1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Topic là "Club de français" mà chẳng có thằng tây nào...

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi jied, 30/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. concococanh

    concococanh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2001
    Bài viết:
    362
    Đã được thích:
    0
    hic hic trong Lac Viet lai co nhieu hon co :
    * Su chuyen nhuong ( nghia 1 cua bac USER )
    *Su ghet bo
    *Su mat ----> giong giong nghia 2, nhung trong lac viet lai ko de cap den droit naturel
    Theo lac viet, on peut dire : l'aliénation de l'humalité --> mat tinh nguoi, nhung theo encylo thi nhu vay khong on
    *Benh tam than (y hoc ) ---> nghia 3
    *Su tha hoa ( triet hoc) ----> ve philo, co den 2 cach giai thich, neu doc moi cai Lac Viet, thi em thua khong biet ve no le
    Em rối điên lên rồi
    Tang cac bac cai dinh nghia theo Hachette
    Au sens philosophique, l'aliénation désigne tout ce qui rend une réalité étrangère à sa propre nature, le plus souvent en la mutilant ou en la soumettant à une réalité différente, extérieure à elle.
    Ce sens dérive d'une part de l'étymologie (en latin alienus signifie «autre, étranger »), d'autre part du droit, où l'aliénation est l'action de transférer d'une personne à une autre la propriété ou l'usufruit d'une chose ; il dérive enfin du vocabulaire de la pathologie mentale, où l'aliéné (terme dont l'emploi tend aujourd'hui à disparaître ) est celui qui souffre d'une altération plus ou moins profonde de sa personnalité. Mais le concept d'aliénation doit surtout son succès à l'influence sur la pensée contemporaine des philosophies de Hegel, de Feuerbach et, surtout, de Marx où ce concept occupe une place centrale.
    Pour Rousseau, déjà, chaque homme, par le contrat social, aliène sa liberté naturelle pour acquérir en échange la liberté civile.
    Chez Hegel, l'Entäusserung («désaisissement »; traduit le plus souvent par «aliénation ») est le processus par lequel l'esprit s'extériorise et se perd dans les objets qu'il juge extérieurs à lui-même. Certains hégéliens voient dans l'Entfremdung (traduit aussi par «aliénation ») le mouvement par lequel l'homme projette dans une réalité étrangère les produits de son activité. Chez Hegel, l'aliénation désigne la chute de l'Esprit universel dans les réalités immédiates de la vie sociale, son éparpillement en individus isolés, l'opposition établie entre un monde réel et un monde de l'au-delà, entre le royaume de César et celui de Dieu. Le rôle de la philosophie est donc d'aider cet Esprit à prendre conscience de lui -même et de son unité à travers les "uvres où il s'était en partie aliéné (le droit, l'art, la religion ) jusqu'à ce qu'il réalise sa propre essence en devenant liberté absolue. Alors sera terminée l'histoire de l'aliénation.
    Feuerbach fait la critique de l'aliénation religieuse, que Marx étendra aux domaines philosophique, politique et économique. Pour Feuerbach, l'aliénation est la projection des attributs essentiels de la réalité humaine sur la personne d'un Dieu transcendant, étranger, illusoire. «Pour enrichir Dieu, l'homme doit se faire pauvre ; pour que Dieu soit tout, l'homme doit n'être rien.» Comme chez Hegel, c'est à la philosophie, à une «philosophie de l'avenir », à mettre fin à l'aliénation : «Les temps modernes ont pour tâche la réalisation et l'humanisation de Dieu ».
    Chez Marx, l'aliénation désigne les résultats de l'exploitation des travailleurs dans une société divisée en classes, spécialement dans la société du capitalisme industriel : l'exploitation capitaliste sépare le travailleur de son travail pour le transformer en simple instrument de la production, le conduisant ainsi à se couper de son mode d'action usuel et à se nier lui-même. Dans la société capitaliste, le travailleur est aliéné à un triple titre : une partie de la valeur produite par son travail lui est dérobée (plus-value ); alors que l'artisan était encore un ouvrier complet réalisant intégralement un objet, l'ouvrier de la grande industrie est devenu un travailleur parcellaire, condamné à des gestes mécaniques ; le travailleur, enfin, est aliéné par rapport à lui -même dans la mesure où, obligé de travailler pour vivre, il ne peut que se soumettre à la loi des salaires. Selon Marx, c'est la révolution sociale (et non plus simplement la philosophie ) qui peut mettre fin à l'aliénation humaine.
    Le sens du terme n'a fait de nos jours que s'élargir encore. Sur le plan de la pensée, l'aliénation renvoie à tout (publicité, propagande, idéologie religieuse ou politique ) ce qui peut empêcher l'homme moderne de penser authentiquement par lui -même : l'homme ainsi con***ionné ne pourra agir qu'en fonction des idées imposées, et le plus souvent, sans qu'il ait lui -même conscience que ces idées lui ont été imposées. Sur le plan de l'action, l'aliénation désigne tout ce qui entrave (dans le domaine économique et social notamment ) le libre développement de ses virtualités et de ses aptitudes.
    1* VS 53* ( + Iraq + Âfgan + ....)
    Votez-moi 1*; s'il vous plait !!
    Anh yêu em HHG

    Được concococanh sửa chữa / chuyển vào 03:11 ngày 03/05/2003
  2. concococanh

    concococanh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2001
    Bài viết:
    362
    Đã được thích:
    0
    dich thu xem sao :
    ke tu buoi dau so khoi cua nhan loai, su le thuoc giua nguoi voi nguoi duoc xay dung tren nen tang bien chung ( = phuong thuc ly luan ) logic giua chu nhan va no le ve nhieu lanh vuc khac nhau , chinh tri , ly tuong...
    1* VS 53* ( + Iraq + Âfgan + ....)
    Votez-moi 1*; s'il vous plait !!
    Anh yêu em HHG
  3. thaoly44

    thaoly44 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Em hoi thêm cái này:
    Em lay vd la ?o l?Thistoire du VN ? cho dễ.
    ( vi ?ol?Thistoire de F? la ngoai le)
    - le livre d?Thistoire + de+ Vietnam . ?oVietnam? est apposé au groupe nominal ?olivre d?Thistoire?
    - le livre + d?T(de) + histoire du Vietnam. ?o histoire du Vn? est apposé au nom ?olivre?
    Donc, est-ce que 2 solutions sont possibles? Si oui, est-ce qu?Ton peut en déduire ?o le livre d?Thistoire de la France??

    Tôi đang sống và sẽ chết
    Giản dị và bình tâm

    Được thaoly44 sửa chữa / chuyển vào 22:34 ngày 05/05/2003
  4. thaoly44

    thaoly44 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    *** San tien, em noi sơ mot chut ve apposition:
    _ l?Tappotion co the coi như ?ođịnh ngữ? trong Tieng Viet, nó bổ nghĩa cho một danh từ ( hoặc 1 cụm danh từ) khac
    Khi hoc ve apposition, em thấy có mấy vd nay rat hay va de hieu:
    · La ville de Lyon est très visitée. à le nom ?oLyon? est apposé au nom ?oville? ( Lyon est une ville)
    · Les monuments de Lyon sont très visités. à le nom ?oLyon? occupe la fonction de complément du nom ?o monuments? ( Lyon n?Test pas un monument)
    à la ville de Strasbourg, le mois de mai, la saison de printemps ?
    Phần lớn là vậy , nhưng cũng có những apposition khác, tùy theo nghĩa muốn sử dụng, như:
    · un amour d?Tenfant ( apposition)
    · un amour d?Tun enfant ( C. du nom)
    ** L?Tapposition n?Test jamais placée après un article.
    ** ?ode? est supprimable dans le cas où se trouve un élément de la langue: terme, mot, nom, ? ( ex: le mot (d?T)amour n?Taurait jamais la définition)
    Trên đây là những trường hợp l?Tapposition est un nom, l?Tapposition peut être aussi:
    + un adj. qualificatif
    + un adj. verbale
    + un participe passé employé comme adj.
    + un pronom
    + un infinitif
    + une subordonnée complétive
    + une subordonnée relative

    ***** Một chút về apposition, em biết gì nói nấy, nên trình bày hơi lộn xộn, nếu thieu thi bo sung them cho em nhe, con neu sai thi sua gium em luon. Ai muốn tìm hiểu kỹ hơn thì xem quyen ?oGrammaire- Le Rober & Nathan?. ( em cung tham khao trong do day ).
    BB. Bonne chance.

    Tôi đang sống và sẽ chết
    Giản dị và bình tâm

    Được thaoly44 sửa chữa / chuyển vào 07:57 ngày 05/05/2003
  5. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    Bác thaoly44 giỏi quá, apposition là cái gì tôi không biết mà định ngữ là cái gì tôi cũng không biết nốt.
    Theo tôi hai cái "le livre d?Thistoire de Vietnam " và "le livre d'histoire du Vietnam" đều đúng cả nhưng nghĩa nó khác nhau.
    - le livre d?Thistoire du Vietnam : sách nói về lịch sử Việt Nam, có thể là sách của VN hay sách của Pháp viết nhưng đều nói về lịch sử VN.
    - le livre d?Thistoire de Vietnam : sách của VN, nói về lịch sử. Sách có thể nói về lịch sử Việt Nam, lịch sử Pháp, lịch sử thế giới nhưng nhất thiết phải do VN viết.
    Vì môn học "lịch sử Pháp" là "histoire de France" nên thay VN bằng Pháp ta chỉ có thể nói "le livre d'histoire de France", dù nó có thể mang 2 nghĩa như trên.
    Tôi giải thích như thế không biết có đúng không, bác nào biết thì bổ sung với.
  6. AK_M

    AK_M Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    2.948
    Đã được thích:
    0
    hehheh cai le livre d'histoire de France hoi bi ky` nha'
    - de le vietnam = du vietnam
    - la France = de LA france
    - le livre d'histoire Du Laos , du Cambodge , du Jâpon
    - de l'Itale , de l'Inde , de L'angola , de l'australie
    - de la Hollande, de la Russie, de la Belgique
    -des Etats-Unis ......
  7. tien_med

    tien_med Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2003
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    khong nhat thiet phai co thang Tay. Tao sao tu minh khong giao luu voi nhau
  8. phuthuycuoimaybay

    phuthuycuoimaybay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2003
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Bác Jied này nhiễu sự wá đấy. Cãi nhau ko được đâm ra cùn à? Tui chẳng thấy có gì thắc mắc với cái tên "Club de français" cả. Mà tui cũng đảm bảo chính xác 200% luôn. Chỉ có mỗi mình bác là thấy cái topic này gây nhiều confusion thôi. Thui thui đừng lắm chuyện thía nữa!!!
  9. jied

    jied Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/04/2002
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ thì nói:
    + "Histoire de France" hay "histoire de la France" đều được. "Histoire de France" đồng nghĩa với "Histoire de la France". "De la" biến thành "de" chẳng qua là vì tiếng Pháp cho phép bỏ article trong trường hợp này.
    + Phải nói "histoire du Vietnam" chứ không ai nói "histoire de Vietnam". "Du" là article contracté của "de le" và vì sau "du" không còn "le" nên không thể biến "du" trở lại thành "de" để có "histoire de Vietnam" như trường hợp "Histoire de France"
    Chung quy lại trong trường hợp này khi đi sau là một nom fénimin hoặc nom bắt đầu = voyelle thì có thể bỏ "la" hoặc "l'".
    Còn nếu là nom masculin hoặc pluriel thì để nguyên "du" hoặc "des" vì article đã bị contracté.
    Ví dụ :
    + histoire de l'Allemagne hoặc histoire d'Allemagne
    + histoire du Luxembourg chứ không được histoire de Luxembourg
    + histoire de la Belgique hoặc histoire de Belgique
    + histoire des Phillippines chứ không được histoire de Phillippines
    May The Force Be With You

Chia sẻ trang này