1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Topic dành cho Spam phần 3

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi kundalini2, 29/11/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    3) Một hôm, có vị sư chuyên tu Phạm hạnh đến thăm Hoà thượng, nói với Người: ?o Tôi tu tam-muội được mấy mươi năm, nay đến Đài Loan tìm chỗ tu hành, xin Hoà thượng chỉ dạy cho ?.
    Ngừơi trả lời:
    - Ngài tu tam-muội đã mấy mươi năm, xin chỉ dạy cho tôi, tôi chưa tu tam-muội gì bao giờ, làm sao nói với Ngài được.
    Nhà sư lại hỏi: ?o Tôi định đóng cửa ẩn tu, đại khái cần miếng đất chừng vài mươi bình [ đơn vị diện tích ?"Nd. ] bên ngoài có vườn hoa nho nhỏ, Hoà thựơng thấy thế nào ? ?
    Người đáp:
    - Chúng ta đóng cửa, mục đích là đóng tâm hay là đóng thân ? Nếu đóng tâm thì cái thân tứ đại giả hợp này của ta cũng đủ lớn rồi, còn như thân muốn hưởng thụ thì ngũ đại cũng không đủ. Đóng là đóng lục căn, tu tâm đâu phải là vào địa ngục.
    Khi Người đối đáp với ai, trả lời ngay thẳng, không cần suy nghĩ, không cần lấy lòng, cũng chẳng cần giữ sỉ diện, hoàn toàn ?o trực tâm đạo tràng?.
    HỒI KÝ VỀ HOÀ THƯỢNG QUẢNG KHÂM
    Tác giả: Tông Ngang
  2. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Viết lục bát sến cho anh
    Thầm nghe tiết điệu sầu xanh dịu dàng
    Xin hồn cỏ ứa sương ngàn
    Như tơ trăng rụng muôn vàn thương yêu
  3. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy một người phụ nữ đang ngồi khóc vì cuộc sống hiện tại của cô ấy rất khó khăn, thật sự khốn khó, sống trong vay mượn những vẫn không có chổ để vay thêm, chỉ cần một ít vốn nhỏ để mua mớ rau hay đồng nác kiếm cơm qua ngày...
    Hình như tất cả phụ nữ trên trái đất đều phải chịu khổ đau.
  4. jojyik

    jojyik Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2007
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Làm ng` đàn bà khổ n` a
    Ra đg` là phải đeo mặt nạ (vôi ve lên mặt )
    N` cô ko biết là ai đắng sau lơp vôi ve này
  5. lananhosho

    lananhosho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    đoạn in đậm nhớ trừ em ra đã nha anh Dũng
    Được lananhosho sửa chữa / chuyển vào 20:30 ngày 10/11/2008
  6. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    TÁNH ĐỊNH HÀNH GIẢ (carita): Hành giả hành thiền định có 6 loại tánh:
    1) Tánh tham (rāga): hay tánh ái là tánh nặng về tham ái, thường ham thích, mê đắm, dính mắc trong các đối tượng dục giới khả ái, khả hỷ như sắc, thanh, hương, vị, xúc. Người có tánh tham nên hành 10 đề mục tử thi bất tịnh, 1 đề mục về 32 thể trược, vì những đề mục này có thể chế ngự được lòng tham ái, nhưng không nên hành 4 đề mục vô lượng tâm: Từ, bi, hỷ, xả và 4 đề mục xanh, vàng, đỏ, trắng vì những đề mục này dễ sinh tham ái.
    2) Tánh sân (dosa): là tánh nặng về sân hận, thường biểu hiện trạng thái bất mãn, trái ý, không vừa lòng, nóng nảy, căng thẳng, bực bội? Người có tánh sân nên hành 4 đề mục vô lượng tâm: Từ, bi, hỷ, xả và 4 đề mục xanh, vàng, đỏ, trắng vì những đề mục này làm cho tâm dễ lắng dịu, nhưng không nên hành 10 đề mục tử thi bất tịnh, 1 đề mục về 32 thể trược vì những đề mục này dễ làm cho tâm chán nản bực bội thêm.
    3) Tánh si (moha): là tánh nặng về si mê, thường thiếu sáng suốt, không tỉnh táo, hay thụ động, mê muội nên dễ bị hôn trầm thụy miên. Người có tánh si nên hành đề mục hơi thở để dễ tỉnh táo, trong sáng và linh hoạt hơn, nhưng không nên niệm sự chết, niệm tịch tịnh, quán vật thực bất tịnh, phân tích tứ đại vì những đề mục này quá phức tạp đối với tâm tánh này.
    4) Tánh tầm (vitakka): là tánh nặng về suy nghĩ, tìm tòi nên tâm luôn lăng xăng với những suy luận, phê phán, đánh giá... và dễ dàng trở nên trạo hối bất an. Người có tánh tầm cũng giống như tánh si thích hợp với đề mục hơi thở. Không hợp với niệm sự chết, niệm tịch tịnh, quán vật thực bất tịnh và phân tích tứ đại.
    5) Tánh tín (saddhā): là tánh nặng về tin tưởng, thường cung kính, ngưỡng mộ, dễ nghe, dễ dạy. Người có tánh tín nên hành 6 đề mục tùy niệm: Niệm Phật, Pháp, Tăng, giới, thí, thiên vì nhờ tin nơi những đức tính cao thượng này mà tâm dễ ổn định.
    6) Tánh giác (buddhi): là tánh sáng suốt, tỉnh thức nên tâm ít vọng động, thường trong sáng, bén nhạy, vi tế. Người có tánh giác hợp với niệm sự chết, niệm tịch tịnh, quán vật thực bất tịnh, phân tích tứ đại vì sự trong sáng, bén nhạy và vi tế của tâm hành giả có tánh giác dễ an trú trong các đề mục vi tế này.
    Cả 6 tánh đều hợp với 6 đề mục kasi?a: Đất, nước, lửa, gió, ánh sáng và hư không.
  7. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    3) Hôn trầm - thụy miên (thīna ?" middha): tâm sở hôn trầm có trạng thái lười chán, buông xuôi, không hăng hái; tâm sở thụy miên có trạng thái giãi đãi, trì trệ, ngái ngủ. Hai tâm sở này đồng một tính chất ươn hèn, nhu nhược và thụ động khiến cho tâm không thể chú hướng vào đề mục thiền định được.
    4) Trạo ?" hối (uddhacca ?" kukkucca): tâm sở trạo cử có trạng thái phóng tâm, suy nghĩ vẩn vơ, nhất là về tương lai; tâm sở hối quá có trạng thái nóng nảy, ray rứt, hối tiếc về những sai lầm hay tội lỗi đã làm trong quá khứ (tránh lầm lẫn với trạng thái ăn năn, hối cải thuộc tâm thiện). Hai tâm sở này đồng một tính chất tháo động, bồn chồn, bất an khiến cho tâm không an lạc trên đề mục thiền định.
    Ví dụ như khi đang cố gắng chú tâm được vài giây thì tâm đã trượt khỏi đề mục, nếu do lười chán hay giãi đãi mà không an lạc đó là triền cái hôn trầm thụy miên, nếu do suy nghĩ vẩn vơ hay hối tiếc bứt rứt mà không an ổn thì đó là triền cái trạo hối.
    5) Nghi (vicikicchā): tâm sở nghi có trạng thái lưỡng lự, phân vân, do dự, bất quyết. Tâm sở này làm cho tâm không đứng vững được trên đề mục thiền định.
    Hôn trầm thụy miên là tâm sở có trạng thái thụ động, thiếu tinh tấn cho nên có mặt trong các tâm hữu trợ (sasa?khārika). Trạo hối và nghi là tâm sở có trạng thái dao động, làm cho tâm không sáng suốt cho nên thay nhau có mặt trong hai tâm
  8. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    nghiệp
    Nghiệp là một đạo lý không đơn giản như chúng ta tưởng, nên đưỡc xem là một trong những pháp không thể nghĩ bàn (acinteyya dhamma), nghĩa là không nên suy luận hay tưởng tượng quá xa, nếu suy luận nhiều quá có thể bị điên loạn. Chủ yếu khi dạy đạo lý này đức Phật chỉ muốn giúp chúng ta quan sát, chiêm nghiệm sự vận hành của nghiệp nơi chính mình hay ở tha nhân để một mặt tránh hành động, nói năng, suy nghĩ sai trái, bất thiện gây tổn hại hoặc thực hiện những điều tốt lành, hiền thiện cho mình và người, mặt khác giúp chúng ta thoát khỏi lưới nghiệp của chính mình chứ không đổ thừa cho định mệnh và nhất là biết chịu trách nhiệm hành vi của mình chứ không tin vào bất cứ hình thức thưởng phạt nào từ bên ngoài.
    chùa Bửu long
  9. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    đoạn in đậm nhớ trừ em ra đã nha anh Dũng
    ....................................lananhosho bị gay mà, khổ hơn cả phụ nữ
  10. dungwind

    dungwind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    2.502
    Đã được thích:
    0
    Tu theo Đạo Phật làm chủ được sự sống chết, tức là làm chủ được hơi thở. Dừng hoặc phục hồi được hơi thở là phải có một đạo lực do tâm ly dục ly ác pháp điều khiển; phải có một cuộc sống đúng giới hạnh, không hề vi phạm những lỗi nhỏ nhặt nào, cũng không nên ăn uống ngủ nghỉ phi thời.
    Vì thế, xưa Đức Phật dạy: ?oThừa tự pháp, chứ không nên thừa tự thực phẩm?, tức là Đức Phật muốn dạy chúng ta không nên tham ăn, ăn uống phải đúng pháp thì sự tu hành mới làm chủ được hơi thở.
    Muốn tịnh chỉ hơi thở mà còn ăn uống phi thời, tâm còn dục và ác pháp thì tịnh chỉ hơi thở sẽ chỉ đi vào cõi chết. Nếu luyện tập hơi thở tưởng tức, nghĩa là thở bằng lỗ chân lông, thở bằng rốn thì không chết, nhưng không làm chủ được sự sống chết.
    1. Sống như Thánh (giới luật phạm hạnh đầy đủ).
    2. Tu tập rèn luyện pháp hướng tâm ?oTứ Chánh Cần?, tức là ngăn ác và diệt ác pháp.
    Các thầy chỉ biết ngồi thiền ức chế tâm cho hết vọng tưởng mà không thấy ?oTứ Chánh Cần? là ?oĐịnh Tư Cụ? của Đạo Phật để nhập các loại thiền và các loại định.
    Muốn nhập định tịnh chỉ tâm hành và thân hành, mà không tu tập ?oTứ Chánh Cần? thì không làm sao tịnh chỉ được hơi thở.
    Muốn nhập định làm chủ sanh, già bệnh, chết mà không tu ?oTứ Chánh Cần? thì không làm sao làm chủ được?
    Thân tâm chưa thanh tịnh mà muốn nhập định thì định đó là định giết người chưa chôn. Thiền định thời nay tu mãi biến thành pháp dưỡng sinh, ngừa bịnh chẳng có ích lợi gì mà còn phí sức vô ích.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này