1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tội ác của những đội quân sang xâm lược Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi haohoacongtu, 15/01/2014.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.086
    Đã được thích:
    2.555
    Mod ơi cho cái KHÓA đi
  2. echditxanh

    echditxanh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2008
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    32
    Chả có đám khốn nạng nào hết ráo, mà thực tế là chanh chấp lãnh thổ lãnh hải Việt -trung có yếu tố lịch sử & địa lý tự nhiên giữa hai nước láng giềng, nhất là chúng lại đều là những thế lực quân sự hùng mạnh của nhân loại nên tính tự tôn tự ái rất cao dễ xảy ra xung đột vũ trang.

    Thì cũng giống như Nam xu-đăng chanh chấp vùng A-bai-ị với bắc Xu-đăng, Nga vs. Nhật chanh nhau Cu-rin quầng đảo, Mỹ vs. Mễ chanh nhau bang Tếch Dát và bang Cai Lậy, Nga vs. Phần chanh nhau vùng Ca-rê-lịa . Đức vs. Nga vẫn chanh nhau lị Quê-ních-béc.

    Chanh chấp đổ máu ở TS 1988 qua video quay được và lời kể các cựu binh thì rõ quá òy: TQ đã cho khu trục hạm canh me đảo Gạc Ma từ nhiều hôm trước, rồi cho người lên đảo cắm cờ TQ rồi lại rút về tàu, Việt Nam! cho đại quân lên đảo nhổ cờ TQ cắm cờ Việt rồi ko chịu rút đi thì đương nhiên TQ phải phản ứng rồi, sao tránh khỏi đổ máu. Lengđao với Cô Lin thì TQ ko cắm cờ trước, Việt Nam! lên trước cắm được cờ thì cứ lên mà giữ, còn Gạc Ma TQ đã cắm cờ từ trước có cả tàu hộ vệ bám đảo neo giữ rồi mà Việt Nam! vẫn cho người đổ bộ lên nhổ cờ TQ hỏi sao ko chánh khỏi va chạm.

    Va chạm thì có va có chạm nhưng về đại cục thì nhìn chung là tình hữu nghị V-T nhìn theo lăng kính ở tầm cao chiến lược vẫn là rất tốt đẹp. Đây là một tài sản vô giá do Đ & n2 V-T cùng nhiều thế hệ cán bộ chiến sĩ hai nước đã dầy công vun đắp, nhiệm vụ và trách nhiệm của các trẻ châu hnay là phải tiếp tục nuôi dưỡng và hok ngừng phác huy tình hữu nghị ấy !!!
  3. atlas02

    atlas02 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/10/2011
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    843
    hữu nghị cóc khỉ gì ông khựa bẩn này. Có nước nào sát biên giới với Trung Quốc mà nó không lăm le chiếm hoặc tìm cách kiểm soát về chính trị hay đánh nhau sứt đầu mẻ trán đâu. Chưa từng có quốc gia nào mà tham lam bẩn thỉu như Trung Quốc.
    mà củng phải thôi: quân giải phóng nhân dân trung quốc có thành tích là chạy trốn khi kẻ ngoại xâm tìm đến và giết người trung quốc nhiều nhất trong lịch sử mà. Người nước nó mà nó còn giết như ngóe thì người nước khác làm sao nó tha được?
  4. echditxanh

    echditxanh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2008
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    32
    Sao mà so bỳ được với rợ ALXX gốc Anh cuốc hả bạn !

    Rợ ALXX diệc chủng sạch bay thổ dân Châu Úc và Bắc Mỹ, hiện nó vẫn chanh chấp lãnh thổ với Tây Ban nha, Ai-leng, Đan Mạch ... xa hơn thì rợ ALXX chanh chấp với Ac-hen, Cha-gốt, Oa-tê-ma-la .... nhiều vô kể siết. Trước nó cũng chanh chấp Tây Tạng với TQ nhưng may nhờ có Mao chủ tịch giải phóng nên TT mới thoác nạng diệc chủng như thổ dân bắc Mỹ.

    Việc binh nhu cương đúng lúc để mà dành chiến thắng chung cuộc, thiên tài thần cơ diệu toán tiến thoái hợp thời nầy thì ít người được như Mao chủ tịch.
  5. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563


  6. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    20.018
    Đã được thích:
    29.114
    Bậy nà! chả nhẽ bây giờ mấy toà nhà ở Bắc Kinh tớ buồn buồn mang cờ VN sang cắm ở đó rồi chú lột vứt đi thì tớ lại mang súng ra bắng chú chứ. Chơi vậy coi sao đặng! cái đó là đốn mạt chứ hữu nghị mẹ gì mà chú cứ nhai từ tận năm kia đến nay.
    Bây giờ chú coi trên đảo Taihoku cũng có cái cờ TQ mẹ nào đâu sao chú cũng nói là của TQ? Rõ là đám đốn mạt chính là đám đang nắm thóp dân tộc Trung Hoa anh hùng và liên tục làm tổn hại đến quan hệ hữu nghị Việt Trung nên chúng nó mà hó hé là "va chạm" chúng nó ngay chứ lị.:D
    Chỉ có bác mao là hữu nghị với VN thôi. Bác ấy đại tiến vọt đô 50 lần là VN sang canh giữ biển trời cho TQ luôn:P
  7. echditxanh

    echditxanh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2008
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    32
    Bạn tự gúc-gồ hiện trạng Nansha jỉn xiảo (Trường Sa quần đảo) trước năm 1988, so sánh một bãi đá chim ị bơ vơ vô chủ giữa biển với toà nhà trong đất liền thật quá khập khiễn !

    Nói chung chanh luận với người não trạng dư thừa đẳng cấp rất mệc, nói thế nói nữa cũng như hok !
  8. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    20.018
    Đã được thích:
    29.114
    Chú đúng là đang mưu đồ làm tổn hại đến quang hệ láng giềng hữu nghị Việt Trung, và đáng bị bắng. Chú cũng là đám khóc thuê cho bọn rợ ALXX. Quan hệ Việt Trung giải quyết bằng tình hữu nghị chứ không phải quý ước chiếm hữu của bọn rợ tây lông. Mà tình hữu nghị Viêt Trung phải như bác Mao làm ấy. VN cần gì là bác ấy đưa hết. Tình đồng chí nằm mùng chống muỗi mà lị.

    Bác Mao mà còn sống chắc chắn sẽ cho các chú đại tiến vọt ngay tắp lự.

    Ai nói chú là bãi đá vô chủ bơ vơ? Bọn rợ ALXX nhồi sọ chú thế à? Người ta sẵn sàng hy sinh hàng trăm sinh mạng để bảo vệ nó mà chú nói là vô chủ thì chắc chắn chú là tay sai của rợ ALXX. Giống như châu Mỹ của người da đỏ họ cũng có cắm cờ mẹ đâu. Đến khi rợ ALXX đến chiếm thì bày trò cắm cờ rồi bắng người ta giống như chú thôi.

    Chú đuối rồi chú Oẹ mát ơi......:D. Chú mà gặp tớ là chú sẽ bị "va chạm" ngay ấy mà:D.
    hoalongtrang, hanhglhalosun thích bài này.
  9. atlas02

    atlas02 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/10/2011
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    843
    bạn nói đúng: thế gian rất ít có người được như Mao chủ tịch. Tụi rợ ALXX hay Hitle ít ra nó cũng giết người dân tộc khác, người nước khác. Khi kẻ thù đến ít ra nó còn chiến đấu anh dũng đến hơi thở cuối cùng. Còn ngài Mao chủ tịch khi kẻ thù đến là ngài dẫn quân lủi như một con chuột về vùng núi Diên An nghỉ ngơi trên đó, khi kẻ thù chuẩn bị đầu hàng ngài dẫn quân về đòi giang sơn sau đó ngài làm những cuộc cách mạng vô tiền khoáng hậu giết mấy chục triệu dân Trung Quốc. Thành tích tàn sát dân tộc nước mình thì thế gian chỉ có ngài Mao chủ tịch và đệ ruột của ngài là Pôn Pốt là vô địch thiên hạ cổ kim không ai dám bì.
    hoalongtrang thích bài này.
  10. haohoacongtu

    haohoacongtu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2006
    Bài viết:
    3.736
    Đã được thích:
    5.410
    Đại diệt chủng văn hóa bắt và giết 10 triệu người, MCĐ tàn bạo hơn hitle
    ngày 8 tháng 8 năm 1966, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thông qua "quyết định liên quan đến Cuộc ***************** Vô sản" (còn gọi là "Thông cáo 16 điểm"). Quyết định này quy định rằng Cuộc ***************** Vô sản là "một cuộc cách mạng lớn đụng chạm đến tất cả mọi người và thiết lập một giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong nước, một giai đoạn sâu rộng hơn".

    Mặc dù giai cấp tư sản đã bị lật đổ, chúng vẫn cố gắng sử dụng những tư tưởng và lề thói cũ của giai cấp bóc lột để đầu độc quần chúng nhân dân, nắm bắt tâm chí họ và cố gắng khôi phục giai đoạn tư sản. Giai cấp vô sản phải làm điều ngược lại: Đó là tranh đấu với giai cấp tư sản trong lĩnh vực tư tưởng và sử dụng những tư tưởng và lề thói mới của giai cấp vô sản để thay đổi diện mạo tinh thần của toàn bộ xã hội. Hiện tại, mục tiêu của chúng ta là đấu tranh và đè bẹp những kẻ hữu khuynh muốn phá bỏ cấu trúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội...
    —"Thông cáo 16 điểm"

    Vì vậy, quyết định đó lấy phong trào sinh viên sẵn có và phát triển nó lên một cấp độ chiến dịch đại chúng toàn quốc, kêu gọi sự tham gia của không những sinh viên mà còn cả công nhân, nông dân, quân nhân, trí thức cách mạng và các cán bộ cách mạng để tiến hành nhiệm vụ chuyển đổi cấu trúc thượng tầng bằng cách treo các áp phích ký tự lớn và tổ chức các cuộc tranh luận sôi nổi. Theo ý Mao thì Trung Quốc cần "một cuộc *****************" để đưa Chủ nghĩa xã hội trở lại. Các quyền tự do quy định theo Thông cáo 16 điểm sau đó được đưa vào Hiến pháp Trung Quốc như là "Bốn quyền tuyệt vời nhất của nền dân chủ vĩ đại": Quyền tự do ngôn luận, phát biểu ý kiến, quyền được viết các áp phích ký tự lớn và quyền được tổ chức các tranh luận lớn. Thực ra, trong bốn quyền đó, một số quyền đã bao hàm lẫn nhau.

    Những người mà không có mối liên quan với Đảng Cộng sản sẽ được thử thách và thông thường bị buộc tội tham nhũng và bị bỏ tù. Những quyền tự do này được bổ sung bởi quyền được bãi công, mặc dù quyền này đã bị suy yếu bởi sự dính dáng của quân đội vào nền chính trị dân sự vào tháng 2 năm 1967. Tất cả những quyền này đã bị xóa bỏ khỏi Hiến pháp sau khi Chính phủ của Đặng Tiểu Bình dập tắt Phong trào Bức tường Dân chủ năm 1979.

    Ngày 16 tháng 8 năm 1966, hàng triệu Hồng vệ binh từ khắp các nơi trên đất nước tập trung tại Bắc Kinh để có cơ hội thấy mặt Chủ tịch Mao. Ngay trên đầu cổng Thiên An Môn, Chủ tịch Mao Trạch Đông và Lâm Bưu đã xuất hiện và diễn thuyết trước 11 triệu Hồng vệ binh, và nhận được rất nhiều tràng reo hò từ đám đông. Mao ca ngợi hành động của Hồng vệ binh trong các chiến dịch gần đây là "phát triển Chủ nghĩa xã hội và dân chủ".

    Trong Chiến dịch tiêu hủy Bốn cái cũ, tất cả những gì liên quan đến các loại tôn giáo đều bị Hồng vệ binh ngược đãi thẳng tay. Nhiều công trình tôn giáo như chùa chiền, nhà thờ, tu viện Hồi giáo, và các nghĩa trang đều bị đóng cửa, đôi khi còn bị cướp phá hoặc bị đập bỏ. Điều khủng khiếp nhất của chiến dịch là việc sử dụng bừa bãi hình thức tra tấn, giết chóc dẫn đến các vụ tự tử do nạn nhân không chịu được tra tấn và nhục nhã. Trong tháng 8 và tháng 9, chỉ riêng ở Bắc Kinh đã có 1772 người bị sát hại. Tại Thượng Hải, trong tháng 12 có 704 vụ tự tử và 534 ca tử vong liên quan đến *****************. Trong thời gian này ở Vũ Hán cũng chứng kiến 62 vụ tự sát và 32 vụ giết người.[3]

    Chính quyền cũng không dám ngăn chặn hành động của Hồng vệ binh. Xie Fuzhi, cảnh sát trưởng quốc gia, cho biết: "Đừng nói rằng họ sai khi đánh đập những kẻ xấu; nếu trong cơn thịnh nộ mà họ có đánh ai đó đến chết thì cũng có thể hiểu được."[4]

    Trong hai năm, đến tận tháng 7 năm 1968 (ở vài nơi, thời gian có thể lâu hơn), các nhóm hoạt động của Hội sinh viên như lực lượng Hồng vệ binh đã mở rộng lĩnh vực quyền lực của mình, và gia tăng các nỗ lực tái thiết Xã hội chủ nghĩa. Họ bắt đầu bằng cách phát tờ rơi giải thích cho hành động phát triển và củng cố Chủ nghĩa xã hội của họ và đưa tên các nhân vật bị khép tội "phản cách mạng" lên trên bảng tin của trường. Họ tập hợp lại thành từng nhóm lớn, tổ chức các buổi tranh luận lớn, và viết các vở kịch mang tính "giáo dục". Họ tổ chức các cuộc họp công cộng để chỉ trích những lời bào chữa của các bị cáo "phản cách mạng".

    Thế giới này là của các bạn, cũng như của chung chúng ta, nhưng xét cho cùng thì nó vẫn là của các bạn. Các bạn, những người trẻ tuổi tràn đầy nhiệt huyết, đang ở độ thăng hoa của cuộc đời giống như mặt trời lúc tám hoặc chín giờ sáng. Chúng tôi hy vọng vào các bạn. Thế giới thuộc về các bạn. Tương lai Trung Quốc thuộc về các bạn.

    [​IMG]
    [​IMG]

    Hồng bảo thư, ấn bản tiếng Anh
    Đây là một trong nhiều trích đoạn từ cuốn Hồng bảo thư mà sau này Hồng vệ binh luôn mang theo như một sự chỉ dẫn hành động từ phía Mao Trạch Đông. Đó là kim chỉ nam cho hành động vì mục tiêu tương lai của Hồng vệ binh. Những trích dẫn trực tiếp từ lời của Mao đã dẫn đến các hành động khác của Hồng vệ binh dưới quan điểm của các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mao khác. Mặc dù Thông cáo 16 điểm và các tuyên bố khác từ các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Chủ nghĩa Mao đều ngăn cấm hình thức "bạo động vũ trang" (武斗) và ủng hộ "đấu tranh tâm lý" (文斗), nhưng những cuộc đấu tranh này thường dẫn đến việc sử dụng vũ lực. Ban đầu, những cuộc khẩu chiến giữa các nhóm hoạt động thậm chí trở thành bạo lực, nhất là khi họ bắt đầu tước vũ khí của quân đội năm 1967. Những người khởi xướng Chủ nghĩa Mao đã giới hạn hoạt động của Hồng vệ binh trong khuôn khổ hình thức "bất bạo động", nhưng đôi khi chính điều đó lại dường như khuyến khích bạo lực; và chỉ sau các vụ cướp vũ khí quân đội của Hồng vệ binh, họ mới bắt đầu đàn áp các phong trào quần chúng. Lưu Thiếu Kỳ bị đưa vào một trại tạm giam và qua đời tại đó năm 1969. Đặng Tiểu Bình cũng bị đưa đi "cải tạo" ba lần và cuối cùng phải làm việc trong một nhà máy cơ khí cho đến khi Chu Ân Lai đưa ông trở lại vài năm sau đó. Tuy nhiên, phần lớn những người bị bắt giữ không được may mắn như vậy và nhiều người trong số họ không bao giờ được quay trở lại.

    Hành động của Hồng vệ binh được chủ tịch Mao Trạch Đông ca ngợi. Ngày 22 tháng 8 năm 1966, ông ban hành một thông cáo chung, trong đó quy đinh cấm mọi sự can thiệp từ phía cảnh sát vào hoạt động của Hồng vệ binh. Người nào làm trái với Thông cáo đó sẽ bị gán cho tội danh "phản cách mạng".

    Ngày 5 tháng 9 năm 1966, một thông cáo khác được ban hành khuyến khích tất cả Hồng vệ binh đến Bắc Kinh trong một quãng thời gian xác định. Tất cả chi phí, bao gồm ăn ở và đi lại sẽ được chính quyền chi trả. Ngày 10 tháng 10 năm 1966, một đồng minh của Mao là Lâm Bưu đã công khai chỉ trích Lưu Thiếu KỳĐặng Tiểu Bình là "những kẻ dẫn đường cho Chủ nghĩa Tư bản" và là "mối đe dọa" đến Chủ nghĩa Xã hội. Sau đó, Bành Đức Hoài cũng bị đưa đến Bắc Kinh và bị truy tố trước quần chúng.

    1967[sửa | sửa mã nguồn]
    Ngày 3 tháng Giêng năm 1967, Lâm BưuGiang Thanh đã sử dụng truyền thông và cán bộ địa phương để tạo ra cái gọi là "Bão táp tháng Giêng", trong đó nhiều quan chức cấp cao Thượng Hải cũng bị chỉ trích nặng nề và bị đem ra truy tố[5]. Điều này đã mở đường cho Vương Hồng Văn nắm quyền quản lý thành phố với chức danh người đứng đầu Ủy ban Cách mạng thành phố. Do đó, chính quyền thành phố bị bãi bỏ. Ở Bắc Kinh, Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu Bình một lần nữa trở thành mục tiêu của sự chỉ trích, nhưng những chỉ trích khác cũng nhắm vào các việc làm sai trái của Phó thủ tướng Trần Vân. Các quan chức chính phủ hay đảng viên địa phương cũng nhân cơ hội này để cáo buộc địch thủ tội "phản cách mạng".

    Ngày 8 tháng Giêng, Mao đã ca ngợi những hành động này thông qua tờ báo của Đảng là tờ Nhân dân Nhật báo, khuyến khích các quan chức địa phương phê bình và tự phê bình nếu có dính líu tới hoạt động "phản cách mạng". Điều này dẫn đến các cuộc thanh trừng trên diện rộng và liên tiếp giữa các quan chức địa phương khiến cho chính quyền nhân dân ở nhiều địa phương bị tê liệt hoàn toàn. Tham gia vào các cuộc thanh trừng "phản cách mạng" này là cách duy nhất để tránh bị thanh trừng, nhưng cũng không có gì đảm bảo.

    Vào tháng hai, Giang ThanhLâm Bưu, dưới sự ủng hộ của Mao, đã nhấn mạnh rằng "đấu tranh giai cấp" cần mở rộng sang ngành quân đội. Nhiều tướng lĩnh chủ chốt trong Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa đã tỏ thái độ lo ngại và phản đối *****************; họ gọi đó là "một sự sai lầm". Cựu Bộ trưởng Ngoại giao là Trần Nghị đã tỏ ra tức giận ngay trong cuộc họp Bộ Chính trị, và nói rằng sự chia bè kết phái sẽ hủy hoại quân đội hoàn toàn và sau đó là đến Đảng.

    Các tướng lĩnh khác, bao gồm Nhiếp Vinh Trăn, Hạ LongTừ Hướng Tiền cũng bày tỏ sự bất mãn. Họ lần lượt bị tố cáo bởi các phương tiện truyền thông quốc gia dưới sự kiểm soát của Trương Xuân KiềuDiêu Văn Nguyên. Cuối cùng thì tất cả bọn họ đều bị thanh trừng bởi Hồng vệ binh. Cùng lúc đó, nhiều đơn vị Hồng vệ binh lớn quay sang đối đầu với nhau do mâu thuẫn về lập trường cách mạng khiến cho tình hình thêm phức tạp và làm đất nước thêm hỗn loạn.

    Do vậy, Giang Thanh đã ra thông báo dừng tất các hành động không lành mạnh bên trong lực lượng Hồng vệ binh. Ngày 6 tháng 4, Lưu Thiếu Kỳ đã bị lên án công khai và rộng rãi bởi nhóm thành viên gồm Giang Thanh, Khang Sinh, thậm chí có cả Mao. Tiếp theo đó là một kháng nghị và các cuộc tuần hành của quần chúng, đáng chú ý nhất là cuộc tuần hành ở Vũ Hán ngày 20 tháng 7. Trong nơi này, Giang Thanh đã công khai tố cáo bất kỳ "hành động phản cách mạng nào"; sau đó đích thân bà ta bay tới Vũ Hán để chỉ trích Zaidao Chen, tướng phụ trách khu vực Vũ Hán.

    Ngày 22 tháng 7, Giang Thanh chỉ đạo Hồng vệ binh thay thế Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa nếu cần thiết, do đó làm cho lực lượng vũ trang hiện tại bị vô hiệu. Sau lần ca ngợi ban đầu của Giang Thanh, Hồng vệ binh bắt đầu cướp phá các doanh trại và các tòa nhà quân đội. Hành động này đã không thể bị ngăn chặn bởi các tướng lĩnh quân đội và kéo dài tới tận mùa thu năm 1968.

    1968[sửa | sửa mã nguồn]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Là cánh tay đắc lực của Mao, quyền lực của Lâm Bưu chỉ dưới Mao.
    Mùa xuân 1968, một chiến dịch lớn nổ ra nhằm mục đích đẩy mạnh tôn sùng Mao Trạch Đông lên mức ngang thần thánh. Ngày 27 tháng 7 năm 1968, sự lấn quyền quân đội của Hồng vệ binh chính thức kết thúc và chính quyền trung ương gửi các đơn vị quân đội tới để bảo vệ nhiều khu vực là mục tiêu của Hồng vệ binh. Mao ủng hộ và thúc đẩy ý tưởng cho phép quần chúng lắng nghe một trong những chỉ dẫn tối cao của mình. Một năm sau đó, các nhóm Hồng vệ binh hoàn toàn tan rã vì Mao sợ rằng sự hỗn loạn do họ gây ra có thể làm hại nền tảng căn bản của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trong bất kỳ trường hợp nào thì mục tiêu của Hồng vệ binh đã đạt được và Mao đã củng cố được quyền lực chính trị của mình.

    Đầu tháng 10, Mao tiến hành chiến dịch thanh trừng những quan chức không trung thành với ông ta. Họ bị đưa tới vùng nông thôn và làm việc trong các trại lao động. Cũng trong tháng này, tại Đại hội Đảng lần thứ 12-khóa 8, Lưu Thiếu Kỳ bị trục xuất vĩnh viễn ra khỏi Đảng và Lâm Bưu được đưa lên giữ chức Phó Chủ tịch Đảng và được Mao chọn làm người kế tục. Địa vị và danh tiếng của Bưu chỉ xếp sau Mao.[6]

    Lâm Bưu, người được Mao chọn kế vị, trở thành nhân vật nổi bật nhất trong cuộc Đại ***************** sau năm 1968. Tháng 12 năm 1971, Trung Quốc (và thế giới) bị sốc sau khi một chiếc máy bay bị rơi ở Mông Cổ và Lâm Bưu được cho là một trong những hành khách xấu số. Sự kiện này xảy ra sau một loạt những nỗ lực ám sát Mao bất thành. Từ đó đến nay, chưa thể xác minh được các sự kiện liên quan đến Lâm Bưu trong gian đoạn 1968-1971 với độ thuyết phục và chính xác được vì lý do nhạy cảm chính trị xung quanh sự kiện máy bay rơi đó.[7] Những năm tháng quyền lực của Lâm Bưu và cái chết đầy bí ẩn của ông ta là chủ đề quan tâm của nhiều sử gia khắp thế giới nhưng chưa một ai có thể đưa ra kết luận xác đáng về vấn đề đó.

    Tháng 12 năm 1968, Mao triển khai Phong trào Tiến về nông thôn. Phong trào kéo dài từ cuối thập kỷ 1960 đến đầu thập kỷ 1970 đã huy động hàng trăm ngàn trí thức trẻ sống ở các thành phố đi về các vùng nông thôn để sống, lao động và học hỏi kinh nghiệm của những người công nhân và nông dân. Từ "trí thức" lúc đó được dùng với nghĩa rộng nhất là những học sinh mới tốt nghiệp trung học. Cuối những năm 1970, những "trí thức trẻ" này cuối cùng cũng được phép trở về thành phố quê nhà. Xét khía cạnh nào đó thì phong trào này là một cách thức điều chuyển các thành viên Hồng vệ binh từ thành phố về nông thôn, nơi mà họ ít có khả năng gây loạn nhất.
    muamuaha86hoalongtrang thích bài này.

Chia sẻ trang này