1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

topic cho riêng tôi

Chủ đề trong 'Nhạc TRỊNH' bởi baylanchet, 19/11/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. baylanchet

    baylanchet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    666
    Đã được thích:
    0
    topic cho riêng tôi

    hôm nay chưa viết vội..đi uống rượu đã...
  2. yellow_autumn

    yellow_autumn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2003
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    0
    Dạo này có nhiều người bị hâm hâm nhỉ
  3. algorithms_conga

    algorithms_conga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2004
    Bài viết:
    290
    Đã được thích:
    0
    Quá hâm là đằng khác, topic cho riêng ta :D
  4. CuuVan

    CuuVan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    244
    Đã được thích:
    0
    Miềng cũng hâm luôn, topic của người ta, tự nhiên nhảy vào hóng hớt.
  5. baylanchet

    baylanchet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    666
    Đã được thích:
    0

    What happens if the music stops?
    Phuong Lien talks to the small number of people left playing a form of tra***ional Vietnamese music that is on the verge of disappearing and wonders if it can survive

    Young Ca tru artists are a rare breed in this day and age
    Of course, these days most young people would rather sing karaoke or listen to pop music than persevere with learning an old tra***ional instrument.
    But in its heyday ca tru ?" a form of tra***ional music ?" was just as popular as karaoke and, of course, remains far more indicative of Vietnamese culture. Perhaps, that?Ts why it is sad to discover the people who still play ca tru are very much in the minority.
    Archaeological studies on sculptured relics at Phat Tich pagoda of Bac Ninh province and engraved wood pieces at Thai Lac pagoda of Hung Yen province show ca tru dates from as far back as the 11th century during the Ly dynasty, and 13-14th century during the Ho and Tran dynasties in northern Vietnam when it was popular with the royal palace and a favourite hobby of aristocrats and scholars.
    Ca tru was originally called hat a dao or hat noi (literally song of the women singers), and is believed to have been a geisha style of entertainment.
    The music sounds strange to the uninitiated. Listening to the clicks and clacks and evasive melodies that accompany the old ballads, you won?Tt find yourself immediately tapping your toes or humming along.
    A group of ca tru is called giao phuong and usually consists of three performers. The singer called dao, always a woman, plays the phach, an instrument made of wood or bamboo that is beaten with two wooden sticks. While a musician called kep accompanies the singer on the dan day, a long-necked lute with three silk strings and 10 frets.
    There is also a drummer ?" trong chau ?" who moves with the rhythm of the singer or the songs. If he is enjoying the song, he might hit the side of the drum rapidly. If he is disappointed, he hits the drum sporadically. Meanwhile, the dan day player must follow the rhythm of the phach.
    The deep and inspirational melody of ca tru is considered to be an affectionate dialogue between the singer and the audience.
    ?oCa tru is a distinctive art form of Vietnam. It has both classic and scholarly features, and is a combination of poetry, singing and percussion,? said Bach Van, a well-regarded ca tru artist.
    According to Nguyen Xuan Dien, Deputy Director of Library of Han Nom (Sino-Vietnamese Characters) Studies, tra***ionally, listeners are an integral part of the performance.
    Before enjoying the music, the guests purchase bamboo cards. These cards are given to the singers in appreciation for the performance and afterwards each singer receives payment in proportion to the number of cards received.
    That explains how the name ca tru was born. Literally, tru means card in Chinese, ca means song in Vietnamese, hence the name ca tru: card songs.
    Ca tru flourished during 1860-1945 when the French colonised Vietnam. At the time, the audience consisted mainly of French civil servants and rich Vietnamese enjoying the tra***ional sound of Vietnam.
    Journalist Hong Lam claims in 1928 there were around 216 theatres performing ca tru with more than 2,000 co dau (female ca tru singers). Now, sadly you can count the number of ca tru singers on two hands.
    In that period (circa 1928), ca tru had shady implications, as attractive young singers, who could sing a few songs of ca tru, were assigned to help rich male listeners relax while serving drinks and opium, on a par with some modern day karaoke bars. After sixty years, the term co dau still has a bad connotation.
    However, Dien stressed ca tru is an elegant and beautiful style of music and at the Vietnam Museum of Ethnology last week, he invited guests to hear 30-year-old Nguyen Thi Bach Duong, who has learned ca tru for five years, and her husband, Nguyen Van Hai play the drums.
    The dao nuong in the past are couples, or relatives, who accompany one another to perform. They only accept formal invitations and perform in front of audiences truly appreciative of ca tru and see it a highly respectable art form.
    ?oI was fascinated with ca tru when I heard it for the first time, and I have been determined to pursue it ever since. When I sang, I realised it was necessary to learn ca tru well to master all its rules,? Duong said.
    According to Dien, the young now are not so fond of ca tru because they do not understand, or understand very little, about this beautiful and elegant art. In ad***ion, it takes a long time to learn and it does not offer any financial benefit or recognition for singers.
    Sadly, the next generation?Ts ignorance won?Tt change anytime soon as ca tru has little time in the limelight.
    There are two famous ca tru artists remaining, Kim Duc and Nguyen Thi Truc, but both are 74 years old.
    Duc, who still has a clear and smooth voice and a youthful face, has learnt ca tru from the age of seven.
    As a child she followed her father and brother everywhere to sing. During 1960-1986, she became a cheo (Vietnamese opera) singer for The Voice of Vietnam.
    Now, she teaches ca tru with a hope that people will realise the value of ca tru and contribute to the recovery of a nation?Ts beautiful art.
    ?oCa tru is a challenging and scholarly music, you can not be good at it if you learn it in hurry. I only teach those with patiencê? said Duc.
    Duong and Hai?Ts eight-year-old daughter, can already accompany Duc on the phach. While Nguyen Van Mui from Thuy Khue street, a trong chau (percussionist) has two sons Tien and Khue studying dan day and his daughter has already become a ca tru singer.
    There is hope that this tra***ional form of music may just survive.
    'ã bao giờ các bạn 'ặt ra câu hYi tính dân tTc trong âm nhạc TCS
  6. baylanchet

    baylanchet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    666
    Đã được thích:
    0

    RƯỢU TAO NGỘ
    Uống đi mày , sao mày lại khóc ?
    Ba mươi năm mới gặp lại mày
    Uống đi , cố nuốt cơn sầu hận,
    Vinh nhục đời trai , khói thuốc bay ..

    Gặp lại mày đây , tao muốn khóc
    Nhưng giòng nước mắt cạn từ lâu
    Bạn bè hiển hiện trong đáy cốc
    Chếnh choáng men say , vỡ thành sầu,

    Ba mươi năm , gặp thằng bạn cũ
    Lỡ cười lỡ khóc giữa cơn say
    Tao tưởng lâu nay mày chết rấp ,
    Thân làm phân bón nứa Hà-Tây .

    Năm năm hai đứa cùng đơn vị ;
    Tao , mày sống chết cạnh bên nhau ,
    Điếu thuốc cưa đôi , chung chén rượu
    Chung niềm kiêu hãnh , lẫn niềm đau .

    Ngày cuối quân tao về Đại lộc ,
    Nghe tin mày kẹt Hải-vân quan
    Tao vượt Sơn-gà (1) chia lửa đạn ,
    Nửa đường gươm gẫy , ước mơ tan ?

    Bây giờ gặp lại trên đất lạ ,
    Tao mầy hai đứa đã thành Ông
    Tóc xanh ngày cũ, nay sương điểm,
    Nhếch nhác áo cơm qúa bận lòng

    Uống đi ! mai mày về xứ lạnh
    Tao tiễn mày, ly rượu nồng cay,
    Hãy nâng ly , hãy uống cho say,
    Quên trận chiến , tù đày khổ nạn ?..
    tự nhiên gặp bài thơ lạ , cảm giác như có một phần con người mình trong đó vậy
    .........
  7. baylanchet

    baylanchet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    666
    Đã được thích:
    0


    Lời hai bài hát của NS.TCS được dịch sang tiếng Anh , do Rich Feller dịch, nhân dịp ông được trao giải the World Peace Music Award năm 2004.

    "Người Con Gaí Việt Nam Da Vàng" (Girl with Yellow Skin), by the late-Trinh Cong Son, Viet Nam.

    Người con gái Việt Nam da vàng,
    Yêu quê hương như yêu đồng lúa chín,
    Người con gái Việt Nam da vàng,
    Yêu quê hương nước mắt lưng dòng.
    Người con gái Việt Nam da vàng,
    Yêu quê hương nên yêu người yêu kém.
    Người con gái ngồi mơ thanh bình.
    Yêu quê hương như đã yêu mình.
    Em chưa biết quê hương thanh bình.
    Em chưa thấy xưa kia Việt Nam.
    Em chưa hát ca dao một lần.
    Em chỉ có con tim căm hờn.
    Người con gái một hôm qua làng.
    Đi trong đêm, đêm vang ầm tiếng súng.
    Người con gái chợt ôm tim mình.
    Trên da thơm vết máu loang dần.
    Người con gái Việt Nam da vàng,
    Yêu quê hương như yêu đồng lúa chín.
    Người con gái Việt Nam da vàng,
    Yêu quê hương nay đã không còn.
    Ôi cái chết đau thương vô tình!
    Ôi đất nước u mê ngàn năm!
    Em đã đến quê hương một mình,
    Riêng tôi vẫn âu lo đi tìm.
    Người con gái Việt Nam da vàng
    (3 X fading)
    Girl so young, with skin like gold,
    Home you love like fields of grain,
    Girl so young, with skin like gold,
    On your face fall tears like rain.
    Girl so young, with skin like gold,
    Home you love, so do love the weak.
    Seated there in dreams of peace,
    Proud of home as of your womanhood.
    You''ve never known our land in peace.
    You''ve never known olden Viet Nam.
    You''ve never sung our village songs.
    All you have is an angry heart.
    Passing by the village gate,
    In the night with guns booming low,
    Girl so young, you clutch your heart.
    On soft skin a bleeding wound grows.
    Girl so young, with skin like gold,
    Home you love like fields of grain,
    Girl so young, of poor Viet Nam,
    You love home which is no more.
    O! Unfeeling and heartless death.
    Dark our land, thousands of years.
    Home, my sister, you''ve come alone.
    And I, alone, still search for you.
    Girl so young, with skin like gold
    (3 times, fading)

    "Gia Tài Của Mẹ" (A Mother''s Heritage), by the late-Trinh Cong Son, Viet Nam.
    Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu,
    Một trăm năm đô hộ giặc Tây,
    Hai mươi năm nội chiến từng ngày.
    Gia tài của mẹ để laị cho con.
    Gia tài của mẹ là nước Việt buồn.
    Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu,
    Một trăm năm đô hộ giặc Tây,
    Hai mươi năm nội chiến từng ngày.
    Gia tài của mẹ một rừng xương khô.
    Gia tài của mẹ một núi đầy mồ.
    Refrain:
    Dạy cho con tiếng nói thật thà.
    Me mong con chớ quên màu da,
    Con chớ quên màu da nước Việt xưa.
    Mẹ trông con mau bước về nhà.
    Me mong con lũ con đường xa.
    Ôi lũ con cùng cha quên hận thù.
    Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu,
    Một trăm năm đô hộ giặc Tây,
    Hai mươi năm nội chiến từng ngày.
    Gia tài của mẹ ruộng đồng khô khan.
    Gia tài của mẹ nhà cháy từng hàng.
    Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu,
    Một trăm năm đô hộ giặc Tây,
    Hai mươi năm nội chiến từng ngày.
    Gia tài của mẹ một bọn lai căng.
    Gia tài của mẹ một lũ bội tình.
    (Refrain) A thousand years of Chinese reign.
    A hundred years of French domain.
    Twenty years fighting brothers each day,
    A mother''s fate, left for her child,
    A mother''s fate, a land defiled.
    A thousand years of Chinese reign.
    A hundred years of French domain.
    Twenty years fighting brothers each day,
    A mother''s fate, bones left to dry,
    And graves that fill a mountain high.
    Refrain:
    Teach your children to speak their minds.
    Don''t let them forget their kind--
    Never forget their kind, from old Viet land.
    Mother wait for your kids to come home,
    Kids who now so far away roam.
    Children of one father, be reconciled.
    A thousand years of Chinese reign.
    A hundred years of French domain.
    Twenty years fighting brothers each day.
    A mother''s fate, our fields so dead,
    And rows of homes in flames so red.
    A thousand years of Chinese reign.
    A hundred years of French domain.
    Twenty years fighting brothers each day.
    A mother''s fate, her kids'' misdeeds,
    Her kids filled with disloyalty.

  8. baylanchet

    baylanchet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    666
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    TRỊNH CÔNG SƠN, TIẾNG RÉO GỌI VỀ VỚI CA DAO
    Năm 1967, chiến tranh Việt Nam leo thang lên gần đến điểm cao nhất, số người chết ở cả hai phía đều lên đến những con số làm kinh động lương tri của nhân loạị Việt Nam là một quốc gia đang trên đường tan rã. Tất cả mọi giá trị, mọi truyền thống đều bị đem ra thử thách, để rồi bị gạt sang một bên.
    Thành thị, nông thôn bốc cháy trong lửa của chiến tranh nồi da xáo thịt khốc liệt. Một thế hệ lớn lên không có được một ngày thanh bình, những nét tốt đẹp nhất của dân tộc bị thay thế bằng thù hận, bom đạn, tuyên truyền xảo trá, chiêu bài giả dối. Thế hệ đó như sắp đánh mất quá khứ và căn cước của họ sau bao nhiêu đổi thay, đổ vỡ, quê hương chỉ còn là những đống gạch vụn tan nát không thể trở về. Một nền văn minh khác đang đe dọa tiến vào, xóa đi những truyền thống cũ.
    Thì đúng vào thời gian đó, bài Người Con Gái Việt Nam Da Vàng được hát lên lần đầu tiên ở một hội quán nhỏ ở Sài Gòn của sinh viên.
    Người nghe, cái thế hệ thiệt thòi và tội nghiệp đó, thế hệ không được biết hòa bình bỗng được chỉ cho thấy cái họ sắp đánh mất. Cuộc sống tốt đẹp cũ trong có một thời gian ngắn, đã trở thành quá xa lạ, như chỉ còn lại trong những trang giấy cũ của bộ Quốc Văn Giáo Khoa Thư.
    Trịnh Công Sơn có thể dùng một thể nhạc chậm hơn, không cần phải đầy nét hối hả để viết bài Người Con Gái Việt Nam Da Vàng, nhưng ông chọn một nhịp nhanh hơn để viết ca khúc nàỵ Kết quả là bài ca mang nhiều hối thúc, giục giã hơn. Và có lẽ ít có một ca khúc nào tạo được nhiều xúc động như một câu trong bài, câu: "... Em chưa hát ca dao một lần, em chỉ có con tim căm hờn..."
    Nguyên một thế hệ xa lạ hẳn với ca dao vì chiến tranh, bom đạn.
    Dòng nước ngọt với những lục bát vỗ về tình tứ, những an ủi, những tỏ tình, những lẳng lơ tuyệt đẹp thế hệ này không biết. Nhiều tiếng nói cất lên để báo động: dân tộc sắp đi tới một hành động phá sản tự sát văn hóa.
    Trịnh Công Sơn, bằng ca khúc Người Con Gái Việt Nam Da Vàng, đã lên tiếng nhắc thế hệ của ông, cái thế hệ đi trong đêm vang ầm tiếng súng, mang trong tim những căm hờn, yêu quê hương nay đã không còn, rằng họ chưa được hát ca dao một lần, họ cũng quên mất xưa kia Việt Nam không như Việt Nam mà họ đang phải sống từng ngàỵ
    Tiếng réo gọi của bài hát thật là khủng khiếp. Ông kéo người nghe lại gần, rồi chỉ cho thấy quê hương khốn khổ ấy, nơi những địa danh, những tên thành phố chỉ còn là nhắc nhở về những cái chết, là nỗi bất hạnh, là những khổ đau của cả một dân tộc.
    Những hình ảnh quê hương đất nước thanh bình mà các nhạc sĩ lớp trước vừa vẽ ra được như trong các ca khúc của Nguyễn Văn Khánh, Phạm Ðình Chương, Phạm Duy, Lam Phương, Văn Phụng... qua đến Trịnh Công Sơn thì không còn nữạ Những hình ảnh của một thời thanh bình ấy được thay bằng những cái chết không manh áo, ngoài đồng, trên sông, lòng đèo, ở Ba Gia, ở Chu Prong, ở Huế, Sài Gòn, Hà Nộị.. trong Tình Ca Của Người Mất Trí.
    Trịnh Công Sơn viết về đất nước như một hành động đòi lấy quyền để nói, để nhắc nhở cho thế hệ của ông, trước ông và sau ông về một quê hương Việt Nam đang bốc cháy, để báo động trận hỏa hoạn, để hét lên lời cầu cứụ.. "Hố thẳm đã mở ra dưới chân dân tộc nàỵ Lương tâm con người đang trên đà bị phát mãi" Ông viết ở đầu cuốn Kinh Việt Nam như thế.
    Ca khúc tiếp theo, Lại Gần Với Nhau là những lời gọi thảm thiết, gọi anh, gọi chị, gọi em, gọi mọi người ngồi lại, ngồi gần lại nhaụ
    Trịnh Công Sơn nói với một người bạn rằng ông không thể sống ở ngoài Việt Nam, bất kể đó là một Việt Nam thế nào đi chăng nữạ Ông ôm lấy quê hương tơi tả rách nát chờ một ngày đất nước đứng dậy, vực lại quá khứ huy hoàng cũ. Cũng ở tập nhạc in năm 1968, ông viết: "Xin đừng bao giờ làm kẻ phản bội một quá khư hiển linh."
    Trịnh Công Sơn không viết về quê hương thanh bình: "Em không biết quê hương thanh bình, em chưa thấy xưa kia Việt Nam..." Ông viết về quê hương của những ngày sắp tới, khi ba thành phố nắm tay nhau, ba dòng sông góp thành hội trùng dương. Huế Sài Gòn Hà Nội nói lên ước mơ của những trái tim đau sắp kiệt lực, những chờ đợi cho những con đường nở hoa, cho lá trầu, miếng cau cổ tích trùng phùng. Ước mong đó không thể là của một người, mà của cả một dân tộc bị đầy đọa khốn cùng. Trịnh Công Sơn đã nói lên tất cả những điều đó cho những người anh em của ông, chúng ta
  9. baylanchet

    baylanchet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    666
    Đã được thích:
    0

    Được baylanchet sửa chữa / chuyển vào 17:11 ngày 20/11/2005
  10. baylanchet

    baylanchet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    666
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này