1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tôi cần người dẫn dắt : Chúa hay Phật

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi 13am, 09/03/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ankara

    ankara Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2005
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Bác nhìn đơn giản và đồng nhất quá, tôi thì phân biệt giữa tôn giáo và tâm linh, tại vì nhìn bề ngoài thì chúng tưởng là 1 như nhau, nhưng đi sâu vào thì rất khác biệt, tâm linh cái đó chính là thực tại trải nghiệm. Tôn giáo là niềm tin tín ngưỡng bình dân, mang tính cộng đồng và xã hội, và vì thế tôi đánh giá cao Cơ đốc giáo ở chỗ đó, là tôn giáo rất thuần túy xét về mặt đó có thể nói là tổ chức tốt hơn Phật giáo. Nhưng nếu thực sự đi và tâm linh và bí mật của Vũ trụ và con người thì hoàn toàn khác rồi nó là thực tại và chứng nghiệm, là con đường học thuật cá nhân. Khi đó tôi đánh giá rất cao Phật giáo, con đường của đức Phật mới bình đẳng ở chỗ ngài muốn mọi chúng sinh đều được như ngài chứ không phải mọi chúng sinh phải luôn luôn ở dưới chân ngài, đó là con đường tiến hóa của chúng ta, không có chút đề cao thần quyền, không có chút quyền lực nào, không có mị dân. Đáng tiếc là có nhiều phe phái biến Phật giáo thành tôn giáo như các tôn giáo đề cao thần quyền khác
    Vụ Tây Nguyên chính là do đạo tin lành tham gia kích động để thành lập 1 nhà nước tin lành độc lập lấy tên Đề Ga, giống như Apganistan thời Taliban. Và điều này có mưu của Hoa Kỳ để ép và khống chế VN vào quỹ đạo của họ, chẳng khác nào các cố đạo phương Tây đến VN ngày trước để mở đường cho Pháp.
  2. ankara

    ankara Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2005
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Còn xét về tâm linh, tôi xin trích thêm 1 ý kiến khác:
    Theo bà H.P.Blavasky người Mỹ gốc Nga, người sáng lập thông thiên học hội, nhờ vào thiên nhãn của mình mà đọc được vành đai akadish bao quanh trái đất, đây là vành đai lưu giữ tất cả các bí mật của quá khứ, hiện tại, vị lai, đây là 3 kiếp luân hồi liên tiếp của chúa Jesus:
    - Tiền kiếp của chúa Jesus là Apollonices de Tyane.
    - Kiếp sau đầu thai là Jesus lập nên cơ đốc giáo.
    - Đầu thai lần nữa là Sri Ramanujacharya, nhà cải cách tôn giáo Ấn Độ, thế kỷ thứ 10.
    Còn 3 kiếp luân hồi liên tiếp của đức Phật Thích Ca là Zarathoustra, Orphée, và Sidhartha Gautama, lần cuối là lần đầu thai chót, vì ngài đã tu đắc quả.
    Theo Blavatsky thì trình độ chúa Jesus đạt được 6 điểm đạo, còn Phật được 8 điểm, cũng là dưới 2 bậc.
    Chúa Jesus là vị đế quân giữ vị trí trưởng quản cung tín ngưỡng và tôn giáo
  3. ankara

    ankara Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2005
    Bài viết:
    80
    Đã được thích:
    0
    Về ý nghĩa "sắc tức không, không tức sắc", tôi hiểu được, nhưng giải thích thì không dễ, nó là cả 1 bí mật. Các bác mà muốn hiểu thì phải bắt đầu tu tập từ thấp, chứ chưa biết gì mà muốn hiểu ngay thì không dễ, những điều đó phải tự mình trải qua mới biết, không ai giải thích rõ ràng cho ai được, nếu có giải thích thì cũng chỉ gợi ý ở mức nào đó. Còn tự mình thì đến mức nào đó mình cũng tự thấy chứ không cần phải đọc Phật rồi suy nghĩ lung tung.
  4. doi_la_vay

    doi_la_vay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2004
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Trời ạ , nếu giờ có con bò đứng lù lù trước mặt tôi đây mà tôi bảo là không có, thì làm người ta hiểu lầm về đạo Phật hết. Người học đạo còn hiểu lầm nữa là người bên ngoài.
    Ví dụ thế này : Một phàm phu như tui khi nhìn quả táo , hình ảnh quả táo đó hiện lên trong não tôi và tôi biết rõ nó tròn , màu đỏ, ..ví dụ vậy. Nghĩa là tôi đã để tâm đến quả táo và thấy có quả táo.
    Nhưng một thiền sư nào đó khi nhiếp tâm vào định , ông hướng ánh mắt nhìn về phía quả táo , nhưng hình ảnh quả táo đó không hiện lên trong não , nên không có cái biết là nó như thế nào cả. Nói đúng hơn là quả táo không có trong tâm thiền sư đó chứ không phải là nó không có. Tất nhiên khi muốn biết rõ , thiền sư thả cái tâm ra như người bình thường và lại thấy quả táo rõ như ai..
    " hãy để tâm trí được tự do và không trụ vào bất cứ thứ gì " đó là vị thiền sư không đặt cái chú ý vào ngoại cảnh bên ngoài mặc dù vẫn mở mắt nhìn bình thường,nhưng hình ảnh ngoại cảnh không hiện lên trong tâm.Đối với riêng người đó lúc đó ,sự vật bên ngoài có thể coi như không có , thực ra là không thấy.
    Thực ra điều đó là để giữ tâm thanh tịnh và giữ đạo đức thôi chứ không phải áp dụng bừa bãi ,càng không phải để khoe khoang.Không phải nhìn cái gì cũng coi như không . Ví dụ khi một người đứng chỗ đông mà nhiếp tâm vào , " không thấy " ai cả ,xem tất cả như không có , như đứng một mình thì không hay. Nên trải lòng từ bi yêu thương tất cả mọi người ở đó ,chú ý nhìn cho rõ những người có khó khăn hay đau khổ (ăn xin,người già,tàn tật.v.v...)mà giúp đỡ người ta .
    Cũng có trường hợp có ,mà xem nó như không có. Ví dụ có người mắng chửi tôi chẳng hạn , trong tâm tôi ắt khởi lên giận hờn . Cái giận dữ là tâm lí tự nhiên của con người , nhưng nó không có tốt , ai cũng biết thế nhưng không kìm được lúc nó khởi lên , và kéo theo những cái ác khác như mắng chửi lại hay hãm hại người ta. Với một vị tu hành nào đó thì khác , không để tâm nên người kia có nói hươu nói vượn gì thì cũng không có gì hết,nên tâm không động đậy gì cả.
    Mấy cái này ai tu theo đạo Phật đều có thể đạt được , không phải huyễn hoặc gì hết. Tôi nói thế này tổn phước nặng nhưng thấy các bác hiểu nhầm chút ít về đạo Phật nên không giữ được. Dùng lời mà mô tả thì quá thô thiển , mà chấp vào lời hiểu sai thì đúng là mang tội.
    Các bác quan tâm muốn tìm hiểu đến đạo Phật xin mời thử một lần lên chùa ( chùa nào cũng được ) nói chuyện với các sư thầy . Đó thật sự là những người đạo đức , kiến thức thâm sâu và luôn yêu thương các bạn dù không quen biết.
  5. superheavytank

    superheavytank Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/07/2003
    Bài viết:
    216
    Đã được thích:
    0
    Muốn tìm hiểu Phật giáo thì phải biết điều cơ bản nhất của Phật giáo là gì chớ?
    Là diệt khổ. Những cái còn lại chỉ là để phục vụ mục đích đó thôi.
    Ở đây chắc nhiều cậu còn trẻ, hạnh phúc thì quan tâm đến Phật giáo làm gì cho nó phí sức. Đi chơi đi
  6. Liv

    Liv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2003
    Bài viết:
    398
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi, lấy chủng tộc Việt làm chủng tộc thượng đẳng e rằng hơi khiên cưỡng và không hợp thời. Sao chúng ta không lấy chủng tộc Terran làm chủng tộc thượng đẳng nhỉ? Theo ý kiến cá nhân của tôi thì chủng tộc Terran tuy không có vẻ thần bí hoặc siêu việt như Zerg hay Protoss, nhưng thật sự về bản chất họ tinh tế, nhạy cảm, và dễ thích nghi hơn nhiều, nói chung là có rất nhiều điểm vượt xa các chủng tộc kia, do đó xứng đáng là chủng tộc thượng đẳng...
  7. cacaca

    cacaca Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2004
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Chủng người Việt rất cao cường bạn ạ. Nhìn vào diễn đàn này, bạn sẽ thấy rất nhiều người Việt anh hùng bất khuất, họ có chính kiến rất vững chắc, đấu tranh đến cùng cho lí lẽ, đạp bằng dư luận của những "chú ếch", kheckhẹc. Tôi xúc động mà tặng họ hai câu ca dao:
    Dù ai nói ngả nói nghiêng
    Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
    Về chủng terran bạn nói cũng có lí.
    Nhưng mà độ mọi và phát triển như trâu bò thì phải kễ đến chủng zerg. Ngoài ra zerg có những tuyệt chiêu rất mọi hòng giành ưu thế, chẳng hạn như .. chui xuống đất. Ngoài ra protoss cũng có những điểm siêu việt riêng. Thôi thì ta thống nhất chủng terran ( hoặc Viet Terran càng hay) làm chủng thượng đẳng.
    Khẹc khẹc, sau đó ta lùa hết các sắc tộc khác (như sắc dân orc, night elf..) ra biển Đông lên thuyền làm boatman, boatorc hết. Hú hú.
    Khẹc khẹc, hú hú. Ở trên là một bài Nhảm luận của cacaca, anh chị em xem giải trí.
  8. 1695

    1695 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2005
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0

    ĐẠO ĐỨC CỦA DÊ-SU
    Một Khảo Luận Trong
    ?oÁnh Sáng Của Tân Ước?
    Trần Chung Ngọc
    Vài Lời Nói Đầu.-
    Theo tin của đài BBC: [http://news.bbc.co.uk/1/hi/entertainment/tv_and_radio/4154071.stm ] thì ở Cardiff, Anh Quốc, đã có những cuộc biểu tình phản đối đài BBC vì đài này đã cho trình chiếu chương trình ?oJerry Springer ?" Opera?. Những người biểu tình phản đối là những tín đồ Ki-tô Giáo, phàn nàn là trong chương trình trên có quá nhiều những lời ?ochửi thề? (swearing) và những điều xúc phạm đến tôn giáo, dĩ nhiên là Ki-tô Giáo. Lý do phản đối là trong chương trình có những lời chế giễu God và Dê-su Kờ-rít (mock God and Jesus Christ). Derek Cartwright, 64 tuổi, ở Đông Luân Đôn nói: ?oSự chế giễu Dê-su Kờ-rít và God hạ thấp đạo đức của quốc gia.? [the show?Ts mockery of Jesus Christ and God lowers the moral tone of the nation].
    Một nữ phát ngôn viên của đài nói càng ngày càng có nhiều điện thư (E-mail) và điện thoại gửi đến ủng hộ quyết định của đài đã cho trình chiếu chương trình trên, chương trình này vẫn tiếp tục
    trình chiếu trước đám khán giả đông nghẹt ở phía Tây Luân Đôn [in support of the corporation?Ts decision to screen the show, which continues to run to packed audiences in London?Ts West End].
    Hiệp hội Thế Tục Quốc Gia [The National Secular Society] ủng hộ quyền trình chiếu chương trình của đài và yêu cầu đài BBC đừng có chịu thua ?onhững sự hiếp đáp tôn giáo.? [not to give in to ?oreligious bullies?T] Phó Giám Đốc Terry Sanderson nói: ?oSự chống đối có tổ chức này là sự chống đối mới nhất của một loạt những toan tính của tôn giáo (Ki-tô Giáo) muốn kiểm soát những gì chúng ta có thể xem và nói trong quốc gia này.? [This organised attack is the latest of a series of attempts by religious interests to control what we can see or say in this country.]
    Đọc mẩu tin trên, tôi có cảm tưởng là đối với những tín đồ Ki-tô Giáo kém hiểu biết và cuồng tín thì bất cứ điều gì nói đến God và Dê-su Kờ-rít mà không đúng như niềm tin của họ hay như những điều mà họ được ?ogiáo hội dạy rằng..?, đều là xúc phạm đến tôn giáo của họ. Hơn nữa, trong vụ trình chiếu này, họ còn cho rằng đã phạm đến đạo đức của quốc gia, một nền đạo đức có căn bản từ đạo đức của God và Dê-su Kờ-rít. Họ quên rằng, trong thế giới văn minh tiến bộ ngày nay, tôn giáo, bất kể tôn giáo nào, đều không được đặc quyền miễn nhiễm trước những công cuộc nghiên cứu và phê bình tôn giáo của giới trí thức.
    Do đó, tôi nảy ra ý kiến tìm hiểu về đạo đức của Dê-su Kờ-rít [Đạo đức của ông cụ thân sinh ra Dê-su, alias the Christian God, alias Thượng đế, alias the Jewish God Jehovah, Elohim, or Eli v..v.., thì có đầy trong Cựu Ước và tôi đã trình bày phần nào rồi]. Sau đây là bài khảo luận về đạo đức của Dê-su trong ánh sáng của những điều viết về Dê-su trong Tân Ước.
    *
    Tuyệt đại đa số tín đồ Ki-tô Giáo thường ca tụng Dê-su như là một nhà đạo đức tuyệt vời, và các điều ông dạy về luân lý, đạo đức rất độc đáo, chưa từng có trên thế gian, vì ông ta là con Thiên Chúa, hay chính ông ta là Thiên Chúa. Đó là những gì mà các giáo hội Ki-tô đã dùng đủ mọi cách để cấy vào đầu óc tín đồ vì biết rằng các tín đồ không bao giờ đọc Kinh Thánh, hoặc chỉ đọc những đoạn ?obề trên? bảo họ đọc. Ngay cả những người không đồng ý với những thuyết lý của Ki-tô giáo cũng thường dựa vào vài câu lạc lõng trong Tân Ước và coi Dê-su như là một nhà cải cách trong lãnh vực đạo đức. Tuy nhiên, khi đánh giá đạo đức của Dê-su, có quá nhiều vấn đề trong việc khẳng định những gì mà con người lịch sử Dê-su thực sự giảng dạy. Tất cả những gì chúng ta biết về Dê-su đều nằm trong Tân ước, do đó muốn tìm hiểu vấn đề đạo đức của Dê-su chúng ta không thể bỏ qua Tân Ước. Qua những công trình nghiên cứu về nhân vật Dê-su, về Kinh Thánh, về lịch sử Do Thái, về nền văn hóa Trung Đông v..v.. trong vòng 200 năm gần đây của các học giả, chuyên gia về Ki-tô Giáo, chúng ta biết rằng Dê-su trong Tân Ước và Dê-su thực trong lịch sử là hai nhân vật khác nhau. Nhưng chính Dê-su trong Tân ước là Dê-su mà những tín đồ Ki-tô Giáo tin, cho nên sau đây tôi sẽ luận về đạo đức của Dê-su trong Tân ước.
  9. 1695

    1695 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2005
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    Đọc Tân ước, chúng ta thấy rõ là những người theo Dê-su lúc đầu, tin vào lời hứa hẹn của Dê-su, trông ngóng ông ta trở lại trong một ngày rất gần, cũng là ngày tận thế, cho nên họ không có lý do gì để viết lại cho hậu thế cuộc đời của Dê-su và những lời giảng dạy về đạo đức của ông ta, nếu có. Nhưng thời gian qua, ký ức về Dê-su lu mờ, và sự thất vọng lan tràn (vì Dê-su không trở lại), điều trở nên cần thiết để duy trì đức tin là viết ra những câu chuyện về Dê-su, những câu chuyện thuộc loại huyền thoại, và về những tư tưởng mà những người tin theo ông ta trong thời đó cho là độc đáo của Dê-su, vì kiến thức của họ rất giới hạn, không biết đến những tư tưởng đạo đức và triết lý trong các nền văn minh khác, đặc biệt là nền văn minh Á Đông. Họ cũng còn viết về những quyền năng làm phép lạ của Dê-su để nâng ông ta lên địa vị của một vị thần, hay ít nhất là con của một vị thần của dân tộc Do Thái, có tên là Jehovah hay Elohim, phù hợp với đầu óc của con người cả tin trong một thời đại đầy những chuyện hoang đường mê tín. Tân Ước được viết trong thời đại này, khoảng từ 40 đến 80 năm sau khi Dê-su chết và không hề trở lại như lời ông ta đã hứa hẹn là sẽ trở lại trần khi một số đệ tử của ông ta còn sống. Đó là tại sao chúng ta có sách Tân Ước trong cuốn Kinh Thánh ngày nay. Các nhà nghiên cứu Tân Ước đã biết rõ là mỗi Phúc Âm được viết ra theo một mục đích riêng của người viết: Matthew, Mark, Luke, và John. Nhưng đây không phải là chỗ để bàn về vấn đề này.
    Theo hầu hết các học giả nghiên cứu Kinh Thánh, những câu chuyện trong bốn Phúc Âm viết về Dê-su chỉ xuất hiện trong khoảng từ 40 đến 80 năm sau khi ông ta bị đóng đinh, chết, và táng xác, những điều duy nhất trong Kinh Tin Kính Của Các Tông Đồ đúng với sự thật, theo như nhận định của Giám mục John Shelby Spong. Những chuyện viết về Dê-su trong bốn Phúc Âm được viết theo ý định của mỗi tác giả cho nên không tránh được những mâu thuẫn, và phần lớn là những huyền thoại, thí dụ như chuyện Dê-su sinh ra từ một nữ trinh (virgin birth), chuyện Dê-su chịu chết để chuộc tội cho nhân loại, chuyện Dê-su sống lại và bay lên trời, vai trò cứu rỗi của Dê-su v..v..., những chuyện mà ngày nay khó có người nào trong giới hiểu biết còn có thể chấp nhận, và ngay chính những bậc lãnh đạo trong Ki-tô Giáo nói chung như Giáo Hoàng John Paul II, Giám mục John Shelby Spong, Mục sư Ernie Bringas, Linh mục James Kavanaugh, và các nhà thần học nổi tiếng trên thế giới như Hans Kung, Uta Ranke-Heinemann v..v.., chưa kể đến tuyệt đại đa số các khoa học gia, cũng không thể chấp nhận. Không kể các học giả trong môi trường đại học, nhiều nhà thần học trong các giáo hội Ki-tô cũng đã đặt vấn đề trước những chuyện thuộc loại huyền thoại trên, thí dụ như giáo sư thần học Hans Kung, Linh Mục John P. Meier, Giám mục John Shelby Spong, Mục sư Ernie Bringas, Mục sư Harry Wilson v..v.. Nữ Giáo sư thần học Ca-tô Uta Ranke-Heinemann cũng phải coi những chuyện trên là những chuyện trẻ con cần phải dẹp bỏ trong cuốn ?oHãy Dẹp Đi Những Chuyện Trẻ Con? (Putting Away Childish Things). Linh mục James Kavanaugh và Giám Mục Spong cũng lên tiếng phê bình và cho rằng cần phải dẹp bỏ huyền thoại ?ocứu rỗi? và vai trò ?ocứu rỗi? của Dê-su. [Hai bài đã được đăng trên trang nhà Giao Điểm trước đây]
    Như trên đã nói, Dê-su của nền thần học Ki-tô Giáo và con người Dê-su lịch sử là hai nhân vật hoàn toàn khác nhau. Nhưng chính là Dê-su trong Tân ước chứ không phải là Dê-su lịch sử đã tạo nên ảnh hưởng trên đám tín đồ, và chính là Dê-su trong Tân ước mà người ta cho là một nhà đạo đức vĩ đại. Do đó, trong bài này, chúng ta sẽ chấp nhận những gì viết về Dê-su trong Tân ước, và bỏ qua vấn đề có bao nhiêu phần, nếu có, tương hợp giữa Dê-su của Tân ước và Dê-su lịch sử. Chúng ta sẽ xét những điều chính viết về Dê-su trong những Phúc Âm ?" đặc biệt là ba Phúc âm Matthew, Mark và Luke vì chúng có cùng một cấu trúc và nội dung giống nhau (synoptic Gospels).
    Trước hết, chúng ta hãy điểm qua vài kết quả nghiên cứu của các học giả trong các giáo hội Ki-tô về nhân vật Dê-su và về giáo lý, đạo đức của ông ta. Sau đó chúng ta sẽ đi vào phần khảo luận dựa trên những điều viết trong Tân ước.
    Học giả Ki-tô Russell Shorto đã viết trong cuốn ?oSự Thật Trong Phúc Âm? (Gospel Truth), trang 14, như sau:
    ?oĐiều quan trọng nhất là, tác động của quan điểm khoa học ngày nay đã khiến cho các học giả, ngay cả những người được giáo hội Ca-Tô bảo thủ cho phép nghiên cứu, cũng phải đồng ý là phần lớn những điều chúng ta biết về Dê-su chỉ là huyền thoại.... Các học giả đã biết rõ sự thật từ nhiều thập niên nay ?" rằng Dê-su chẳng gì khác hơn là một người thường sống với một ảo tưởng ?" họ đã dạy điều này cho nhiều thế hệ các linh mục và mục sư. Nhưng những vị này vẫn giữ kín không cho đám con chiên biết vì sợ gây ra những phản ứng xúc động dữ dội trong đám tín đồ. Do đó, những người còn sống trong bóng tối là những tín đồ Ki Tô bình thường.?
    (Most important, the impact of the scientific perspective is having now that even scholars working under a conservative Catholic imprimatur agree that much of what we know of Jesus is myth... Scholars have known the truth ?" that Jesus was nothing more than a man with a vision ?" for decades; they have taught it to generations of priests and ministers, who do not pass it along to their flocks because they fear a backlash of anger. So the only ones left in the dark are ordinary Christians.)
  10. 1695

    1695 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/04/2005
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    Tuyệt đại đa số tín đồ Ki-tô Giáo còn sống trong bóng tối, đây là một sự kiện bất khả phủ bác. Do đó, chúng ta không lấy làm lạ khi thấy, dù rằng chính Giáo hoàng John Paul II của Ca-tô Giáo Rô-ma (Công Giáo) đã lên tiếng chấp nhận thuyết Tiến Hóa, bác bỏ quan niệm của Ki-tô Giáo về thiên đường và địa ngục, và nhiều giới lãnh đạo trong Ki-tô Giáo đã lên tiếng khẳng định là những điều viết về Dê-su trong Tân Ước cũng như những điều các giáo hội Ki-tô giảng dạy về Dê-su chỉ là những huyền thoại, đa số tín đồ Ki-tô vẫn không biết gì đến những sự tiến bộ trí thức này. Do đó họ vẫn tiếp tục đắm mình trong niềm tin và mơ tưởng những điều mê tín đã quá lỗi thời, như ?otội tổ tông?, ?ocon người sinh ra trong tội lỗi?, ?ohồng ân Thiên Chúa?, ơn ?ocứu rỗi? của Chúa Dê-su v..v.., lên tiếng quảng cáo cho cái đức tin không cần biết không cần hiểu của họ, với hoang tưởng là có thể kéo những người ngoại đạo vào trong bóng tối đang giam giữ tâm linh của họ. Hăng say nhất trong sự hoang tưởng này là nhóm Tin Lành Lê Anh Huy, Huỳnh Thiên Hồng, Nguyễn Huệ Nhật v..v.., nhưng với trình độ quá kém cỏi của họ mà chúng ta đã thấy rõ qua những bài viết của họ, thực sự họ đang làm công việc của con dã tràng. Muốn cứu họ ra khỏi bóng tối của vô minh, chúng ta không còn cách nào khác là phải tiếp tục giáo dục họ với hi vọng một ngày nào đó họ có thể theo kịp những kiến thức của thời đại ngày nay.
    Về phương diện giáo lý và đạo đức của Dê-su, đối với những người đã đọc kỹ Kinh Thánh và biết đôi chút về các nền văn hóa khác nhau trên thế giới thì khó có ai có thể phủ bác nhận định sau đây của Joseph L. Daleiden, một học giả Ca-tô Rô-ma, trong cuốn The Final Superstition, trg. 174:
    "Có rất ít, nếu có, điều sáng tác độc đáo trong giáo pháp mà người ta cho là của Dê-su. Giống như chính huyền thoại về Dê-su, những quan điểm mà Dê-su diễn đạt chỉ là một mớ hổ lốn những ngụ ngôn và luân lý mà chúng ta có thể thấy trong những đạo cổ xưa của Ai Cập, Babylon, Ba Tư, Hi Lạp, Phật, Khổng, Ấn Độ... Một điều rõ ràng: Ki Tô Giáo, một tôn giáo sinh sau đẻ muộn trong lịch sử các tôn giáo, chỉ cóp nhặt những quan điểm, ý kiến của Do Thái Giáo và các tôn giáo gọi là dân gian. Trong cuốn Nguồn Gốc Luân Lý Trong các Phúc Âm, Joseph McCabe (Một Linh Mục Ca-tô. TCN) đã trích dẫn những quan điểm luân lý trong Phúc Âm mà người ta cho là của Dê-su song song với những quan điểm luân lý tương đương và y hệt của các tác giả Do Thái và dân gian"
    (There is very little, if anything, that is original in the teaching attributed to Jesus. Like the myth of Jesus itself, the sentiments he expresses are a hodgepodge of aphorisms and moral convictions that can be found in the ancient Egyptian, Babylonian, Persian, Greek, Buddhist, Confucian, Hindu religions...One thing is certain: Christianity, a late-comer in the history of religion, merely plagiarized sentiments from Judaism and the so-called pagan religions. In his book Sources of Morality in the Gospels, Joseph McCabe quoted the moral views attributed to Jesus in the gospels and in parallel columns gave exact moral equivalents from Jewish and pagan writers.)
    Hai nhận định trên, kết quả của những công cuộc nghiên cứu lâu dài về nhân vật Dê-su trong Tân Ước, đã cho chúng ta một cái nhìn tổng quát về con người thực của Dê-su và về những giáo lý chẳng có gì là đặc biệt của ông ta vì chỉ toàn là đi cóp nhặt. Ngay cả khi chúng ta tin vào những điều viết trong các Phúc Âm chúng ta cũng không thể giải quyết được vấn đề diễn giải Phúc Âm. Bởi vì, những lời dạy của Dê-su thì lộn xộn (unsystematic), và nhiều điều, đặc biệt là trong các ẩn dụ (metaphor), thì hiển nhiên là tối mù (notoriously obscure) và chẳng có mấy giá trị đạo đức vì không thể áp dụng trong thế giới xưa cũng như nay. Sự không rõ ràng này đã đưa đến kết quả là có quá nhiều quan niệm khác nhau của các học giả nghiên cứu Kinh Thánh về Dê-su thực sự muốn nói cái gì? Mặc dù có những diễn giải khác nhau, nhưng hầu như tất cả những nhà thần học Ki-tô Giáo đều đồng thuận ở điểm: Dê-su là ông thầy đạo đức vĩ đại nhất trong lịch sử. Xét đến sự tràn ngập những bất đồng ý kiến về nội dung giáo lý của Dê-su, sự đồng thanh ca tụng này khiến cho chúng ta không tránh được thắc mắc, nghi ngờ về sự lương thiện trí thức trong vấn đề học thuật của các tác giả Ki-tô.
    Niềm tin chung của đại đa số tín đồ Ki-tô là, bất kể Dê-su nói cái gì, ông ta phải là nhà đạo đức vĩ đại nhất vì họ tin rằng, ông ta là ?oCon của Thượng đế? (Son of God) hay chính là Thượng đế. Tuy nhiên, hiếm có người nào, kể cả những người Ki-tô Giáo mà sự lương thiện trí thức bắt họ phải dè dặt trong sự phán đoán, khi đọc và đánh giá khách quan các Phúc Âm, lại dám kết luận Dê-su là con người nổi bật về đạo đức. Đây là một vấn đề lớn đối với những tín đồ Ki-tô vì tin rằng Dê-su là một khuôn mặt thần thánh (divine figure), và một khuôn mặt thần thánh thì phải hoàn hảo trong vấn đề đạo đức. Tin khác đi là loại bỏ tư cách thần thánh của Dê-su, và có thể bị kết tội là phỉ báng Chúa.
    Chúng ta phải nhớ rằng, quyền năng ?otuyệt thông? (excommunication) tín đồ của giáo hội Ca-tô Rô-ma, hoặc viễn tượng phải bị đầy đọa xuống hỏa ngục, là những sự đe dọa thường xuyên treo trên đầu những tín đồ Ki-tô, kể cả những người có đầu óc tương đối cởi mở, những người dám nghi ngờ những lời dạy của giáo hội về đạo đức của Dê-su. Do đó, các tín đồ Ki-tô có thể chấp nhận là cuốn Kinh Thánh chứa nhiều điều sai lầm, và ngay cả chấp nhận Dê-su chỉ là một nhà cải cách xã hội, họ cũng không muốn thừa nhận là Dê-su ủng hộ những nguyên tắc mà, với bất cứ tiêu chuẩn hợp lý nào về phẩm chất đáng kính trọng của con người, cũng phải bị lên án là đáng ghê tởm về phương diện đạo đức (George H. Smith, The Case Against God, p. 313: They are unwilling to admit that Jesus advocated principles which, by any reasonable standard of human decency, must be judged as morally repugnant). Công khai từ bỏ hoặc lên án những giáo điều của Dê-su ?" đây là đường ranh giới mà không một người Ki-tô nào, bảo thủ cũng như tiến bộ, dám bước qua, vì bước qua là tự đặt mình ra khỏi Ki-tô Giáo. Đây là giới hạn lạc đạo cho ngay cả những người cởi mở nhất trong những người có đầu óc cởi mở. Chỉ có những người dũng cảm như Charlie Nguyễn, Phạm Hữu Tạo, và biết bao nhiêu người khác đã âm thầm bỏ đạo, mới có thể bước qua đường ranh giới này, và cất bỏ được gánh nặng Thượng đế trên vai, như Mục Sư Harry Wilson đã đề nghị cùng những tín đồ Ki-tô còn đôi chút đầu óc.
    Để tránh loại bỏ những giáo lý phi đạo đức của Dê-su, các nhà thần học tiếp tục làm công việc mà họ đã làm qua nhiều thế kỷ: áp dụng xảo thuật diễn giải (interpretation). Những đoạn bất lợi cho Dê-su được diễn giải lại dưới một khía cạnh khác sao cho có lợi, hoặc quy kết chúng là những nội suy không xác thực, do đó không cần phải quan tâm. Đây là một trong nhiều thủ đoạn bất lương trí thức của một số nhà thần học vì như vậy là họ đã loại bỏ chọn lọc một chiều những gì trong Tân Ước không đúng với khuôn mặt thần thánh của Dê-su mà họ thường rao giảng. Họ dùng bất cứ phương pháp nào miễn là giúp cho họ diễn giải sao cho phù hợp với những điều mà họ cho là đạo đức của Dê-su; vào giờ phút nào mà họ từ bỏ con đường này họ không còn là những nhà thần học nữa, họ không còn tiếp tục tự coi mình như là một tín đồ Ki-tô.. Sự bất lương trí thức của họ là ở chỗ họ đã biết rõ vấn đề nhưng vẫn tìm đủ mọi cách để lừa bịp đám tín đồ thấp kém, giữ đám tín đồ này trong bóng tối tâm linh, để họ có thể ngự trị trên họ và từ đó thụ hưởng những quyền lợi vật chất của giới chăn chiên.
    Vì nhiệm vụ của thần học là phải chấp nhận những gì của Dê-su nói, những nhà thần học Ki-tô Giáo có khuynh hướng đặt những quan niệm đạo đức của chính mình vào trong đạo đức của Dê-su. Dê-su được dựng lên để nói những gì mà những nhà thần học thấy rằng ông ta phải nói như vậy. Nhiều nhà thần học thấy rằng khái niệm về sự đầy đọa hỏa ngục vĩnh viễn đáng kinh tởm cho nên, lẽ dĩ nhiên, đối với họ thì Dê-su không bao giờ lại dạy một giáo lý như vậy, tuy rằng trong các Phúc Âm có nhiều chỗ Dê-su đã nói đúng như vậy. Tương tự, một số nhà thần học đã đặt nhẹ những khía cạnh trần tục khác của Ki-tô Giáo, thế rồi Dê-su trở thành, không phải là một nhà tiên tri mà quan tâm hàng đầu là một đời sống sau sắp sửa tới, như được viết rõ trong Tân ước, mà là một nhà cải cách xã hội, quan tâm đến đời sống hạnh phúc của con người trên trái đất. Walter Kaufmann đã nhận định trong cuốn The Faith of a Heretic, trang 216:
    ?oHầu hết những nhà thần học đã sắp xếp gian lận Phúc Âm để khắc lên khuôn mặt lý tưởng của mình qua những điều viết trong Tân Ước: Dê-su của Pierre Van Paassen là một nhà xã hội [thánh tổ của xã hội chủ nghĩa]; Dê-su của Fosdick là một nhà có tư tưởng tự do; đạo đức của Dê-su chính là đạo đức của Reinhold Niebuhr [một nhà thần học Tin Lành].?
    (Most Christians gerrymander the Gospels and carve an idealized self-portrait out of the texts: Pierre Van Paassen?Ts Jesus is a socialist, Fosdick?Ts is a liberal, while the ethic of Reinhold Niebuhr?Ts Jesus agrees, not surprisingly, with Niebuhr?Ts own)
    Một thí dụ điển hình về thủ đoạn sắp xếp gian lận thần học này có thể thấy trong cuốn Đạo Đức Ki-tô của Georgia Harkness (Christian Ethics, p.30):
    ?o...Có một câu ở cuối ẩn dụ về những nén bạc (parable of the pounds) ở trong Phúc Âm Luke thường được bỏ sót khi đọc và giảng ẩn dụ này.. Trong Luke 19:27 có câu: ?oNhưng đối với những kẻ thù của Ta, những người không muốn Ta ngự trị trên chúng, hãy mang chúng ra đây và giết chúng trước mặt Ta.??
    Tại sao chúng ta lại bỏ sót câu này? Vì nó không giống như là lời của Dê-su. Nó không giống như là những lời của một người nói trên thập giá, Luke 23:34: ?oThưa Cha, hãy tha thứ cho họ vì họ không biết là đã làm gì.? Dù rằng câu trong Luke 19:27 ở trên có nhiều phần xác thực hơn (phù hợp với nhiều lời khác của Dê-su trong Tân Ước) là câu trong Luke 23:34, chúng ta vẫn tin rằng câu sau này mới chính là của Dê-su nói.?

Chia sẻ trang này