1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tổng Hợp Chiến Tranh Biên Giới Việt Trung 1979

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi canlong_hoangde, 17/01/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    DQTV mà đi chiến đấu theo kiểu đặc công và trinh sát thì cũng có thể gọi là DQTV đặc công chứ bác.
  2. canlong_hoangde

    canlong_hoangde Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2005
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    0
    Thank bác Chianshan... Nếu bác mà cung cấp được cả thông số vũ khí mà hai bên sử dụng thì hơi bị qúy hoá..
  3. hongvequoc

    hongvequoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2005
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Sao ngày hôm qua không ai nói gì về ngày 17/2 kỷ niệm 27 năm chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 vậy... Em có bài viết vừa post trên BBC nè
    Số thương vong trong cuộc chiến 1979


    Nga?y 17-2-1979, Trung Quốc tấn công Việt Nam
    Tư liệu cu?a Trung Quốc nói ră?ng tư? đâ?u, Bắc Kinh hạn chế mục tiêu va? cách tiến ha?nh cuộc chiến đê? không vượt quá một cuộc xung đột biên giới với Việt Nam.
    Kế hoạch cu?a Trung Quốc gô?m ba giai đoạn.
    Giai đoạn đâ?u tư? 17 đến 25-2, khi quân Trung Quốc, theo kế hoạch, sef phá vơf ha?ng pho?ng thu? đâ?u tiên cu?a Việt Nam va? cướp lấy Cao Bă?ng, La?o Cai, cu?ng hai thị trấn Cam Đươ?ng va? Đô?ng Đăng, cư?a ngof dâfn va?o Lạng Sơn.

    Giai đoạn hai la? tấn công Lạng Sơn va? khu vực bao quanh ơ? phía đông, Sa Pa va? Phong Thô? ơ? mạn tây bắc, tư? 26-2 đến 5-3.
    Giai đoạn cuối la? bi?nh định va? phá hu?y các căn cứ quân sự ơ? khu vực biên giới với Trung Quốc trước khi rút vê? va?o nga?y 16-3.
    Diêfn biến cuộc chiến
    Theo nhận định cu?a Xiaoming Zhang trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí China Quarterly tháng 12-2005, cuộc tấn công có ve? đaf la?m Việt Nam bị bất ngơ?.
    Mặc du? có căng thă?ng trong nhiê?u tháng, nhưng dươ?ng như các nha? lafnh đạo Việt Nam không tin ră?ng một "nước anh em" sef lại thật sự xâm lấn.
    Khi quân Trung Quốc tra?n qua biên giới, thu? tướng Phạm Văn Đô?ng va? tô?ng tham mưu trươ?ng Văn Tiến Dufng đang ơ? Phnom Penh.
    Trong lúc gư?i điện khâ?n nhơ? Moscow giúp đơf, pha?n ứng ban đâ?u cu?a Việt Nam la? "chống đơf bă?ng mọi biện pháp, cốt sao la?m chậm bước tiến quân cu?a Trung Quốc."
    Đến nga?y 20-2, các cố vấn Liên Xô kết luận quân Việt Nam thiếu sự điê?u phối va? ră?ng các pho?ng thu? du kích sef không thê? ngăn được quân đối phương.

    Trung Quốc va? Việt Nam đánh giá khác nhau vê? cuộc chiến 1979
    Tuy nhiên, mặc du? có ưu thế lúc đâ?u, nhưng địa hi?nh hiê?m trơ? va? sự chống cự quyết liệt cu?a quân chính quy va? dân quân Việt Nam khiến quân Trung Quốc lâm va?o ti?nh trạng khó khăn.
    Tác gia? Xiaoming Zhang phân tích một trong nhưfng vấn đê? nă?m trong cách nghif truyê?n thống cu?a các tướng lifnh Trung Quốc.
    Nhiê?u lâ?n, quân tiê?n phương kêu gọi không quân hôf trợ, nhưng Bộ tô?ng tham mưu Trung Quốc không chịu ma? lại yêu câ?u hafy dựa va?o pháo binh.
    Các tướng lifnh Trung Quốc thuộc vê? một truyê?n thống quen với cuộc chiến pháo binh va? sư? dụng biê?n ngươ?i, va? hạ thấp vai tro? cu?a không quân. Đây la? một trong nhưfng lý do khiến số binh sif chết nơi trận địa lên rất cao.
    Cuộc xâm lấn cu?a Trung Quốc cufng phụ thuộc va?o việc nhanh chóng chiếm được Cao Bă?ng.
    Nhưng hai mufi tấn công không đến được mục tiêu trong vo?ng 24 tiếng. Khu vực đô?i núi cu?ng kháng cự cu?a dân quân Việt Nam tạo ra khó khăn lớn.
    Việc đi chậm khiến Xu Shiyou, lafnh đạo cánh quân Qua?ng Tây, pha?i hoafn cuộc tấn công va?o Cao Bă?ng, mặc du? phó tướng Wu Zhong đaf đến sát tha?nh phố na?y ơ? mạn phía đông va? nam.
    Đến nga?y 23-2, Trung Quốc chiếm được Cao Bă?ng sau khi nhận ra nơi na?y chi? có một số lượng nho? quân Việt Nam cố thu?.
    Nhưng sự chậm chân khi chiếm Cao Bă?ng ngáng trơ? kế hoạch ban đâ?u cu?a Trung Quốc, vốn nhấn mạnh việc tác chiến nhanh va? quyết liệt.
    Quân đội Việt Nam phân nho? tha?nh nhiê?u đơn vị, va? pha?n công theo lối du kích.
    Bắc Kinh nga?y ca?ng trơ? nên lo ngại vê? tiến tri?nh cuộc chiến, va? hối thúc tư lệnh Qua?ng Tây mơ? cuộc tấn công va?o Lạng Sơn ca?ng sớm ca?ng tốt.
    Trận đánh Lạng Sơn bắt đâ?u nga?y 27-2, va? khu vực mạn bắc cu?a tha?nh phố na?y bị Trung Quốc chiếm được va?o nga?y 2-3. Đây cufng la? nga?y ma? theo kế hoạch Trung Quốc sef dư?ng hoạt động quân sự.
    Vi? bộ máy tuyên truyê?n cu?a Ha? Nội không thư?a nhận thất bại ơ? Lạng Sơn, Xu quyết định tiếp tục tấn công, với mục đích chiếm toa?n bộ Lạng Sơn rô?i hướng vê? Nam, tạo tha?nh vị trí đe dọa Ha? Nội.
    Mặc du? Bắc Kinh đô?ng ý với quyết định cu?a Xu, nhưng họ loan báo rút quân va?o hôm 5-3, ngay sau khi quân Trung Quốc chiếm phâ?n phía nam cu?a Lạng Sơn va? tuyên bố đaf hoa?n tha?nh mục tiêu ma? họ đặt ra.
    Số thương vong
    Cuộc chiến năm 1979 la? hoạt động quân sự lớn nhất cu?a Trung Quốc kê? tư? chiến tranh Triê?u Tiên.
    Theo số liệu cu?a nước na?y, họ đaf huy động chín đội quân chính quy cu?ng các đơn vị địa phương quân, tô?ng cộng tương đương 300.000 quân.
    Cho đến nay, Việt Nam công bố không nhiê?u các tư liệu liên quan cuộc chiến, va? các con số vê? thương vong cufng khác nhau ơ? nhiê?u cuốn sách.
    Phía Trung Quốc có tiết lộ một phâ?n na?o. Ban đâ?u Bắc Kinh nói 20.000 lính Trung Quốc đaf bị chết hoặc bị thương.
    Một số nguô?n học thuật hiện thơ?i ước tính có thê? có đến 25.000 lính trung Quốc bị chết va? 37.000 bị thương.
    Nhưfng nguô?n ta?i liệu gâ?n đây hơn cu?a chính Trung Quốc thi? nói 6900 lính nước na?y đaf chết va? 15.000 bị thương.
    Du? thế na?o, số thương vong cu?a Trung Quốc trong một cuộc chiến ngắn nga?y vâfn la? cao, thê? hiện một trong nhưfng truyê?n thống quân sự cu?a nước na?y: săfn sa?ng chịu tô?n thất nhân mạng khi nó được xem la? câ?n thiết.
    Các nha? lafnh đạo Trung Quốc xem thương vong la? một tiêu chí tương đối không quan trọng miêfn la? họ tin ră?ng họ chiếm ưu thế trong ti?nh hi?nh chiến lược chung.
  4. vaxiliep

    vaxiliep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2006
    Bài viết:
    1.180
    Đã được thích:
    2
    Nếu bác vẫn chưa biết đặc công cơ giới là gì có thể hỏi mấy anh em sỹ quan đặc công ở trường sỹ quan lục quân 1hay đơn vị đặc chủng của quân khu thủ đô nhá
    Ầy dà... hôm nay mới đọc topic này, tôi thấy các bác chỉ trích canlonghoangde ghê quá. Thực ra CL có sai trái gì mấy đâu, chẳng qua là ko biết cách diễn đạt cho các bác hiểu thôi, nhưng các bác bảo không có đặc công cơ giới là các bác cũng sai . VD: Bộ binh cơ giới thì ngồi trong xe bọc thép ra trận, khi đánh nhau cũng phải nhảy xuống chạy bộ chứ, còn đặc công, khi được vận chuyển ra trận thì cũng phải đi bằng otô hay xe lửa hoặc xe bọc thép gì đó thì lúc đấy đương nhiên gọi là ĐCCG được chứ ạ? . Đặc công lái tăng thì cũng có, bác CL nói không sai về chuyện trong chiến dịch HCM ta có chuẩn bị sẵn những đội đặc công tấn công vào các căn cứ thiết giáp, trường huấn luyện của nguỵ và nhiều chiến sỹ đặc công của các đơn vị này đã được đào tạo để có thể có khả năng tác chiến với xe chiến lợi phẩm trong khi chờ quân thiết giáp chính quy tiếp quản = > họ ko có nhiệm vụ lái tăng tham chiến. Lực lượng đặc công chiến lược ở miền Bắc cũng được đào tạo kỹ năng điều khiển tank, thiết giáp (đương nhiên chỉ ở mức biết chứ ko chuyên nghiệp). Tuy nhiên có cái lực lượng ĐCCG đánh sân bay TQ hay ko thì em đek thấy ai nói cả, kể cả cái chuyện lấy cối 81, 82 gì đó... ném vào sân bay . Nếu có làm được chắc phải dùng đến đặc công dù như hồi đánh sân bay Thái Lan thui.
  5. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Bác vaxilixep (nguyên soái thì phải), bác đọc kĩ bài của em một chút. Em không có phủ nhận chuyện đặc công có thể lái tăng thiết giáp, mà chỉ phản bác chuyện đặc công đã lái tăng thiết giáp tham chiến trong trận BMT thôi (thực tế là hồi năm 69 đã có vụ đặc công tập kích chiếm xe tăng địch trong căn cứ rồi lái về vùng GP).
    Còn nói về BBCG hay ĐCCG thì bác nói thế là không chính xác. Không phải cứ hễ được ngồi lên xe là thành "cơ giới". Bộ binh cơ giới khác bộ binh thường ở chỗ là nó được trang bị thêm xe tăng thiết giáp nằm hoàn toàn trong biên chế của bản thân, khi tác chiến số tăng thiết giáp này hoàn toàn nằm dưới quyền chỉ huy của chỉ huy đơn vị bộ binh, do đó phương thức huấn luyện, chỉ huy, hành quân, tác chiến... của BBCG khác rất nhiều BB thường. Còn nếu chỉ thuộc diện "ngồi nhờ" một thời gian thì vẫn là BB thường, không được gọi là BBCG, bác vaxilixep ạ
    Nhân tiện nói thêm, cần phân biệt rõ các khái niệm :
    - Bộ binh thường (infantry) : bộ binh chỉ có 2 cẳng để hành quân. Không có tăng thiết giáp hay xe vận tải trong biên chế. Thỉnh thoảng cấp trên "thương" thì tăng cường/phối thuộc cho 1 ít xe, xong việc lại đòi về
    - Bộ binh cơ giới hoá (motorized infantry) : bộ binh được trang bị trong biên chế của bản thân các loại xe vận tải không vũ trang.
    - Bộ binh cơ giới (mechanized infantry) : bộ binh được trang bị trong biên chế của bản thân các loại xe tăng, xe bọc thép chiến đấu (IFV) và xe bọc thép chở quân (APC).
    Chính vì vậy mà trong QĐNDVN chỉ có vài sư đoàn có trong biên chế BMP-1 mới được gọi là "sư đoàn bộ binh cơ giới". Còn lại vẫn là "sư đoàn bộ binh", mặc dù tùy hoàn cảnh mà những sư đoàn này hoàn toàn có thể được "ngồi nhờ" xe bọc thép hay xe vận tải.
    Còn về đặc công thì cũng có thể chấp nhận khái niệm "đặc công cơ giới" nếu hiểu đó là đặc công chuyên làm nhiệm vụ chiếm xe địch. Mặc dù em chưa nghĩ ra là tập kích những sân bay sâu hàng chục cây số trong nội địa địch thì dùng những người biết lái xe tăng thiết giáp làm gì cho nó phí
    Được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 16:43 ngày 21/03/2006
  6. vaxiliep

    vaxiliep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2006
    Bài viết:
    1.180
    Đã được thích:
    2
    Còn nói về BBCG hay ĐCCG thì bác nói thế là không chính xác. Không phải cứ hễ được ngồi lên xe là thành "cơ giới". Bộ binh cơ giới khác bộ binh thường ở chỗ là nó được trang bị thêm xe tăng thiết giáp nằm hoàn toàn trong biên chế của bản thân, khi tác chiến số tăng thiết giáp này hoàn toàn nằm dưới quyền chỉ huy của chỉ huy đơn vị bộ binh, do đó phương thức huấn luyện, chỉ huy, hành quân, tác chiến... của BBCG khác rất nhiều BB thường. Còn nếu chỉ thuộc diện "ngồi nhờ" một thời gian thì vẫn là BB thường, không được gọi là BBCG, bác vaxilixep ạ
    Nhân tiện nói thêm, cần phân biệt rõ các khái niệm :
    - Bộ binh thường (infantry) : bộ binh chỉ có 2 cẳng để hành quân. Không có tăng thiết giáp hay xe vận tải trong biên chế. Thỉnh thoảng cấp trên "thương" thì tăng cường/phối thuộc cho 1 ít xe, xong việc lại đòi về
    - Bộ binh cơ giới hoá (motorized infantry) : bộ binh được trang bị trong biên chế của bản thân các loại xe vận tải không vũ trang.
    - Bộ binh cơ giới (mechanized infantry) : bộ binh được trang bị trong biên chế của bản thân các loại xe tăng, xe bọc thép chiến đấu (IFV) và xe bọc thép chở quân (APC).
    Chính vì vậy mà trong QĐNDVN chỉ có vài sư đoàn có trong biên chế BMP-1 mới được gọi là "sư đoàn bộ binh cơ giới". Còn lại vẫn là "sư đoàn bộ binh", mặc dù tùy hoàn cảnh mà những sư đoàn này hoàn toàn có thể được "ngồi nhờ" xe bọc thép hay xe vận tải.
    Còn về đặc công thì cũng có thể chấp nhận khái niệm "đặc công cơ giới" nếu hiểu đó là đặc công chuyên làm nhiệm vụ chiếm xe địch. Mặc dù em chưa nghĩ ra là tập kích những sân bay sâu hàng chục cây số trong nội địa địch thì dùng những người biết lái xe tăng thiết giáp làm gì cho nó phí
    Bác lại quá khích rùi he he. Ý em chỉ là tìm cách diễn đạt hộ bác CLHĐ thui vì có thể bác ấy muốn giải thích rằng đặc công "hành quân cơ giới" thì gọi là ĐCCG chăng . Em cũng có đả động gì đến chuyện đánh vào sân bay địch bằng xe tăng thiết giáp gì đâu (ai lại dại thế! he he Chúng nó vây đầy biên giới, mình quậy lung tung đằng sau nó để nó cho vào nơm à ) . Nếu là em thì em chỉ bò vào sân bay rồi...rải đinh như kiểu đinh tặc trên đường cao tốc thôi he he, em hy vọng máy bay nó nổ lốp tự lao vào nhau . Như thế êm ái không gây ồn ào mình dễ chuồn! À quên, xin chú thích thêm với bác CLHĐ, không phải sân bay TQ ở sâu hàng trăm km trong nội địa đâu bác ạ, có cái chỉ cách biên giới gần 40 km thui đề-pa 2 phút là vượt biên rùi, khu vực Malipho - Châu Vân Sơn (giáp Thanh Thuỷ - HG) ít ra có 2 cái mà chắc quân ta thuộc mặt đặt tên lắm (Vân Nam là cái nôi đào tạo của không quân và trọng pháo VN mà)
  7. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Xin lỗi bác, cái kiểu viết nó thế chứ em có quá khích đâu
    Hôm nay em xem quyển LS binh chủng tăng thiết giáp thì đúng là ở miền Đông Nam Bộ có đoàn "đặc công cơ giới" M16, nhưng đây vốn là lính xe tăng ...không có xe, được huấn luyện thêm các kĩ thuật của đặc công để chiếm xe địch rồi lái xe đó mà chiến đấu
  8. canlong_hoangde

    canlong_hoangde Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2005
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    0
    Rất tiếc là em không có tư liệu về trận đánh của đặc công vào các sân baycủa TQ nên không thể cãi được.. nhưng em vẫn trước sau khẳng định là lực lượng đặc công cơ giới có tồn tại ít nhất vào thời điểm đó.. mong các pà con cho ý kiến
  9. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Cứng đầu thật, không có chuyện đặc công cơ giới đâu. Chấm hết.
  10. vaxiliep

    vaxiliep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2006
    Bài viết:
    1.180
    Đã được thích:
    2
    Ây dà ...bác CLHĐ nói là có tồn tại thì tốt thôi có làm sao đâu, có điều bác mà nói là ĐCCG tấn công vào các sân bay của TQ thì cam đoan với bác thiên hạ lại bu vào "tấn công" bác đấy! ít nhất là có mấy người ở đây và... em . Đặc công mình mà oánh sang sân bay nó lúc đấy thì em e rằng nó chả ngại gì mà không tung oanh tạc cơ chiến lược sang trải thảm đâu. Hơn nữa như em nói, quân nó vây đầy biên giới lọt sang đâu có dễ nếu không nhảy dù (mà nhảy dù thì chỉ sợ mấy cái IL vừa qua biên giới đã bị tiêm kích nó thịt roài). Đảm bảo với bác, mình động vào 1 cái sân bay của nó thì tất cả các sân bay miền Bắc của mình sẽ chẳng yên (nó giúp mình trang bị, giúp mình làm sân bay, thì chắc chắn tất cả đã bị căn toạ độ và chia phần theo dõi cho ra-đa roài, cái nào nhúc nhích cất cánh là nó biết ngay). Tốt nhất cứ sang rải đinh rồi đổ lỗi cho tai nạn thôi. Còn nếu bác biết chắc chắn là có vụ tấn công sân bay chỉ mỗi tội ko có tài liệu chứng minh thì bác cứ yên tâm chờ đi nhé. Vụ đặc công mình đánh sân bay Thái Lan được giải mật sau 30 năm thôi mà, cùng lắm bác chỉ phải chờ 31 năm thôi chứ mấy

Chia sẻ trang này