1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

tôi có 1 bài vật lý khó ai có thể giải dùm nào

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi ntvim88, 21/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Dàn hòa tí:
    - Theo đề bài, tất cả các vận tốc và gia tốc đều là giá trị tức thời.
    Công thức bôi vàng chỉ đúng cho chuyển động tròn đều.

    Tính đạo hàm a = dv / dt bị sai. Theo định nghĩa của bạn, vector pháp tuyến đơn vị u thay đổi theo thời gian chứ không phải là hằng số. Điều này dẫn đến tất cả các quan niệm của bạn về gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến đều có vấn đề.

    Chuyển động của vật rắn có như thế nào đi nữa thì chuyển động của các chất điểm bên trong vật rắn đều phải thỏa các định luật Newton. Bạn cần suy nghĩ kỹ lại về định nghĩa: vector gia tốc bằng đạo hàm theo thời gian của vector vận tốc. Khi chuyển động tròn thì vector vận tốc thay đổi hướng liên tục dẫn đến phát sinh thành phần gia tốc pháp tuyến.
    Ta đang xét hệ quy chiếu gắn với trục quay. Khối tâm của vật không ảnh hưởng gì đến bài toán này, dữ kiện đề bài đã cho đủ.
    Bài giải theo kiểu nguyên tắc tam suất này chỉ đúng cho thành phần gia tốc tiếp tuyến.
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 10:45 ngày 23/12/2006
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 10:46 ngày 23/12/2006
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Các bác vào đây xem lại định nghĩa vector gia tốc trước khi cãi nhau nhé:
    http://mathworld.wolfram.com/Acceleration.html
  3. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Mình cũng có bài toàn hơi thiên về tư duy một chút:
    F = M.a
    F ngoại lực.
    a gia tốc.
    M chúng ta vẫn gọi là khối lượng quán tính.
    Thật sự mình không rõ bản chất vật lý sâu xa của khối lượng quán tính là gì ? Còn loại khối lượng nào nữa không???...
    Các Mod cho một vài lời vàng ngọc đi.
    Cám ơn nhiều !!!
    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein
    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 21:17 ngày 23/12/2006
  4. cadzot

    cadzot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    To werty:
    Đúng là ý kiến của bạn về hệ quy chiếu gắn với trục quay hoàn toàn đúng đắn. Nhưng nếu cần xem lại khái niệm gia tốc thì có lẽ tôi nên học lại vật lí từ đầu. Có link khái niệm vật chất hoặc năng lượng thì bạn chỉ dùm.
    To NITARID:
    Tôi hiểu về khối lượng quán tính như thế này:
    Giả sử chúng ta có hai lực như nhau, (chẳng hạn như lực tác dụng của cái nỏ trong hai lần khác nhau vậy), khi tác dụng vào hai vật khác nhau sẽ làm cho các vật khác nhau biến đổi vận tốc khác nhau. Vật nào ít biến đổi vận tốc ít ta nói nó có tính ỳ lớn - quán tính lớn. Bây giờ ta sẽ dùng khái niệm khối lượng để đặc trưng cho mức quán tính của vật. Để định lượng được nó thì bởi vì nó không đo được trực tiếp cho nên chúng ta sẽ đo gián tiếp thông qua công thức định luật II Niwton m = F/a.
    Ngoài khối lượng quán tính còn khối lượng hấp dẫn.
    Còn kết luận "Khối lượng quán tính và khối lượng hấp đẫn là như nhau" thì tôi cũng không hiểu lịch sử của nó như thế nào.
  5. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Hình như đã có chủ đề về khối lượng rồi, các bác lục lại xem. Quan niệm về khối lượng có lẽ theo thuyết tương đối rộng là chuẩn nhất.
  6. sieuhoa_87

    sieuhoa_87 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.248
    Đã được thích:
    0
    Quán tính là đặc tính bảo toàn trạng thái chuyển động của vật.
    Tức là, nếu một vật đang đứng yên thì nó có khuynh hướng giử nguyên trạng thái đứng yên mặc dù khi ta tác dụng lực làm nó di chuyển. Ngược lại, khi vật đang chuyển động thì nó cũng có khuynh hướng bảo toàn trạng thái này khi ta tác dụng lực làm cho nó đứng yên. Ta thấy rõ ràng hơn trong ví dụ sau. Ðể một thùng nước lên xe rồi tác dụng lực gia tốc xe ta thấy nước trong thùng có khuynh hướng chạy về phía sau. Ngược lại, khi xe đang chuyển động đều mà ta thắng xe lại thì nước sẽ có khuynh hướng dồn về phí trước để bảo toàn trạng thái chuyển động ban đầu.
    Thực nghiệm và lý thuyết cơ học đã chứng tỏ rằng vật có khối lượng thì có quán tính. Khối lượng của vật càng lơn thì quán tính của nó cũng càng lớn. Do đó trong cơ học cổ điển (cơ học Newton) khối lượng còn được gọi là khối lượng quán tính
    [​IMG]
    [​IMG]
  7. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    càc bàc già?i hẶ em bà?i toàn khuếch tàn nà?y cài

    -nĂ?ng 'Ặ ban 'Ă?u C(r,t=0)=A.exp(-alpha.r)
    r là? biẮn tòa 'Ặ 3 chiĂ?u
    alpha là? hẶ sẮ hẮp thù (const)
    t là? biẮn thơ?i gian
    -'iĂ?u kiẶn biĂn nư?a vĂ cù?ng
    -ptrĂnh Fick II: dC/dt - D.(d2C/dr2) = 0
    D là? hẶ sẮ khuyếch tàn
    Đu?c tungsin_tpg s?a vo 20:27 ngy 24/12/2006
  8. traitimviet99

    traitimviet99 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/11/2006
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    He he, chĂu 'ọc 'Ă bĂi mĂ chẳng hifu gĂ hết trơn, 'Ăng lĂ cĂ nhiều cĂi cần phải học quĂ.Quả thực chĂu chẳng biết gĂ về ba vấn 'ề nĂy cả, nhiều khi chĂu ngh? rằng ch? tham gia cho vui thĂi. CĂ lẽ chĂu phải rĂt lui 'f học những cĂi 'ơn giản trư>c 'Ă
  9. cadzot

    cadzot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    To tungsin: ĐỪNG CĂ" Đ~T PHĂ KI,U NĂ?Y TUNGSIN Ạ!
  10. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    BĂi toĂn khuyếch tĂn nĂy nằm trong giĂo trĂnh Vật lĂ kim loại của ĐHBK & ĐHTH. ĐĂy lĂ dạng bĂi toĂn chuyĂn mĂn dĂnh cho SV ngĂnh Vật lĂ kim loại vĂ Khoa học vật li?u. Bạn nĂo cần tĂi sẽ photo cho. Thực chất 'Ăy 'ơn thuần lĂ bĂi toĂn giải phương trĂnh vi phĂn bậc hai. CĂ lẽ trong di.n 'Ăn VL nĂy khĂng nĂn 'i sĂu vĂo cĂc thuật toĂn kifu nĂy.
    ChĂng ta nĂn qua di.n 'Ăn trao '.i cĂc thĂng tin thời sự vĂ kiến thức, quan 'ifm vật lĂ mĂ chĂnh cĂc di.n vật lĂ nư>c ngoĂi cĂn 'ang tranh cĂi mTt cĂch nghiĂm tĂc.
    Đặc bi?t rĂn luy?n vĂ học tập nhau trong phương phĂp tư duy. Tập lĂm quen cĂch di.n 'ạt vĂ lập luận cĂc vấn 'ề khoa học.
    Đặc bi?t khuyến khĂch cĂc Ă TƯzNG MsI mTt cĂch cĂ chọn lọc. (nếu thấy hoang tưYng phải dừng ngay).
    CĂc bĂi viết nĂn ngắn, vĂ mang tĂnh học thuật cao hơn.
    CĂ thf bầu 2-3 Mod nếu cĂc bạn quĂ bận. CĂc MOD phải xĂc '''i tượng chĂnh vĂ trĂnh 'T học vấn của di.n 'Ăn. Nếu khĂng lĂm 'ược di.n dĂn sẽ xuĂng cấp =>"Mực tĂm".
    Phải kiĂn quyết loại ngay cĂc bĂi chất lượng kĂm. Đặc bi?t khĂng nĂn 'f cĂc thĂnh viĂn cĂ bifu hi?n hoang tưYng tham gia như vậy lĂ lĂm hại cho người 'Ă (vĂ dụ VLV) vĂ vừa lĂm hỏng di.n 'Ăn.
    Vai trĂ của tungsin_tpg trong thời gia qua lĂ rất yếu. Cần cĂ sự tham gia của cĂc MOD khĂc.Theo tĂi di.n dĂn vật lĂ cần cĂ 3 MOD.
    ChĂc di.n 'Ăn thĂnh cĂng
    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein
    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 22:23 ngày 24/12/2006

Chia sẻ trang này