1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tôn giáo - Phật giáo dưới góc nhìn của Tâm lý học về các rối loạn tinh thần

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi TicTacClock, 27/05/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Jeus

    Jeus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2004
    Bài viết:
    987
    Đã được thích:
    0
    Câu khéo lắm Rách ! Chú là một hiện tượng khá thú vị ! Anh sẽ thu xếp riêng 1 rì-viu về chú ! Trong lúc đợi anh thu xếp, qua đây zải trí tí cho thư zãn nhé !
    http://ttvnol.com/forum/KienTruc/1180882.ttvn
  2. Cisnet1

    Cisnet1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2009
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    ----------------------------------------------------------------------
    Trước em thấy anh viết khá đơn giản. Nhưng lần này anh viết hay thật đấy. Kính anh mấy ly.
  3. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    có khổ, ko có khổ
    có vui, không có vui
    biết khổ, không biết khổ
    biết vui, không biết vui
    -------------------------> có vô thuờng, hiểu vô thường.
    phật giáo định danh cái khổ để dẫn dắt nhau hiểu cái vô thường
    ( mình gần như ko đọc phật học, tất cả chỉ tầm 40>50 trang, biết có tứ niệm xứ, bát chánh đạo, nhưng 4 cai j, 8 cai j mình cũng ko nhớ )
    để tạo ĐỘng LỰc mạnh, đi tìm cái vô thường
    (ng ta có thể cảm nhận cs = vui, buồn......hay cảm giác j đó. )
    rồi một đoàn tàu mang tên khổ , những lữ hành cô độc ở trên đó.
    (có ng biết, có ng không biết, đoàn tàu đi đâu) nhằm đích đến VÔ THƯỜNG .
    có những ng rơi ra, văng ra tại ngay vạch xuất phát,
    có những ng đi đc một chặng thì rơi xuống đường ray
    có những ng chết khi chưa kịp về đích .
    __________________
    mình nhận ra một phần cái khổ, nhưng dường như mình cũng ko muốn tránh nó, bởi mình đánh hơi thấy mùi NGUy hiểm đằng sau sự an lành, đằng sau những tiếng cười, đằng sau những ánh mắt trọng tôn của ng khác.
    trong trạng thái an lành, vui vẻ, các cơ mặt mình bìu xuống như vú mướp già, toàn thân thả lỏng, nhẹ nhàng "hạnh phúc"
    nhưng.............
    mình lại thấy nó nhạt như nước lã không đường .
    không tìm đc động lực , năng lượng để thăng. chẳng nghĩ đc j, chẳng tìm đc j.
    mình cực LƯời, nên phải bị đá đít, nước đến đầu ,mới chạy , có động lực mà chạy.
    mình thích cảm giác bị ép vào tường, đau mà sướng
    nhưng lại sợ bị ép quá đau
    rồi sướng nhất là thấy bức tường bị bật ra,phá ra .
    >>>>>>nên mình thích an lành, nhưng bên trong lại ko thích an lành
    mịnh chạy chốn cái khổ, nhưng bên trong lại như muốn vồ vập nóa ^)^
    lẳng lơ , ả đào
    mình ngồi đợi các gã trai đến .... íp :">
    mình sẽ chạy . nhưng lúc nào mệt mệt,
    mình sẽ nằm kềnh, toạc háng ra :"> __ bà đây __ thích làm j tùy sức của mày
    trong hoàn cảnh khổ, mình dễ đi vào trầm mặc ( hoặc nhờ bia rựu), . trong trạng thái trầm mặc này, mình thăng lên rất nhiều.
    mình đánh hơi thấy một nguồn sướng rất lớn ở trong đó , một thỏi sắt nóng trong đó, chứ ko phải bọt nước .
    nên trong tâm can mình thích nhất trạng thái này , ( mặc dù bên ngoài có rầu rĩ )
    ____________________
    cần khổ đế cũng đc, đổ dế cũng , trung đạo, hay vui buồn cũng . cảm giác nào cũng ...........đc.
    hướng về đâu cũng đc, nhưng mình biết có một đích đến rất ngọt ngào, là vô thường , là vô đạo.
    nhưng nó ngọt lắm, nó có thể đốt cháy lưỡi ng thường trong giây lát
    và việc của ta là luyện lưỡi, lưỡi phải dẻo (á, giống hôn ), mềm nhưng phải rắn
    ________________
    đạo phật đã phát minh ra khổ đế .
    thật tuyệt vời thay,
    VÔ Thường ! con đường ngắn nhất _khổ đế !
    đáng thương thay !
    những kẻ lưỡi dài, lưỡi đầy thịt,
    mới nếm chút mật ngọt đã nhảy sồn sồn !
  4. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    non có thật mún chết vậy hem
    ko mún thì........ hãy hướng, hướng về dòng nước trong
    nơi đó non sẽ tung tăng bơi lội
    và ko phải lo về những cái chết lãng xẹt
    nào chúng ta cùng quẫy đuôi,
    nào chung ta cùng lắc mông, lắc mông.
    nào chúng ta cùng đánh hơi, hịt hịt
    khịt khịt, ịt ịt, éc éc .
  5. OhhMyGodd

    OhhMyGodd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2009
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    0
    Làm khỉ bắt chước Lão Ăn Mày một chút:
    @ vàng vàng: hoá ra bạn rarach24 bị mắc bệnh khổ dâm, tìm sướng trong đau. Xem ra là câu trả lời bổ sung hay cho câu hỏi về các rối loạn tâm lý và những điểm chung trong tâm lý rối loạn cung các bất ổn của nó của những người theo Tôn giáo nói chung và P. giáo nói riêng - Bản quyền TicTacClock .
    Bạn đọc bốn mươi trang hay bốn mươi nghìn trang thì cũng thế thôi.
    Khổ - chắc gì đã là phát minh bản quyền của P.giáo, P.giáo xem ra chỉ mua nó làm móng xây nhà thôi.
    Vô thường là gì thế bạn Rarach?
    Chắc phải làm khỉ một chút rồi mới làm người được. Có gì không phải các bạn bỏ quá cho.
    Cung lễ và cẩn trọng
    Được OhhMyGodd sửa chữa / chuyển vào 08:35 ngày 30/06/2009
  6. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    uh, quả là bài mình viết ko chặt, thiếu logic, tham ý mà lệch tâm, buông thả ngôn từ, thiếu kỉ luật.
    quan trọng nhất là thiếu nặng về hiểu biết mất rùi ( hic )
    + nghĩ đâu viết đó, ko thuần về ý.
    nhưng mình cũng gạn ra đc 1 vài ý hay.
    một bài hỏng ko nhất thiết là ko có ý hay.
  7. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    cảm ơn hảo ý của anh, nhưng thôi anh ah, xin a tha cho em !
    Được rarach24 sửa chữa / chuyển vào 21:22 ngày 30/06/2009
  8. TicTacClock

    TicTacClock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    136
    Đã được thích:
    0
    Hắc hắc? hắc hắc? hắc hắc hắc?
    Lão đã chờ mất ba mươi ba ngày để gửi tới những kẻ tụng kinh gõ mõ sự Phởn cuối cùng? Dấu chân trên cát vì sao lại còn đó? trong khi chỉ cần một cơn mưa nhỏ là nhòe? ngươi bắt lão chờ hơi lâu đó?
    Lão chờ ba mươi ba ngày, chất Hi Mã Lạp Sơn lên tim đám cao răng tắc đạo? và cho chúng cơ hội Phởn cuối cùng trong đời?và nhìn kìa? chúng thở hắt ra sung sướng?
    Lão chờ ba mươi ba ngày để cho các người thấy? Thánh nhân? các ông Thầy? trước đến nay ti tiện bỉ ổi và xảo trá như thế nào?
    Lão chờ ba mươi ba ngày để cho các ngươi thấy làm NGƯỜI khó nhọc ra sao? và cũng vinh quang rất đỗi?
    Về đi?kẻ Sợ lạc Lối? Đường Mòn đang khao khát bước chân Run?
    Hỡi ơi? những kẻ dễ dãi trong hoài nghi thì lấy đâu khả năng của niềm tin? và những kẻ dễ tin thì làm gì biết cách hoài nghi?
    Kìa? tuyết bay? cuốn theo những Lời không Tiếng?

  9. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1
    Trich Lem
    Phải ly dục hoàn toàn mới có thể chứng được sơ thiền. Có thể vd thế này, vd bạn có việc gì đó muốn làm cho ngày mai, thì bạn không thể ngồi yên được, bạn luôn nghĩ đến công việc đó, đó là ý muốn giải quyết công việc đó. Vậy còn ý muốn, dục, thì làm sao tâm có thể yên được? Có thể tập thói quen giải quyết công việc gì thì rõ ràng dứt điểm, khi làm việc gì thì tập trung vào làm việc đó, hoàn thành các công việc tốt đẹp để tâm có thể yên tâm hành thiền
    Tránh hiểu nhầm là người tu thì vẫn còn ham muốn, thực ra ham muốn là vô thường, nghĩa là dù người thường cũng có lúc không có ham muốn. Vd bạn đói thì ngồi yên khó chịu, bạn muốn ăn, nhưng khi ăn no rồi thì ham muốn ăn chấm dứt. Tuy nhiên nó chỉ tạm thời chấm dứt, khi có đủ điều kiện, cơ thể đói, bạn sẽ lại muốn ăn trở lại. Cũng vậy, ly dục tức là không còn dục nữa thì bạn mới có thể chứng sơ thiền, nhưng khi quay trở lại cuộc sống thì dục sẽ xuất hiện trở lại. Cũng giống như lúc ngủ say chẳng hạn, bạn không có lòng tham, nhưng khi thức dậy lòng tham sẽ quay trở lại
    5 pháp ngăn cản sơ thiền là
    Dục tham (lòng tham dục, ý muốn)
    Sân (tức giận)
    Hôn trầm, thuỵ miên (buồn ngủ, dã dượi, chán nản, lười biếng)
    Trạo cử, hối quá (hối tiếc, ăn năn, lo lắng, sợ hãi, dao động)
    Nghi ngờ (không biết như thế nào, mình có đúng không, sai, liệu có đạt đến không,..)
    Vì vậy để có thể hành thiền tốt cần các điều kiện phụ trợ. Vd đừng gây những điều có thể làm mình về sau có cảm giác hối tiếc, đừng lười biếng, tránh tiếp xúc nhiều để có thể nảy sinh lòng tham hoặc tức giận..
    Giới -> định -> tuệ.
    Để ly hoàn toàn ham muốn trong lúc hành thiền, nên để tâm trên cơ thể, quan sát hơi thở vào hơi thở ra. Hơi thở dần trở nên rất nhẹ nhàng, tâm trở nên rất nhạy cảm, nếu không tập trung thì sẽ không thể nhận biết được. Giống như khi tập trung làm một công việc gì, thời gian trôi qua rất nhanh. Như vậy trong lúc đó làm sao có thể có ham muốn về chuyện khác được?
  10. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1

    Trich Lem
    Phải ly dục hoàn toàn mới có thể chứng được sơ thiền. Có thể vd thế này, vd bạn có việc gì đó muốn làm cho ngày mai, thì bạn không thể ngồi yên được, bạn luôn nghĩ đến công việc đó, đó là ý muốn giải quyết công việc đó. Vậy còn ý muốn, dục, thì làm sao tâm có thể yên được? Có thể tập thói quen giải quyết công việc gì thì rõ ràng dứt điểm, khi làm việc gì thì tập trung vào làm việc đó, hoàn thành các công việc tốt đẹp để tâm có thể yên tâm hành thiền
    Tránh hiểu nhầm là người tu thì vẫn còn ham muốn, thực ra ham muốn là vô thường, nghĩa là dù người thường cũng có lúc không có ham muốn. Vd bạn đói thì ngồi yên khó chịu, bạn muốn ăn, nhưng khi ăn no rồi thì ham muốn ăn chấm dứt. Tuy nhiên nó chỉ tạm thời chấm dứt, khi có đủ điều kiện, cơ thể đói, bạn sẽ lại muốn ăn trở lại. Cũng vậy, ly dục tức là không còn dục nữa thì bạn mới có thể chứng sơ thiền, nhưng khi quay trở lại cuộc sống thì dục sẽ xuất hiện trở lại. Cũng giống như lúc ngủ say chẳng hạn, bạn không có lòng tham, nhưng khi thức dậy lòng tham sẽ quay trở lại
    5 pháp ngăn cản sơ thiền là
    Dục tham (lòng tham dục, ý muốn)
    Sân (tức giận)
    Hôn trầm, thuỵ miên (buồn ngủ, dã dượi, chán nản, lười biếng)
    Trạo cử, hối quá (hối tiếc, ăn năn, lo lắng, sợ hãi, dao động)
    Nghi ngờ (không biết như thế nào, mình có đúng không, sai, liệu có đạt đến không,..)
    Vì vậy để có thể hành thiền tốt cần các điều kiện phụ trợ. Vd đừng gây những điều có thể làm mình về sau có cảm giác hối tiếc, đừng lười biếng, tránh tiếp xúc nhiều để có thể nảy sinh lòng tham hoặc tức giận..
    Giới -> định -> tuệ.
    Để ly hoàn toàn ham muốn trong lúc hành thiền, nên để tâm trên cơ thể, quan sát hơi thở vào hơi thở ra. Hơi thở dần trở nên rất nhẹ nhàng, tâm trở nên rất nhạy cảm, nếu không tập trung thì sẽ không thể nhận biết được. Giống như khi tập trung làm một công việc gì, thời gian trôi qua rất nhanh. Như vậy trong lúc đó làm sao có thể có ham muốn về chuyện khác được?

Chia sẻ trang này