1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tôn giáo - Phật giáo dưới góc nhìn của Tâm lý học về các rối loạn tinh thần

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi TicTacClock, 27/05/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hollowheart

    hollowheart Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2009
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    0
    Dzo Cisnet1
    Chúng ta còn sống trong cái xã hội này mà. Tới bến đi
  2. lemd

    lemd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2005
    Bài viết:
    1.341
    Đã được thích:
    1
    Hic, cầu không được là khổ là do phật nói, bạn có thể cứ nhớ vậy đi rồi đến một lúc bạn sẽ nhận ra
    Đó là chân lí tối thượng đó. Bạn có vẻ đề cao phương pháp suy luận, nhưng đó chỉ là dựa trên tư duy. Suy luận logic sẽ rất chính xác nếu tiền đề của bạn chính xác, vấn đề là nếu tiền đề sai thì bạn càng suy luận chính xác, bạn càng xa sự thật
    Các tiền đề về đau khổ cần phải thực chứng, nó là sự thật diễn ra, chứ không phải chỉ là tư duy
    Để tui thử giải thích nhé. Những cái bạn nói như sợ đổ vỡ, chính là đau khổ đó, chỉ khác tên gọi thôi, và mức độ ở bạn còn nhẹ. Nếu bạn càng sợ, bạn càng thấy khổ, bởi vì nó chính là khổ chứ còn gì nữa? Bạn thử nói ngược lại xem, có thể sẽ thấy rõ hơn. Bạn hãy nói rằng sợ hãi không khổ, sợ hãi càng nhiều càng không khổ, sợ hãi càng nhiều càng tốt. Bạn có chấp nhận được không? Nếu không, nghĩa là sợ hãi chính là đau khổ.
    Bạn nói bạn cầu nhưng không khổ, có hai lí do, thứ nhất là sự mong cầu của bạn không mạnh. Bạn chấp nhận mệnh trời, nghĩa là bạn đã chấp nhận kết quả, sự mong cầu của bạn không mạnh. Nghĩa là thực ra bạn không cầu mong lắm, bởi vì kết quả thế nào cũng được. Dù thế nào bạn cũng chấp nhận, vậy bạn mong cầu cái gì? Bạn tự gọi là mong cầu, nhưng đó chưa hẳn là mong cầu, chỉ hơi cầu một chút, nên khổ chưa dễ nhận ra
    Lí do thứ hai là các trạng thái của tâm thay đổi khá nhanh, khi bạn muốn cái gì đó, nó là sự đan xen của các niềm vui, sự hạnh phúc và sự mong cầu. Ví dụ khi bạn muốn cái xe, bạn nghĩ rằng cái xe thật đẹp, đi thật tuyệt, bạn thấy vui vẻ và hạnh phúc chứ không phải đau khổ. Đó không phải sự mong cầu và lúc đó sự mong cầu cũng chưa xuất hiện. Chỉ khi tâm vui vẻ hạnh phúc dứt thì sự mong cầu mới xuất hiện, lúc đó tâm sẽ đau khổ. Khi bạn hạnh phúc, bạn không mong cầu, khi bạn mong cầu, bạn không hạnh phúc. Hai cái này xuất hiện đan xen nhau khiến bạn không nhận ra được tâm mong cầu hay sự đau khổ thật sự.
    Đó là hai lí do chính khiến bạn không nhận ra được sự mong cầu. Rất khó để nói như thế nào là tâm mong cầu, nếu không đồng cảm, cũng như rất khó để nói thế nào là vị ngọt và vị chua. Chỉ có cách tự mình cảm nhận.
    Để hiểu về khổ, bạn phải lấy ví dụ mà bạn thấy khổ rõ ràng ấy, chứ không phải chỗ bạn không thấy khổ. Bạn muốn biết cái gì thì phải xem xét cái đó, chứ bạn nhìn vào một tình huống không đau khổ thì làm sao thấy khổ được? Và nếu bạn suy luận logic trên tình huống đó, nó không dẫn đến sự thật
    Bạn hãy lấy một tình huống mà bạn cho rằng đau khổ thật sự, khi đó chắc chắn sẽ có sự mong cầu mãnh liệt. Vd bạn có muốn mình bị tai nạn tàn tật, mất hết tài sản người thân,.. không? Nếu bạn thật sự không muốn những điều đó thì khi nó xảy ra, bạn sẽ rất khổ. Bạn có mong muốn điều ngược lại không?
    Nếu bạn không mong muốn tài sản, thì mất tài sản bạn không khổ. Nếu bạn mất nhiều tiền, bạn thấy khổ, nghĩa là bạn muốn tiền. Nếu không, nghĩa là bạn không muốn.
    Nếu bạn mong muốn ăn ngon mặc đẹp, thì khi không có, bạn sẽ rất đau khổ. Nếu bạn muốn được đi lại tự do thì ở tù bạn sẽ đau khổ. Nếu bạn không cần đi đâu thì ở tù cũng như ở nhà
    Ba cái cầu không được, yêu thích phải xa cách và ghét phải gặp thực ra cũng chỉ là một. Có cái gì cầu mà lại không thích? Thích hay ghét chỉ là hai mặt của một vấn đề. Thích cái này, nghĩa là ghét sự không có mặt của nó. Thích chỗ đông người, nghĩa là ghét sự cô đơn. Thích giàu có, nghĩa là ghét sự nghèo. Thích cái gì thì cầu cái đó và không cầu cái ngược lại.
    Bạn phải chỉ ra được cái mà bạn thực sự thấy khổ ấy, chắc chắn bạn sẽ thấy sự mong cầu ở đó. Khi nào bạn buồn phiền, sợ hãi, lo lắng, ở đó có sự mong cầu. Như vậy bạn sẽ thấy rằng, cầu không được là khổ
    Trân trọng!
  3. lemd

    lemd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2005
    Bài viết:
    1.341
    Đã được thích:
    1
    Lem nào đấy bạn?
  4. lemd

    lemd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2005
    Bài viết:
    1.341
    Đã được thích:
    1
    Thân tặng kinh hoàng, king nghĩa là vua (English), mà hoàng cũng là vua (Tàu)
    Không có ai sai cả. Thấy người khác sai nghĩa là mình sai
    Bởi vì cái gì xuất hiện cũng có lí do của nó, cái gì xuất hiện nghĩa là nó hợp lí
    Ủa mình nói hay ghê, tự khen cái
  5. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    ôi những lời tiên tri, những bản án số phận chằng chịt trong một lá số.
    để rồi sinh ra những nhận định ?!
    giật mình nhớ lại , những lời nhận xét của mình cũng chỉ là những lời chụp mũ định kiến. có lẽ nếu phải viết hay nói về cái j đó, nên tìm cho mình một cách phác họa khác, mới hơn. nên để nó nằm ngang, để chẳng may lọt vào mắt ai đó , ng ta có thể thuận tay mà lật qua lật lại .
    ko có va đập chạm thì quả óc cỏn con lấy đâu thức ăn cho nó, nhu đc suy nghĩ,
    nhưng cũng nhiều kiểu va đập, kiểu va đập hơn thua , thay vì đi tìm một cái j đó .nó thật phiền não , nó dễ làm ng ta thấy mệt, nhàm. và ko muốn nghĩ, nghĩ đc cái j nữa.
    có lẽ nên cẩn thận với những nhận định của mình, nhất là những nhận định về ng khác. bởi chắc j ta đã biết mình ntn.
    nhưng sẽ là thật khó, bởi đâu phải lúc nào đầu óc cũng tỉnh táo, đâu phải lúc nào cũng trong trại thái vui vẻ, đâu phải lúc nào cũng mềm mượt lông mà phun ra những lời dễ chịu.
    ý thức đâu phải lúc nào nó cũng cặp kè bên mình, nó có thể chạy theo một bóng hồng nào đó. mà kể cả có nó bảo kê bên mình thì cũng sao ngăn nổi vài cái hắt hơi xì mũi
    và như thế nghĩa là ng khác cũng vậy, ai cũng có đặc điểm tính cách+ tật, cần đc phát ra. _ nó là một nhu cầu
    cần đc tôn trọng.
    anh ta có tật nháy mắt, hay nuốt nước bọt ừng ực, rồi hay hắt xì, ngủ chảy nước miếng......
    ghét, ta ghét. rồi ta ngăn cản điều đó__ như vậy__ có phải ta ngốc và ác ko !
  6. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    hôm nay, tình địch của lem xuất hiện.
    mặt đỏ phừng phừng, phồng mồm trợn má__gã nói__ nó hợp lý
  7. OhhMyGodd

    OhhMyGodd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2009
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    0
    Trích Lemd
    Hic, cầu không được là khổ là do phật nói, bạn có thể cứ nhớ vậy đi rồi đến một lúc bạn sẽ nhận ra
    -----------------------
    Bạn nghe thấy Phật nói sao bạn hiền, tôi thì không nghe thấy.
    ----------------------
    Đó là chân lí tối thượng đó. Bạn có vẻ đề cao phương pháp suy luận, nhưng đó chỉ là dựa trên tư duy. Suy luận logic sẽ rất chính xác nếu tiền đề của bạn chính xác, vấn đề là nếu tiền đề sai thì bạn càng suy luận chính xác, bạn càng xa sự thật
    ------------------------
    Đây là chủ quan tư biện của bạn thôi, nếu bạn nghĩ nó là tối thượng thì nó là tối thượng của bạn.
    ------------------------
    Các tiền đề về đau khổ cần phải thực chứng, nó là sự thật diễn ra, chứ không phải chỉ là tư duy
    Để tui thử giải thích nhé. Những cái bạn nói như sợ đổ vỡ, chính là đau khổ đó, chỉ khác tên gọi thôi, và mức độ ở bạn còn nhẹ. Nếu bạn càng sợ, bạn càng thấy khổ, bởi vì nó chính là khổ chứ còn gì nữa? Bạn thử nói ngược lại xem, có thể sẽ thấy rõ hơn. Bạn hãy nói rằng sợ hãi không khổ, sợ hãi càng nhiều càng không khổ, sợ hãi càng nhiều càng tốt. Bạn có chấp nhận được không? Nếu không, nghĩa là sợ hãi chính là đau khổ.
    -----------------------------------
    Đoạn này thì mình vẫn cho là ngụy biện. Chuyện bạn nói sợ là khổ vẫn là việc bạn tự bắc cầu thôi.
    ------------------------------------
    Bạn nói bạn cầu nhưng không khổ, có hai lí do, thứ nhất là sự mong cầu của bạn không mạnh. Bạn chấp nhận mệnh trời, nghĩa là bạn đã chấp nhận kết quả, sự mong cầu của bạn không mạnh. Nghĩa là thực ra bạn không cầu mong lắm, bởi vì kết quả thế nào cũng được. Dù thế nào bạn cũng chấp nhận, vậy bạn mong cầu cái gì? Bạn tự gọi là mong cầu, nhưng đó chưa hẳn là mong cầu, chỉ hơi cầu một chút, nên khổ chưa dễ nhận ra
    --------------------------------
    Bạn bám vào câu chữ quá và hay suy diễn bắc cầu, việc mình chấp nhận ?omệnh trời? là ý nói khi mình cố hết sức rồi và vẫn không thể được, mình vui nhận cái không được ấy và thực sự không thấy nó liên quan gì đến khổ cả. Chuyện bạn nhận xét mong cầu của mình mạnh hay yếu, theo mình cũng là tư biện chủ quan, không trung với thực tế.
    ------------------------------
    Lí do thứ hai là các trạng thái của tâm thay đổi khá nhanh, khi bạn muốn cái gì đó, nó là sự đan xen của các niềm vui, sự hạnh phúc và sự mong cầu. Ví dụ khi bạn muốn cái xe, bạn nghĩ rằng cái xe thật đẹp, đi thật tuyệt, bạn thấy vui vẻ và hạnh phúc chứ không phải đau khổ. Đó không phải sự mong cầu và lúc đó sự mong cầu cũng chưa xuất hiện. Chỉ khi tâm vui vẻ hạnh phúc dứt thì sự mong cầu mới xuất hiện, lúc đó tâm sẽ đau khổ. Khi bạn hạnh phúc, bạn không mong cầu, khi bạn mong cầu, bạn không hạnh phúc. Hai cái này xuất hiện đan xen nhau khiến bạn không nhận ra được tâm mong cầu hay sự đau khổ thật sự.
    Đó là hai lí do chính khiến bạn không nhận ra được sự mong cầu. Rất khó để nói như thế nào là tâm mong cầu, nếu không đồng cảm, cũng như rất khó để nói thế nào là vị ngọt và vị chua. Chỉ có cách tự mình cảm nhận.
    Để hiểu về khổ, bạn phải lấy ví dụ mà bạn thấy khổ rõ ràng ấy, chứ không phải chỗ bạn không thấy khổ. Bạn muốn biết cái gì thì phải xem xét cái đó, chứ bạn nhìn vào một tình huống không đau khổ thì làm sao thấy khổ được? Và nếu bạn suy luận logic trên tình huống đó, nó không dẫn đến sự thật
    -----------------------------------------
    Có thể mình gặp may mắn trong cuộc sống, nhưng thực sự mình không thấy khổ bạn ạ. Có thể do ông nội bé Kem quá hay: ông chưa bao h than khổ, và dậy mình từ nhỏ cách đối mặt với nỗi sợ. Mình thấy có nỗi Sợ là đáng kể thôi.
    -----------------------------------------
    Bạn hãy lấy một tình huống mà bạn cho rằng đau khổ thật sự, khi đó chắc chắn sẽ có sự mong cầu mãnh liệt. Vd bạn có muốn mình bị tai nạn tàn tật, mất hết tài sản người thân,.. không? Nếu bạn thật sự không muốn những điều đó thì khi nó xảy ra, bạn sẽ rất khổ. Bạn có mong muốn điều ngược lại không?
    --------------------------------------
    Mình không muốn chuyện đó xảy ra. Nhưng mình tin chắc mình sẽ vững vàng đi qua. Ai cũng phải chêt cả thôi, cũng sợ đấy, nhưng sợ hay không cũng chết. Có ai muốn tàn tật đâu, nhưng nếu không may bị thì sao? Nếu không may mà bị, mình sẽ nghĩ ngay đến việc làm sao để sống ngon lành tiếp, chắc cũng chả có thời gian mà nghĩ khổ hay không. Mất tài sản thì sao? Chắc mình sẽ nghĩ ngay đến việc kiếm lại tài sản, suy tư là khổ hay không có giải quyết được gì đâu?Ông nội bé Kem luôn dậy mình đấu chí vượt qua nghịch cảnh. Nghịch cảnh luôn có trong đời, mong muốn nó không xuất hiện mà được sao? Vậy đối mặt và đi qua, thế thôi bạn hiền!
    ------------------------------------
    Nếu bạn không mong muốn tài sản, thì mất tài sản bạn không khổ. Nếu bạn mất nhiều tiền, bạn thấy khổ, nghĩa là bạn muốn tiền. Nếu không, nghĩa là bạn không muốn.
    Nếu bạn mong muốn ăn ngon mặc đẹp, thì khi không có, bạn sẽ rất đau khổ. Nếu bạn muốn được đi lại tự do thì ở tù bạn sẽ đau khổ. Nếu bạn không cần đi đâu thì ở tù cũng như ở nhà
    ------------------------------------
    Bạn lại ngụy biện rồi, bạn luôn giữ định kiến muốn mọi người nhất định phải thấy khổ sao? Mình ngạc nhiên về bạn đấy.
    ----------------------------------
    Ba cái cầu không được, yêu thích phải xa cách và ghét phải gặp thực ra cũng chỉ là một. Có cái gì cầu mà lại không thích? Thích hay ghét chỉ là hai mặt của một vấn đề. Thích cái này, nghĩa là ghét sự không có mặt của nó. Thích chỗ đông người, nghĩa là ghét sự cô đơn. Thích giàu có, nghĩa là ghét sự nghèo. Thích cái gì thì cầu cái đó và không cầu cái ngược lại.
    --------------------------------------
    Bạn lại nguy biện và nhầm lẫn rồi. Thích chỗ đông người không có nghĩa là ghét cô đơn đâu. Mình xin lỗi nhưng bạn nói vậy khác nào là nếu bạn thích ăn thì bạn ghét ị?
    --------------------------------------
    Bạn phải chỉ ra được cái mà bạn thực sự thấy khổ ấy, chắc chắn bạn sẽ thấy sự mong cầu ở đó. Khi nào bạn buồn phiền, sợ hãi, lo lắng, ở đó có sự mong cầu. Như vậy bạn sẽ thấy rằng, cầu không được là khổ
    Trân trọng!
    --------------------------------------------
    Nhất định là phải tìm ra nỗi khổ hả bạn? Bạn thật là đáng ngạc nhiên. Một lần nữa mình lại thấy khâm phục cách kiến giải của TicTac về những người theo đạo như bạn.
    Vài lời thô thiển, mong bạn không giận
    Cung lễ và cẩn trọng!
    Được OhhMyGodd sửa chữa / chuyển vào 19:58 ngày 19/06/2009
  8. TicTacClock

    TicTacClock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    136
    Đã được thích:
    0
    Hic, cầu không được là khổ là do phật nói, bạn có thể cứ nhớ vậy đi rồi đến một lúc bạn sẽ nhận ra
    Đó là chân lí tối thượng đó. Bạn có vẻ đề cao phương pháp suy luận, nhưng đó chỉ là dựa trên tư duy. Suy luận logic sẽ rất chính xác nếu tiền đề của bạn chính xác, vấn đề là nếu tiền đề sai thì bạn càng suy luận chính xác, bạn càng xa sự thật
    Các tiền đề về đau khổ cần phải thực chứng, nó là sự thật diễn ra, chứ không phải chỉ là tư duy
    Để tui thử giải thích nhé. Những cái bạn nói như sợ đổ vỡ, chính là đau khổ đó, chỉ khác tên gọi thôi, và mức độ ở bạn còn nhẹ. Nếu bạn càng sợ, bạn càng thấy khổ, bởi vì nó chính là khổ chứ còn gì nữa? Bạn thử nói ngược lại xem, có thể sẽ thấy rõ hơn. Bạn hãy nói rằng sợ hãi không khổ, sợ hãi càng nhiều càng không khổ, sợ hãi càng nhiều càng tốt. Bạn có chấp nhận được không? Nếu không, nghĩa là sợ hãi chính là đau khổ.
    Bạn nói bạn cầu nhưng không khổ, có hai lí do, thứ nhất là sự mong cầu của bạn không mạnh. Bạn chấp nhận mệnh trời, nghĩa là bạn đã chấp nhận kết quả, sự mong cầu của bạn không mạnh. Nghĩa là thực ra bạn không cầu mong lắm, bởi vì kết quả thế nào cũng được. Dù thế nào bạn cũng chấp nhận, vậy bạn mong cầu cái gì? Bạn tự gọi là mong cầu, nhưng đó chưa hẳn là mong cầu, chỉ hơi cầu một chút, nên khổ chưa dễ nhận ra
    Lí do thứ hai là các trạng thái của tâm thay đổi khá nhanh, khi bạn muốn cái gì đó, nó là sự đan xen của các niềm vui, sự hạnh phúc và sự mong cầu. Ví dụ khi bạn muốn cái xe, bạn nghĩ rằng cái xe thật đẹp, đi thật tuyệt, bạn thấy vui vẻ và hạnh phúc chứ không phải đau khổ. Đó không phải sự mong cầu và lúc đó sự mong cầu cũng chưa xuất hiện. Chỉ khi tâm vui vẻ hạnh phúc dứt thì sự mong cầu mới xuất hiện, lúc đó tâm sẽ đau khổ. Khi bạn hạnh phúc, bạn không mong cầu, khi bạn mong cầu, bạn không hạnh phúc. Hai cái này xuất hiện đan xen nhau khiến bạn không nhận ra được tâm mong cầu hay sự đau khổ thật sự.
    Đó là hai lí do chính khiến bạn không nhận ra được sự mong cầu. Rất khó để nói như thế nào là tâm mong cầu, nếu không đồng cảm, cũng như rất khó để nói thế nào là vị ngọt và vị chua. Chỉ có cách tự mình cảm nhận.
    Để hiểu về khổ, bạn phải lấy ví dụ mà bạn thấy khổ rõ ràng ấy, chứ không phải chỗ bạn không thấy khổ. Bạn muốn biết cái gì thì phải xem xét cái đó, chứ bạn nhìn vào một tình huống không đau khổ thì làm sao thấy khổ được? Và nếu bạn suy luận logic trên tình huống đó, nó không dẫn đến sự thật
    Bạn hãy lấy một tình huống mà bạn cho rằng đau khổ thật sự, khi đó chắc chắn sẽ có sự mong cầu mãnh liệt. Vd bạn có muốn mình bị tai nạn tàn tật, mất hết tài sản người thân,.. không? Nếu bạn thật sự không muốn những điều đó thì khi nó xảy ra, bạn sẽ rất khổ. Bạn có mong muốn điều ngược lại không?
    Nếu bạn không mong muốn tài sản, thì mất tài sản bạn không khổ. Nếu bạn mất nhiều tiền, bạn thấy khổ, nghĩa là bạn muốn tiền. Nếu không, nghĩa là bạn không muốn.
    Nếu bạn mong muốn ăn ngon mặc đẹp, thì khi không có, bạn sẽ rất đau khổ. Nếu bạn muốn được đi lại tự do thì ở tù bạn sẽ đau khổ. Nếu bạn không cần đi đâu thì ở tù cũng như ở nhà
    Ba cái cầu không được, yêu thích phải xa cách và ghét phải gặp thực ra cũng chỉ là một. Có cái gì cầu mà lại không thích? Thích hay ghét chỉ là hai mặt của một vấn đề. Thích cái này, nghĩa là ghét sự không có mặt của nó. Thích chỗ đông người, nghĩa là ghét sự cô đơn. Thích giàu có, nghĩa là ghét sự nghèo. Thích cái gì thì cầu cái đó và không cầu cái ngược lại.
    Bạn phải chỉ ra được cái mà bạn thực sự thấy khổ ấy, chắc chắn bạn sẽ thấy sự mong cầu ở đó. Khi nào bạn buồn phiền, sợ hãi, lo lắng, ở đó có sự mong cầu. Như vậy bạn sẽ thấy rằng, cầu không được là khổ
    Trân trọng!
    [/quote]
    Ô-Mài-Gọt ời... zừ là tháng sáu, mùa thi. Có pé ..ọc- xin.. tên Lê-Vẹt-Lém phải trả bài thi môn Sinh - Vật - Lộn, khốn thay pé nài zừa lười zừa dốt... lại hay bị Rận đốt nên thuộc độc có bài về Rận...
    Em Lê-Vẹt-Lém, câu hỏi là em hãy nêu cấu tạo của Chó?
    ... Zạ, Chó là loài động vật bốn chân hay sủa, và có rất nhiều Rận. Rận là...qwerty...uiop...asdf...hjkl...zxcv...bnm...
    Ặc, em trả lời lạc đề nhưng thôi, do em có chút công học về Rận, em được quyền bốc câu hỏi khác... trả lời được thì thày cho wa... bốc đi, nào, đưa thày xem... và... câu hỏi là: em hãy nêu cấu tạo về Gà.
    ... Zạ, Gà là loài lông vũ, hai chân, con gáy được, con không, nhưng không có Rận...
    Rận là...qwerty...uiop...asdf...hjkl...zxcv...bnm...
    Ặc... Ặc... Ặc...
    Chúc Mài-Gọt nhanh Sắc.
  9. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    cuộc sống đặt ra cho mỗi ng những câu hỏi khác nhau
    rồi mỗi ng cũng lựa chọn cho mình câu hỏi khác nhau
    1 ng đang ngây ngất trong hạnh phúc đời thường, a ta liệu có nhu cầu hỏi về cái khổ ... ?!
    1 ng đang thành đạt , ngất ngây trên danh vọng , a ta liệu có cần biết , cần hỏi về cay đắng tủi nhục ?!
    1 ng đang khỏe mạnh sinh lực chàn đầy , a ta liệu có cần biết đến đến sự hoang mang đau khổ của những ng còn rên trên giường bệnh?!
    1 ng đang sống, đang có một cuộc sống tươi đẹp công bằng, a ta liệu có cần hỏi những nghịch lý bất công ?! có còn ước mơ về một bao công tái thế ?
    một ng cơm ăn ba bữa có bao giờ hỏi về giá trị của một củ khoai, củ sắn ?
    một ng tràn đầy nhiệt huyết, đam mê, mục đích, trí hướng , a ta có bao giờ hỏi về lầm bước lạc đường, mất niềm tin, lạc lõng?
    một ng đc vô vàn ng khác tôn sùng bái, a ta có hỏi về giá trị tồn tại của mình ?
    ...
    ...
    ...
    và cuối cùng
    một ng đầy đam mê với cuộc sống, a ta liệu có hỏi về 1 thế giới sau khi chết ?!
    -------------
    bạn có thật sự tin mình sẽ chết ko.
    thưa bạn, 99,99% ng ta biết, nhưng ng ta ko tin đâu . thậm trí còn ko biết đến tồn tại 1 cái chết cho mình là khác.
    ko nói đến cái chết của bạn, ngay cả cái chết của ng thân bạn, có chắc bạn tin rằng, biết rằng 1 ngày nào đó họ ra đi ?!
    đúng hơn là bạn ko biết, và ko nghĩ tới, ko có nhu cầu nghĩ tới , ko muốn nghĩ tới.
    nhưng nó sẽ tới , 1 ng bạn vô cùng thương yêu ôm ấp, 1 lúc nào đó họ ko còn thở đc nữa, cũng như bạn thôi. ( hy vọng bạn ko phản đối chân lý này, đến thời điểm đấy bạn sẽ... )
    còn bạn bạn có trong mình những câu hỏi gì, bạn nhận đc những câu hỏi gì. theo mình thấy thì câu hỏi của mọi ng hay giống nhau lắm, loanh quanh cũng chỉ vài câu hỏi abc, đại loại vậy.
    ____________________
    1.có thể trong mắt bạn, câu trả lời của bạn lem ko thuyết phục đc bạn . nhưng trong tranh luận đúng sai, hơn thua. ng thắng nhất thiết là ng đúng ? sự thật có phải lúc nào cũng đc đám đông thừa nhận
    sự thật có phải lúc nào cũng đc tất thảy mọi ng thừa nhận ?
    2. từ một trường hợp mà bạn biết + nhận định của 1 ng khác. mà bạn đã có cái nhìn cái đánh giá về cả một đám đông, tập đoàn.
    như vậy liệu có phải quá dễ dàng cho 1 định kiến hay chưa thưa bạn.
    3. hay từ trường hợp của bạn lem mà bạn khâm phục 1 nhận định cho cả đám đông của ng khác, thì sự khâm phúc đó giá trị đc bao nhiêu thưa bạn !
    lời cuối cùng mình muốn gửi gắm : định kiến giết chết hiểu biết
    ( đúng ra là nó cản trở, nó che mất, nó chỉ hướng ta nhìn về một hướng, một thị phần nào đó. nhưng mình thích dung 2 từ giết chết . để những tâm hồn đã già, đã quen định kiến , hãy nhìn nhận đúng sự định kiến trong mình ở mức độ bao nhiêu )
  10. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    ^^ đúng rồi, bạn lem yêu khổ, chắc bạn ấy từng đc sướng sung sướng nhiều quá rồi , sướng mãi sướng mãi.... cũng chán :">
    cảm giác sung sướng ấy nó ko lên đc nữa, nó chỉ sướng ngoài da, nó ko thấm vào bên trong đc nữa . nên lê lem nhà ta ko biết từ lúc nào mê khổ yêu khổ>>> để lên cảnh giới sướng cao hơn chăng thưa bạn lém .
    ________
    đọc bài của thầy tic tắc lại nhớ đến truyện con ve trong cái ca ^))^

Chia sẻ trang này