1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Topic dành cho Spam phần 3

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi kundalini2, 29/11/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Các tín đồ Cơ đốc cho biết, việc nhìn vào bức tranh Đức Mẹ đồng trinh khiến họ cảm thấy an toàn, bình tĩnh và tự tin. Điểm đánh giá mức độ đau đớn của 12 tín đồ Cơ đốc khi nhìn tranh Đức Mẹ đồng trinh thấp hơn 12% so với khi họ nhìn kiệt tác của Leonardo da Vinci. Những hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy vùng não điều khiển cơ chế làm giảm đau lóe sáng.
  2. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    đối diện đây có quán ca fê, tui hay ngồi uống,
  3. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    tình yêu đồng nghĩa với sự sống
  4. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    tình yêu đồng nghĩa với sự sống
  5. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    hề hề hề, siêng học hè, bài 2 này.
    -chú tiểu thì phải quét lá, về mau chổi rể quét sân, ngày nào củng quét , trước thì quét rác sau thì rác tâm hồn củng đi theo.
  6. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    hề hề hôm nay nghỉ ra một ý hay:
    cho Kinh hoàng tốt nghiệp bằng thần học, nói chung là rất cao trong tâm linh.
    vậy là thầy trò chia tay nhá, hề hề hề.
    tb: nhớ ăn chay nha,
    cử ăn thịt chuột, cọp, trâu, người
    hạn chế ăn thịt heo, bò, mèo, ngựa, và rừng.
  7. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    khuyến mãi cho kinh hoàng một bài mặc dù thầy hoàng chưa đóng học phi.
    " Vậy phải làm thế nào để có lửa tam muội hay đắc khí ?
    Bởi thế sẵn duyên lành, ta y theo Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất trong kinh Pháp Hoa nói cho ngươi nghe:
    Từ ?oĐịa? này là ám chỉ Tâm Địa của ngươi. Người tu phải như đất, luôn yên lặng nâng đỡ thế gian và chúng sanh. Yên lặng nhận tất cả cái sạch và cái dơ mà chúng sanh đổ xuống. Rồi yên lặng trả lại cho đời hoa thơm quả ngọt lương thực thực phẩm và nước uống tinh khiết, mặc cho đời khen chê, vinh nhục thị phi!
    Hềhề. . . Nếu ngươi luôn được vậy, không phán xét, không đấu tranh, không ngã mạn, luôn tùy thuận chúng sanh để hành bồ tát đạo, thì Như Lai và Bồ tát trong ngươi sẽ ?oDũng xuất?, thì vị Phật tại Tâm sẽ ?oDũng xuất?.
    Thì lời nói và hành động động củangươi là từ tự tánh khởi dụng.
    Thì ngươi lập tức biến thành phương tiện của Thượng Đế phi nhân cách.
    Không có củi thì làm sao ngươi nấu nước được để pha trà. Không có chướng ngại nghiệp lực để ngươi vượt qua thì sao ngươi thành Phật được?! "
    tui ăn cắp bên duongsinh.net hề hề hề
  8. vithuymylove

    vithuymylove Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2007
    Bài viết:
    1.170
    Đã được thích:
    1
    Pam cái rồi ngủ cho ngon. Dạo này mất...đạo rồi, ặc!
  9. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Ngồi dưới cội cây ficus, sau này được biết là cây Bồ-đề (Cây Giác Ngộ), Bồ-tát Sĩ-đạt-ta quyết định trở lại tu tập thiền định theo sự hướng dẫn của AA.laara Kaalaama va Uddaka Raamaputta thuở trước. Như đã đề cập trước đây, phương thức tu tập yoga này làm cho tâm được an tịnh; tiếp tục cách tu với nhiệt tâm tinh cần, Bồ-tát đi xa hơn, đến giai đoạn vượt qua những gì Ngài đã thể nghiệm trước đây. Đây là trạng thái thiền hoàn toàn vắng mặt (nirodha) của các nhận thức và những gì được kinh nghiệm (sannaavedayita).
    Trong khi hai vị Thầy của Ngài trước đây cho rằng các trạng thái thiền định cao sẽ đưa đến cái nhìn bề mặt về bản chất của thực tại tối hậu, Sĩ-đạt-ta với khả năng chấm dứt dòng hoạt động của nhận thức và kinh nghiệm, đã thực chứng được bản chất phi-nhận-thức (non-cognitive) của trạng thái đó. Do đó Ngài vượt ra khỏi trạng thái này, dành hết thời gian để hiểu vạn hữu bằng nhận thức (cognitive). Tiến trình thiền định dẫn đến trạng thái diệt trừ các tưởng có liên hệ mật thiết đến định lực và và tâm thuần tịnh. Với định lực và tâm thuần tịnh, Ngài quán chiếu những kiếp quá khứ của mình (Túc Mạng Minh - Pubbenivaasaanussati) trong thời gian rất lâu. Quán chiếu các thông tin từ sự phản ảnh trên mà không để phát sanh các tiền giả định, chẳng hạn về một thực thể thường hằng bất biến, Bồ-tát Sĩ-đạt-ta nhận ra đời sống của mình do nhiều yếu tố kết hợp thành. Với sự phát triển khả năng nhận thức Thiên nhãn minh (Dibbacakkhu), Ngài thấu triệt đời sống của tất cả chúng sanh cũng do nhiều yếu tố hợp thành. Ngài nhận ra rằng tất cả các yếu tố như cha mẹ, môi trường, hành vi (kamma) đều góp phần vào tính cách mà đời sống của chúng sanh đó bẩm thụ. Rất có thể Ngài cũng đã ý thức lối giải thích về các hành vi (nghiệp) mang tính vật lý do Mahaaviira chủ trương [5]. Ngài tìm kiếm cách giải thích những điểm không mạch lạc hay không rõ ràng về học thuyết này. Ngài cũng muốn làm sáng tỏ mọi sự vật hiện tượng vì mọi sự vật hiện tượng này đang trong cách thế tạo nên các quy luật tuyệt đối. Điều nầy đã làm cho Ngài vướng bận vào cơ chế tâm lý. Mặc dù vẫn hiểu rằng, cuộc sống con người thường do nhiều yếu tố chi phối mà con người không thể chịu trách nhiệm hoàn toàn về các yếu tố đó, quán sát suối nguồn tâm lý của hành vi con người, Ngài nhận ra là có tia hy vọng được giải thoát. Chính nhận thức này đã thúc đẩy Ngài phân tích các nguồn gốc tâm lý thuộc hành vi hay động cơ, và phân biệt các hành vi trên nền tảng của sự chủ ý và phi chủ ý. Phần quán chiếu còn lại của Ngài là tập trung để khám phá động cơ nào ngự trị hành động con người và đưa đến các kết quả xấu xa và bất hạnh. Tham (lobha) và sân (dosa) là các yếu tố đứng đầu trong danh sách này.
    Việc chứng ngộ trên dường như cũng không có gì đáng chú ý, vì vấn đề khó khăn là làm thế nào đoạn trừ các động cơ tiêu cực mà không mảy may có một thái độ tiêu cực đến tình cảm con người. Nói cách khác, Bồ-tát Sĩ-đạt-ta muốn loại trừ tham dục và được ly tham, đồng thời cũng không đánh mất năng lực của lòng từ. Cuối cùng Ngài đã vận dụng phương pháp an tịnh các hành để không cho các trạng thái tâm: dục, tham hay chấp thủ phát triển mà cũng không triệt tiêu chúng như một trạng thái tương đương với tự tử. Cuộc chiến đấu nội tâm kéo dài cho đến khi Ngài vượt ra khỏi trạng thái đó, và được nói là Ngài đã an tịnh các hành (sabbasa"nkhaasamatha), đoạn trừ dục (raaga) và sân (dosa).
    Sự dập tắt dục tham, sân hận và an tịnh các hành đã giúp cho Bồ-tát phát huy được thái độ dè dặt về quan điểm mà ngài đã quán sát về thế giới. Không theo đuổi đối tượng tuyệt đối hay từ bỏ mọi quan điểm, nghĩa là, không tìm kiếm bất cứ một hình thái hiện hữu tuyệt đối hay thường hằng nào, hoặc các phi-hiện-hữu đoạn diệt (hữu hay phi hữu), Bồ-tát khảo sát được bản chất của khái niệm con người. Trạng thái an tịnh các hành đã giúp Ngài nhìn bản thân khái niệm như là giá trị thực tiễn có được hơn là các hàm ý tuyệt đối. Tiến trình này đã loại trừ được phần chướng ngại cuối cùng, đó là si mê (moha).
  10. mrking_hoang

    mrking_hoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2006
    Bài viết:
    2.266
    Đã được thích:
    2
    Nam mô Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai.
    Nam mô Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai.
    Nam mô Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như Lai.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này