1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tôi hỏi 1 vấn đề???

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi nx100yt, 13/12/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    tớ cũng chưa biết cách xác định thế nào thì ra C, cách nào ra K, cách nào ra F, rồi cái "..." của bạn là cách nào nữa, bạn có thể kể ra không
    Nếu bạn cho rằng "nhiêt độ tuyệt đối T là thước đo mức độ vận động của các phần tử cấu tạo nên lỗ đen" thì bạn chưa hiểu gì về lỗ đen. Nếu tôi nói các hạt vật chất trong lỗ đen gần như đứng nguyên không chuyển động do mật độ khối lượng quá lớn thì chẳng nhẽ nhiệt độ độ lỗ đen ~ 0 K à
    "Entropi S có thể xác định từ diện tích "bề mặt chân trời sự kiện "của hố đen." Bạn có biết làm thế nào để xác định "bề mặt chân trời sự kiện của lỗ đen không"
    "q có thể xác định từ bức xạ Hawking." bức xạ Hawking là bức xạ phát ra từ sinh huỷ vật chất ở vùng mép của lỗ đen, chắc chỉ chiếm không quá 1/vài triệu tỷ khối lượng thật của lỗ đen, bạn dùng bức xạ Hawking để tính cái gì
    Tiện đây tôi cũng nói luôn, nhiệt độ là một đại lượng vật lý, bạn có thể biểu diễn dưới nhiều phương trình khác nhau (nên có nhiều đại lượng), còn đo nó chỉ có một cách duy nhất , từ thời napoleon đến giờ vẫn đo theo cách ấy bạn ạ
  2. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Nói thế này thì cũng không phải. Ví dụ trong lý thuyết về laser người ta vẫn dùng thuật ngữ nhiệt độ âm để mô tả sự đảo lộn mật độ. Vì vậy nhiệt độ không phải cứ dùng nhiệt kế để đo mà nhiều khi nó được xác định từ các phương trình trạng thái của vật chất đó. Nhiệt độ của hố đen cũng vậy, không thể nói nó giống như nhiệt độ của mặt trời hay các hành tinh được.
  3. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    "Kẻ tám lạng, người nửa cân" theo các bạn thì anh nào nặng hơn và phương pháp xác định khối lượng ở đây có ảnh hưởng đến tên gọi của đơn vi đo khối lượng không ??...
    Nhiệt độ của hố đen đã được siêuhoa viết rồi: "Nhiệt độ của hố đen cỡ Mặt trời là 1e-7°K, của hố đen thiên hà là 1e-16°K, của hố đen siêu thiên hà là 1e-19°K" nghĩa là gần bằng 0°K.
    "Imagination is more important than knowledge " - Albert Einstein
    Được NITARID sửa chữa / chuyển vào 23:04 ngày 03/01/2007
  4. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    nếu bạn nói đến thuật ngưf thi? ca?ng không đúng.
    đại lượng vật lý có tên la? nhiệt độ đaf được định nghifa cô? điện va? hiện đại định nghifa, va? vi? thế nó khác với tất ca? các thuật ngưf vật lý. Chă?ng hạn nói đến thuật ngưf "hiệu ứng con bươm ****" thi? nó chă?ng liên quan gi? đến vật lý thống kê ca?. Thuật ngưf nhiệt độ âm la? một tư? lóng trong kyf thuật laser chứ không có ý nghifa nhiệt độ thật sự.
    Bạn nên phân biệt rof thế na?o la? đo va? thế na?o la? tính. Hai tư? na?y hoa?n toa?n khác nhau đấy. Trước đây ơ? một semina tôi đaf bị tha?y Phu?ng Hô? chi?nh vê? ý nghifa cu?a 2 tư? na?y nên tôi rất nhớ.
    Co?n nhiệt độ cu?a lỗ đen thi? tôi xin miêfn ba?n vi? tôi chă?ng đo được ma? cufng chă?ng tính được
  5. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Nhiệt độ được xác định..... tuỳ vào "hệ quy chiếu" mà nó có kết quả là đơn vị như thế nào.!
    Kg với Pound hay tấn, tạ cũng thế thôi.!
    mét, sào, ha hay AU thì cũng vậy thôi.!
    Được eurika sửa chữa / chuyển vào 00:46 ngày 04/01/2007
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Hoàn toàn đồng ý với tungsin!
  7. star_of_sky

    star_of_sky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    92
    Đã được thích:
    0
    mấy người cứ a dua nhau là thế nào
    thưa mấy bố tui thấy mấy bố bàn chuyện trên trời dưới đất không ah
    tui hỏi mấy bố biết cỡ nào về lỗ đen mà mấy bố cứ nói khái niệm nhiệt độ ở đây hả
    có ông nào chứng minh được lỗ đen là mật độ vật chất vô cùng lớn không
    thưa mấy bố các nhà khoa học chỉ đưa ra giả thiết về hố đen thôi
    ông đã xồ tận tay chưa mà mấy bố đoán cua trong mà
    khi nào biết lỗ đen là cái gì thì hẵn nói
    lấy mấy cái sách ra mà cãi nhau
    cóc có chính kiến gì sứt
    đọc sách kiểu đó thì vứt mệ nó vào sọt rac di nha
    thằng nào biết lỗ đen là cái gì hẵn to coi
    có thể mật độ vật chất chúng vô cùng cao nhưng cũng có thể chúng chẳng có cái gì cả mà thực chất chúng toàn năng lượng
    còn nhiệt độ là cái quái gì
    thưa rằng mấy bố dùng khái niệm này không dúng chỗ rồi
    mấy ông dùng vật lí ở trái đất để diễn tả một không gian mà không biết đố là gì
    hay quá xâz
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Anh bạn! Trước hết anh nên bỏ kiểu câu chữ nửa mùa của anh đi, muốn nói cho người khác hiểu thì nên viết cho có câu cú chấm phẩy rõ ràng một tí.
    Vấn đề lỗ đen, tôi thấy mấy anh bạn trên kia nói đến nhiệt độ nên mới giật mình không biết người ta định nghĩa nhiệt độ ở lỗ đen như thế nào. Ở đây không có ai a dua cả, chỉ có những người đồng quan điểm với nhau thôi.
    Anh bạn nói lỗ đen " chỉ toàn là năng lượng" thì không thể chấp nhận được, tóm lại anh bạn cũng chưa đến đó nên đừng nói mò.
  9. tan3

    tan3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2006
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    bạn nào đồng ý mua cho tớ cái fi thuyền tớ thử chui vô Hố đen. Nếu có cơ thoát ra dc(0.000000000000000000000000...01%)thì tớ sẽ kể cho về Hố đen còn bây giờ bàn về chủ đề chính đi trả lời cái câu hỏi đề ra kia kìa
  10. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Cái không gian cơ công hình ellip nằm bên ngoài chân trời sự kiện ấy , nó tạo ra công cơ học để ném các vật trong đó ra xa (làm phát xạ Hawking) hình như là nó nguợc với cái không gian bình thuờng bên ngoài một ngôi sao.
    Vật nào lọt vào vùng ảnh huởng của ngôi sao thì sẽ bị hút vào, còn vật nào lọt vào vùng ảnh huởng của lỗ đen sẽ bị ném ra. còn lực hấp dẫn thì hút nó vào, cho nên vật bị xé ra .
    Nếu 2 lực đăt trên cùng một vật tại sao nó không bù trừ cho nhau nhỉ?
    Vậy là ở lỗ đen, nguời ta không thấy ánh sàng bình thuờng, nhưng lai có các tia hồng ngoại Hawking phát ra? vậy ánh sáng thuờng ít năng luợng hơn hồng ngoại à?

Chia sẻ trang này