô đã làm đủ kết qu, vác về một bó củi với những cụm tầm xuân hoa phn phớt hồng nhạt xinh. Nhưng ở vùng kiến hôm ấy thì phi nói rằng trận bão lụt qua từ lâu rồi mà tất c còn bàng hoàng.
    Chập tối, trăng lên, trăng cuối mùa xuân, sáng trong và dịu dàng lạ lùng. Chúng tôi đứng nép trong bụi cỏ, dưới chân nước ướt nham nháp. Lúc bị dội nước, nước chỉ ào qua bụi cỏ. Cũng may, nếu chúng tôi bị trúng những cây nước từ nón dội xuống chắc cũng trôi băng ra suối rồi.
    Trước mặt chúng tôi, một vùng im lặng ghê rợn. Chúng tôi suy nghĩ đến những khủng hong thiên nhiên đầy rẫy quanh mình. Bỗng đâu Chuồn Chuồn bay đến trong ánh trăng. Đấy là đàn Chuồn Chuồn Tưng bay rất đông, cánh quệt c vào bóng mặt trăng. Cánh nâu chấm đen. Chuồn Chuồn Tưng cũng yếu và không bao giờ bay đêm, tuy vậy, Chuồn Chuồn nhiều tình cm nhất, khi nghe Trũi kể vầ cái khó khăn nguy hiểm chúng tôi gặp phi dọc đường, Chuồn Chuồn Tưng đã bay đi ngay, bay thong th, nhưng bay luôn và suốt đêm không nghỉ nên đến sớm nhất. Bọn Chuồn Chuồn Ngô, Chuồn Chuồn Chúa cậy sức khoẻ, họ cũng đi ngay đấy, nhưng còn nhởn nh đâu chưa tới. ( Có khi lạc đường cũng nên - các cậu láu táu nhanh nhu đong mà ! ).
    Chuồn Chuồn Tưng bay tới trong ánh trăng, bốn cánh rập rờn, nhịp nhàng, đưng bay bỗng quẫy lại, rất nhanh và đẹp mát. Họ lượn đi lượn lại mấy vòng trên ngọn cỏ ấu tìm chúng tôi.
    - Chuồn Chuồn Tưng đã tới ! Hoan hô các bạn !
    - Các anh i !
    - Bạn i ! Hãy bay khắp đồi, các bạn hãy gọi to lên xem Kiến Chúa ở đâu mau mua ra cho chúng mình hỏi chuyện.
    Chuồn Chuồn Tưng lại thong th bay đi trong tưng làn ánh trăng chy lênh láng trên mặt lá, sáng đẹp như ban ngày. Trăng sáng gây cho lòng ta một cm tưởng dịu dàng và yêu đời - dù đang trong cnh đau khổ.
    Lát sau Chuồn Chuồn Tưng quay trở lại, nói to :
    - Thấy Kiến Chúa rồi.
    - Thế sao ?
    - Kiến Chúa hẹn sáng mai đi gặp.
    - Ơ? đâu ?
    - Chúng em sẽ dẫn đường.
    Sớm hôm sau, Chuồn Chuồn Tưng đã rập rờn bay từ lúc còn tờ mờ. Các bạn trong bọn đã ủy cho tôi làm sứ gi tối quan trọng hôm đó. Trên trời, Chuồn Chuồn Tưng bay tầng trên tầng dưới, liệng cao liệng thấp, chao cánh vừa múa vừa bay như mừng như giỡn. Tiếng đồn Chuồn Chuồn Tưng hồn nhiên và yêu đời bấy lâu qu không sai !
    Tôi ngắt một chiếc lá tre để che nắng và cũng để gi cao lên đầu, tỏ dấu hoà bình; và tôi bước sâu vào làng xóm kiến.
    Phi như mọi khi, có cầm mấy cái lá tre mang hình nh yên lành của lũy tre xanh ngõ xóm thì bọn kiến cục tính kia cũng có thể lăn x ra đ ngay. Nhưng sớm nay, đường ngang lối dọc cứ trống trn. Trong cnh tr trọi ấy, thế mà đã lổm ngổm những anh kiến xây dựng - Kiến Gió và Kiến Lửa, những tay thợ chăm chỉ và cần mẫn, có anh trôi suối bi suốt đêm mới trở về được, mình còn ướt lướt thướt mà đã ra đào lũy mới. Nhẫn nại và chăm việc quá. Mi miết cắm cúi làm, chẳng anh nào ngó ra. Sự gian khổ và chịu đựng còn in trên từng cái bóng kiến lủi thủi, đều đều vác đất. Và trông vào trong các lỗ, kiến còn kéo ra đi dòng dài tưởng không bao giờ ngớt. Kiến có thói quen đi một hàng, trước sau nghiêm ngặt. Sấm sét mưa gió khủng khiếp tưởng chết hết đêm qua, nhưng không phi, lúc nào kiến cũng kỷ luật nghiêm.
  9. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Và bao giờ kiến cũng có hai thành trì để ở. Như đã biết lo xa. Một thành trên mặt đất và một ngầm dưới đất, có lỗ vào hang rất sâu. Bây giờ, trên mặt đất bãi cỏ trống, hàng vạn kiến bị trôi xuống suối mới tìm về được và hàng vạn kiến trong các lỗ các hang bò ra tấp nập và đắp thành lũy. Đông đặc, nhưng khác mấy hôm trước, không ai hằm hè, không ai chú ý tới tôi. Tất c lặng lẽ đều đặn tha đất, nhỏ bọt đắp lũy.
    Chuồn Chuồn Tưng chỉ đường cho tôi vào thẳng tận ni Kiến Chúa. Chỗ lù lù xao ấy là bức tường kiên cố còn sót lại sau trận lụt. Đấy cũng là dinh lũy Kiến Chúa. Tôi xưng tên rồi vào. Hai Kiến Càng dẫn tôi đi. Các hang lúc này đều vẫn xâm xấp nước. Tôi thấy bùn lấm ngang khoeo chân Chúa Kiến.
    Chúa Kiến cũng đưng làm.
    Bà Kiến Chúa tất t khuân đất đắp lại bờ lũy cửa hang. Kiến Chúa lớn gấp đôi gấp ba Kiến Bọ Dọt, vẻ tháo vát và lanh lợi. Cái đầu đỏ bóng như gỗ gụ, lấp ló trong chiếc khăn vuồn lụa nâu nhỏ. Chân dài và cao, nhanh nhẹn lắm. Dưới đuôi, đeo thanh kiếm nhọn sáng như cây kim. Đôi mắt lúc nào cũng long lanh rực rỡ đụng đậy nhô ra như hai mắt cua.
    Trông thấy tôi, Kiến Chúa nói :
    - Chúng tôi xưa nay chỉ biết làm ăn, sao các ông độc ác đến sinh sự rồi lại dội nước gây lụt lột đánh đuổi chúng tôi đi ?
    Tôi ngạc nhiên. Câu chuyện tai nọ sang tai kia cứ lạc đi như thế đấy. Bọn Kiến lầm lì đã gây sự thì có. Tôi bèn trình bày đầu đuôi câu chuyện cho Kiến Chúa nghe, chúng tôi không gây sự, chúng tôi chỉ vụng về không biết hỏi han và để hiểu nhầm. Còn việc lụt lội và việc của người ta, không nên tưởng chúng tôi xui mấy cô bé học trò làm ra mưa gió.
    Rồi tôi nói :
    - Chị đây lịch lãm, hiểu biết rộng rãi, rất mong thông cm chúng tôi lặn lội khó nhọc, không qun đi sông về núi, chỉ vì chúng tôi nghĩ đến những việc ích lợi ngoài tấm thân mình.
    Nghe tôi nói xong, Kiến Chúa khóc mà rằng :
    - Thưa anh, em đã lầm. Em chỉ nghe nói có kẻ cướp đến phá nhà. Mà anh biết, chúg em không bao giờ để ai bắt nạt. Dù là thằng cướp hung dữ nhất có đi qua tổ kiến thì kiến vẫn đốt cho rất đau và đánh đuổi đi như thường. Thế ra không phi các anh đến phá tổ kiến. Chao ôi, việc làm của các anh to lớn khắp thế gian, quý báu thay ! Sức chúng em giúp rập được bao nhiêu, xin chẳng từ nan.
    Tôi cười, sung sướng và cm động :
    - Các bạn kiến sẽ làm được tất c, làm được rất nhiều, thế nào chúng ta cũng thành công.
    Tôi kể Kiến Chúa nghe những ni mà Châu Chấu Voi đã đi qua và mục đích chúng tôi đến đất Kiến. Kiến Chúa gật đầu khâm phục và có vẻ nghĩ ngợi khi hình dung ra cái việc quan trọng mà họ sắp ghé vai gánh vác.
    Ngay lúc ấy, Kiến Chúa cho mời c Trũi, c Xiến Tóc và các bạn Châu Chấu voi vào.
    Cũng ngay lúc ấy, câu chuyện quan trọng đã lọt ra. Các bạn Kiến nhanh thế, c các làng mạng, hang ổ, thành luỹ và ở những ni đưng xây dựng đều đã biết đầy đủ câu chuyện mà Kiến Chúa đưng bàn bạc với chúng tôi. Đâu đâu cũng bàn tán sôi nổi, tan hẳn vẻ buồn u ám như lúc tai hoạ hôm qua.
    Chúng tôi còn đưng trò chuyện, các bạn kiến ở các hang kéo đến mỗi lúc một nhiều, bỗng nghe ầm ầm bốn phiá chân trời. Thì ra cứu viện của chúng tôi do Trũi nhờ các tay Chuồn Chuồn giang hồ bay đi gọi, đã tới.
    Rợp trời các loại phi c Chuồn Chuồn. Đầy mặt đất những Châu Chấu, Bọ Ngựa, Bọ Muỗm. Và c cái xóm lầy lội những Rắn Mòng, Ê~nh ưng, Nhái Bén, Cóc, Ê'ch...Ê'ch ồm ộp, Cóc kèng kẹc, Chẫu Chàng chằng chuộc. Ê~nh ưng uôm oạp. Bọn có càng thì khua càng gõ mõ. ầm c lên. Chưa hết. Trong lòng suối dưới chân đồi, các loài Cá và chú Rắn Mòng cũng đông đủ đi giúp chúng tôi. Đàn Săn Sắt múa đuôi cờ lên tung toé mặt nước. Những anh Cua Núi mắt lồi đen kịt như cái tàu bò, lịch kịch lên bờ, đi tìm cứu chúng tôi.
    Khi các bạn tới, đã thấy trên mặt đất không phi là cnh xô xát nữa mà c làng Kiến kéo ra chào hỏi niềm nở lễ phép. Một quang cnh chan hoà thân ái diễn ra khắp vùng đồi đưng mùa hoa tầm xuân, đến gió thổi cũng đỏ hồng c không khí.
    Tôi nói ra mấy câu kể lại rồi đọc lời hịch mà chúng tôi vừa tho ra để cổ động thế giới đại đồng "muôn loài cùng nhau kết anh em" thì họ reo ầm ầm, tất c lại đâu kéo về đấy, vừa đi vừa nhy múa vui chi.
    Chúng tôi giã từ đất Kiến.
    Cm động quá, đi mấy ngày, lại mấy ngày, rồi đi nhiều ngày nữa cũng thấy đâu đâu bàn tán công việc các loài bây giờ đã thành anh em. Kiến thông tin tới tấp đi khắp hang cùng ngõ hẻm. Kiến truyền tin ! Kiến tryền tin ! Trên thế giới không chỗ nào không có Kiến - đâu có khí trời thì đấy có kiến ở, kiến đến đâu thì ở đấy biết tin vui lớn.
    Chẳng bao lâu, c mọi loài, từ rừng xuống biển, đều gửi thư nhắn tin về hoan ngênh và hưởng ứng. Tất c những ni tôi đã đi qua, đều hoan hô hết cỡ. C cô Nhà Trò yếu đuối, các nàng **** và Ve Sầu lười biếng trước kia cũng có thư.
    Tiếng vang cuồn cuộn khắp trời đất ! Thôi thế đã xong phần công việc quan trọng. Tôi nhẹ nhõm thở một hi rõ dài. Mấy anh Kiến Kim ngượng và thẹn vì đã hấp tấp chong chúng tôi để sinh chuyện xích mích cuối cùng - vâng, câu chuyện xích mích cuối cùng đáng tiếc. Từ đấy, các cậu Kiến Kim xấu hổ cứ lang thang kiếm ăn v vẩn ngoài đồng, không muốn giáp mặt ai nữa.
  10. Olympic

    Olympic Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    1.045
    Đã được thích:
    0
    Dế Mèn phiêu lưu ký
    ( X )
    Mấy dòng tạm biệt của nhật ký
    =========================
    Bây giờ chỉ còn lại có Trũi và tôi.
    Các bạn đồng tâm đã dời đi mỗi đứa một ng. Nhưng ai đi đâu cũng không còn cm tưởng lẻ loi và chỉ thấy rất vui, rất đầm ấm vì đi đâu bây giờ cũng có bạn. Chúng tôi vừa làm được một việc to tát quá.
    Tôi và Trũi trở lại quê hưng định nghỉ ngi ít ngày và tôi có ý muốn đưa mẹ tôi đi chi đây đó giối già một phen.
    Trên đường về, tới đâu, tôi và Trũi cũng được đón mời. Ông Ê'ch Cốm cùng c xóm ra tận đầu đường tiếp rước. Đám cá ngoài quãng sông cũng bi vào xin lỗi về việc cũ. Tôi thưa rằng nói về chuyện cũ thì ngày ấy chúng tôi cũng mang lỗi chẳng khác gì các bạn. Chỉ có hôm nay chúng ta đều khác trước rồi.
    Ơ? đâu cũng tưng bừng rộn rịch.
    Về tới quê hưng, cnh vật có đổi khác ít nhiều. Bao nhiêu năm xa cách! Vì câu chuyện của chúng tôi đã được các nhà truyền tin kiến đem đến từ lâu nên nghe biết tôi và Trũi trở về, c vùng bờ nước đi đón.
    Anh c tôi sướng cuồng lên, vì đã có ông em rất quý ( chứ không phi bất hiếu bất mục ) như tôi. Ông kể với bốn bên hàng xóm rằng mùa xuân tới ông cũng đi du lịch và phiêu lưu như "chú Mèn nó" cho mà xem ! Cho mà xem.
    Ông anh hai ốm yếu thì mất từ lâu.
    Nhưng buồn nhất, mẹ tôi cũng đã khuất núi.
    Tôi ra viếng mộ người bên đầm nước. Nhớ đến lời người, khi sinh thời. Mẹ i ! Lá vàng, thì lá rụng, sự xoay vần tự nhiên, muôn loài chưa ai cưỡng lại được, con vì thế mà buồn, nhưng con vẫn ân hận rằng lần này trở về không còn được quỳ ôm đôi càng gầy yếu của mẹ kính mến mà kể lại những ngày luân lạc và những công việc con đã làm ích lợi cho đời để mẹ nghe.
    Sau đó, tôi nghỉ lại quê nhà ít lâu. Lòng thư thái, nằm duỗi chân nhìn lên qua khe cỏ ấu, thấy mnh trời xanh biếc như ước vọng đời mình đưng bay xa. Rồi tôi bàn với Trũi một cuộc đi mới.
    Ngày nào, cuộc đi mới ấy, cuộc phiêu lưu rời quê hưng lần thứ ba ấy xong, bấy giờ, chúng tôi mới thực sự được la đà theo bước chân mình. Đó sẽ là cuộc phiêu lưu hoà bình, chúng tôi sẽ để hết thì giờ xem xét phong tục, nghiên cứu văn hoá và thổ ngi từng vùng. Chúng tôi có thể thành nhà kho cổ, nhà địa lý, nhà kinh tế, nhà th nổi tiếng cũng nên.
    Trong những ngày còn lưu ở quê hưng, tôi chép lại cuộc sống trôi nổi vừa qua. Giờ đưng mùa thu. Mùa thu, hoa cúc vàng nở lưng giậu. Lối mòn đầy lá đỏ ri. Từ hôm vào mùa mới, đất trời u ám mưa phùn. Cnh buồn mà lòng vui.
    Thưa bạn đọc yêu quý. Mèn tôi xin phép chấm hết một phần thiên ký sự. Ước ao trong cuộc đi vô cùng hào hứng đưng tới, chúng ta còn được gặp nhau.
    12-1941 - Nghĩa Đô Tô Hoài.

Chia sẻ trang này