1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tổ tiên người Việt là người Trung Hoa?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi dinhphdc, 20/04/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. FarmerTadien

    FarmerTadien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2009
    Bài viết:
    515
    Đã được thích:
    677
    Bác nói chắc như đinh đóng cột ấy nhể, rời VN đã lâu rồi sao biết khả năng sinh viên Vịt có thể theo kip 2 năm đầu đại học ở Mỹ?.
  2. voxydent

    voxydent Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/02/2010
    Bài viết:
    784
    Đã được thích:
    0
    Các bác cóvẻ bứcxúc tâmtrạng nhỉ? Thế nói tổtiên các bác là người nhàquê các bác có bứcxúc không nhỉ?
    Xa hơn nữa, tổtiên các bác là con khỉ, là khủnglong. Sao? Tâmtrạng thế nào?
    Được voxydent sửa chữa / chuyển vào 08:03 ngày 08/06/2010
  3. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Chắc hơn đinh đóng cột ấy chứ .
    Căn cứ vào các môn học ở VN được các trường đại học Mỹ chấp nhận .
    Có thể nói các môn học ở VN được chấp nhận ở Mỹ cho đến những năm
    thứ 4, 5 và 6 nữa kia, chứ không phải chỉ năm thứ 2 mà thôi đâu .
    Có điều là luật các trường đại học Mỹ bắt buộc học sinh phải học trong
    trường ít nhất 2 năm mới được lấy bằng tốt nghiệp của nó . Vì vậy, mặc
    dù học sinh học ở đâu, kể cả trường đại học cách đấy vài phố, và học
    giỏi đến chừng nào, muốn được bằng tốt nghiệp của nó, cũng chỉ được
    miễn 2 năm đầu mà thôi .
    Bằng chứng là nhiều học sinh nước ngoài đến Mỹ học, thì không học
    trước đại học, mà học sau đại học, thì được miễn hẳn 4 năm .
    Câu nói của tôi không căn cứ vào trình độ học sinh Việtnam sang Mỹ học,
    mà căn cứ vào luật lệ kinh doanh của nhà trường Mỹ . Nếu không có luật
    2 năm ấy, thì học sinh trường khác chỉ cần ghi tên và nộp tiền học vài lớp
    cũng đòi lấy băng tốt nghiệp, thì nhà trường kinh doanh bán bằng cấp bị
    lỗ sao?
  4. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Chỉ đồng ý với bác CoDep ở hai điểm. Thứ nhất, đa số tiến sĩ ở Mỹ nói chuyện khá khiêm tốn. Cái nào biết chắc thì nói, cái nào không biết chắc thì cũng nói thẳng ra là hand waving để thiên hạ khỏi bị ngộ nhận. Nói như thế là để đi đến cái điểm thứ hai: không nên nhẹ dạ cả tin vào tất cả những gì được đăng trên báo chí bao gồm cả peer-reviewed journals.
    Còn hai điểm sau đây là không đồng ý với bác.
    -Thứ nhất, em cho rằng ở Mỹ để lấy được bằng PhD đàng hoàng (không phải PhD onine vớ vẩn nhé) không phải dễ như bác đã ngụ ý. Còn tại sao khó thì ai đó cứ bắt đầu từ việc nộp đơn xin học cho đến lúc tốt nghiệp nhận cái PhD đi rồi sẽ biết. Nếu bác đã lấy bằng PhD và thấy nó dễ thì có lẽ bác thuộc loại siêu cấp. Chúc mừng bác.
    -Thứ hai, bác cho rằng chỉ có người Việt mới đủ tư cách để nói về nguồn gốc xuất xứ của mình. Em cho đó là một nhận định sai lầm. Bất kì ai bỏ công tìm tòi và nghiên cứu đều có quyền và tư cách công bố kết quả và nhận định của họ về nguồn gốc xuất xứ của người Việt. Càng nhiều trao đổi và học tập qua lại thì càng tiến bộ. Nói như bác thì nguồn gốc của người Việt chỉ có người Việt mới đủ tư cách để bàn. Điều đó vừa chủ quan lại chậm tiến. Nói kiểu đó thì chắc chẳng ai có tư cách bàn về nguồn gốc của mấy dân tộc bị tiệt chủng.
  5. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Tôi nói bằng PhD dễ là nói với trí óc người thường, chứ bạn nói khó với
    cuộc sống chúng ta thì lệch chỗ rồi . Người thường, nếu bạn trả tiền cho
    họ để lấy bằng PhD, thì khối người chỉ học hết phổ thông cũng sẽ lấy
    được băng PhD, nhưng nếu không trả tiền, thì đố một người đã có bằng
    PhD rồi mà lấy thêm một PhD nữa, thì họ cũng chịu thua . Còn tôi, thì
    chỉ cần trả lương thấp một năm 30 nghìn đôla, tôi lấy bằng PhD là cái
    chắc, lấy xong cái PhD này, thì học tiếp 6 năm nữa lại thêm một cái nữa .
    Còn ý thứ hai của bạn cũng đúng, nhưng mấy ai người nước ngoài chịu
    bỏ công ra lấy bằng PhD về nguồn gốc người Việt chứ ? Vì thế lý luận
    của bạn tuy đúng, nhưng không áp dụng vào thực tế (impractical).
  6. FarmerTadien

    FarmerTadien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/07/2009
    Bài viết:
    515
    Đã được thích:
    677
    Hí hí, nhà bác vui đáo để, nhưng mà phải công nhận bác nói đúng...có người chi tiền cho đi học thì dại gì không học, em mà được thế thì kiếm vài cái PhD dằn túi, ít nhất...chị em cũng chết mê chết mệt với em.
  7. lute

    lute Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2005
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0
    Chán cái kiểu giật tít nghe giật gân. Khoa học gia chẳng ai kết luận ngược như thế. Đó là kiểu lý luận một lỗ hai huề. Như một ông nhà văn bảo: " Một nửa quí vị rất ngu", rồi lại đính chính: "Xin lỗi, một nửa quí vị đây không hề ngu". Tương tự, vị "tiến sĩ" của chúng ta kết luận "tổ tiên người Việt là người Trung Hoa" để rồi ít nhất 1/2 người Việt trong đây mà đính chính lại là hổng phải dzậy.
  8. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Bác CoDep, bác nói chuyện cứ như là bằng PhD lấy tiền mua về ấy. Hễ "khối" người tốt nghiệp phổ thông có phương diện tài chính ổn thỏa thì khối người ấy sẽ có PhD. (Và nhân tiện, rất nhiều chương trình PhD nhận sinh viên vào học là tài trợ tài chính luôn đấy. Sao không thấy khối người tốt nghiệp phổ thông vào học?) Bác tự phán một câu "bằng PhD dễ là nói về trí óc người thường". <-- Từ kinh nghiệm bản thân của bác à? Sao bác không tiện đây kể ra chia sẽ để mọi người biết nó dễ thế nào? Nói thiệt là nhiều lúc em thấy chuyện bác nói không ăn khớp với thực tế. Có một bằng PhD rồi mà cũng chịu nhận 30k một năm để học lấy thêm cái PhD nữa thì quả là hiếm. Có một bằng PhD rồi thì đi làm, trao dồi chuyên môn, đóng góp cho xã hội, gầy dựng địa vị và kiếm nhiều $$$ không phải tốt hơn là nhận tiền lương thấp 30k một năm và bỏ ra mấy năm trời nữa đi lấy thêm cái PhD thứ hai?
    Còn về ý thứ hai, em không nói là người nước ngoài bỏ công ra đi lấy PhD về nguồn gốc người Việt. Mấy giáo sư "nước ngoài" nghiên cứu về lịch sử Đông Nam Á và nguồn gốc của người Việt cũng được vậy.
    Quay lại chủ đề tổ tiên người Việt, trong quyển The Birth of Vietnam, Taylor nói rằng thuyết tổ tiên người Việt là người Trung Hoa khó đứng vững trước những bằng chứng về khảo cổ học. Sau đó ông chỉ trình bay sơ lược. Để biết thêm chi tiết Taylor kêu đọc các công trình nghiên cứu của Pham Huy Thong, Nguyen Duy Ty, Hoang Xuan Chinh, Bui Van Tien, Chu Van Tan, Ha Van Tan và Nguyen Khac Su. <-- Tài liệu tiếng Việt, nhờ các bạn giúp đỡ và chia sẽ.
  9. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Bác CoDep, bác nói chuyện cứ như là bằng PhD lấy tiền mua về ấy. Hễ "khối" người tốt nghiệp phổ thông có phương diện tài chính ổn thỏa thì khối người ấy sẽ có PhD. (Và nhân tiện, rất nhiều chương trình PhD nhận sinh viên vào học là tài trợ tài chính luôn đấy. Sao không thấy khối người tốt nghiệp phổ thông vào học?) Bác tự phán một câu "bằng PhD dễ là nói về trí óc người thường". <-- Từ kinh nghiệm bản thân của bác à? Sao bác không tiện đây kể ra chia sẽ để mọi người biết nó dễ thế nào? Nói thiệt là nhiều lúc em thấy chuyện bác nói không ăn khớp với thực tế. Có một bằng PhD rồi mà cũng chịu nhận 30k một năm để học lấy thêm cái PhD nữa thì quả là hiếm. Có một bằng PhD rồi thì đi làm, trao dồi chuyên môn, đóng góp cho xã hội, gầy dựng địa vị và kiếm nhiều $$$ không phải tốt hơn là nhận tiền lương thấp 30k một năm và bỏ ra mấy năm trời nữa đi lấy thêm cái PhD thứ hai?
    Còn về ý thứ hai, em không nói là người nước ngoài bỏ công ra đi lấy PhD về nguồn gốc người Việt. Mấy giáo sư "nước ngoài" nghiên cứu về lịch sử Đông Nam Á và nguồn gốc của người Việt cũng được vậy.
    Quay lại chủ đề tổ tiên người Việt, trong quyển The Birth of Vietnam, Taylor nói rằng thuyết tổ tiên người Việt là người Trung Hoa khó đứng vững trước những bằng chứng về khảo cổ học. Sau đó ông chỉ trình bay sơ lược. Để biết thêm chi tiết Taylor kêu đọc các công trình nghiên cứu của Pham Huy Thong, Nguyen Duy Ty, Hoang Xuan Chinh, Bui Van Tien, Chu Van Tan, Ha Van Tan và Nguyen Khac Su. <-- Tài liệu tiếng Việt, nhờ các bạn giúp đỡ và chia sẽ.
  10. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Bác CoDep, bác nói chuyện cứ như là bằng PhD lấy tiền mua về ấy. Hễ "khối" người tốt nghiệp phổ thông có phương diện tài chính ổn thỏa thì khối người ấy sẽ có PhD. (Và nhân tiện, rất nhiều chương trình PhD nhận sinh viên vào học là tài trợ tài chính luôn đấy. Sao không thấy khối người tốt nghiệp phổ thông vào học?) Bác tự phán một câu "bằng PhD dễ là nói về trí óc người thường". <-- Từ kinh nghiệm bản thân của bác à? Sao bác không tiện đây kể ra chia sẽ để mọi người biết nó dễ thế nào? Nói thiệt là nhiều lúc em thấy chuyện bác nói không ăn khớp với thực tế. Có một bằng PhD rồi mà cũng chịu nhận 30k một năm để học lấy thêm cái PhD nữa thì quả là hiếm. Có một bằng PhD rồi thì đi làm, trao dồi chuyên môn, đóng góp cho xã hội, gầy dựng địa vị và kiếm nhiều $$$ không phải tốt hơn là nhận tiền lương thấp 30k một năm và bỏ ra mấy năm trời nữa đi lấy thêm cái PhD thứ hai?
    Còn về ý thứ hai, em không nói là người nước ngoài bỏ công ra đi lấy PhD về nguồn gốc người Việt. Mấy giáo sư "nước ngoài" nghiên cứu về lịch sử Đông Nam Á và nguồn gốc của người Việt cũng được vậy.
    Quay lại chủ đề tổ tiên người Việt, trong quyển The Birth of Vietnam, Taylor nói rằng thuyết tổ tiên người Việt là người Trung Hoa khó đứng vững trước những bằng chứng về khảo cổ học. Sau đó ông chỉ trình bay sơ lược. Để biết thêm chi tiết Taylor kêu đọc các công trình nghiên cứu của Pham Huy Thong, Nguyen Duy Ty, Hoang Xuan Chinh, Bui Van Tien, Chu Van Tan, Ha Van Tan và Nguyen Khac Su. <-- Tài liệu tiếng Việt, nhờ các bạn giúp đỡ và chia sẽ.

Chia sẻ trang này