1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Topic tán phét về võ thuật, chưởng bộ, kiếm hiệp chờ hiệp 2

Chủ đề trong 'Bóng đá Việt Nam' bởi nuadieuthuoc, 15/10/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    Ivo Andritch - một trong những nhà văn vĩ đại nhất Nam Tư cũ (gốc Bosnie), ông là chủ nhân giải Nobel Văn Chương 1961.
    Chiếc Cầu Trên Sông Drina là tuyệt tác văn học nổi tiếng nhất của ông.
    Một thiên tiểu thuyết lịch sử bi tráng ghi lại mọi biến cố hết thảy từ nạn lụt, loạn lạc, dịch bệnh và đặc biệt các các cuộc chiến tranh liên miên từ khi cây cầu danh tiếng được xây trên sông Drina ở Vichegrad để nối xứ Bosnie với xứ Serbie thời đế quốc Thổ.
    Bản in hiếm gặp, sách đẹp
    Học giả Nguyễn Hiến Lê dịch
    Lời tựa của dịch giả người Pháp Georges Luciani

    [​IMG]

    Thời Thơ Ấu Gian Khổ - Iamin Muxtafin
    Tiểu thuyết danh tiếng của văn học Nga nửa sau thế kỷ 20 về những năm tháng khó khăn và ác liệt của cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô chống lại chủ nghĩa phát xít xâm lược.
    Bản đẹp, có tranh minh hoạ
    Bìa cứng gần 500 trang
    Nxb Tiến Bộ in tại Liên Xô năm 1981

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021, Bài cũ từ: 04/05/2021 ---
    Bò nướng tảng Nguyễn Hữu Huân

    Bánh mì chảo

    Cơm tấm Thuỵ Khuê

    Bánh xèo, bánh tôm
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
  2. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    Một số cuốn sách đoạt giải đã được xuất bản tại Việt Nam:
    • 1905: Những kẻ văn minh (Les Civilisés) - Claude Farrère
    • 1916: Khói lửa (Le Feu) - Henri Barbusse
    • 1919: Dưới bóng những cô gái đương hoa (À l'ombre des jeunes filles en fleurs) - Marcel Proust
    • 1933: Thân phận con người (La Con***ion humaine)- André Malraux
    • 1936: Sự tha thứ muộn màng (L'Empreinte du dieu) - Maxence Van der Meersch
    • 1948: Những gia đình cự tộc (Les Grandes Familles)- Maurice Druon
    • 1951: Bờ biển Syrtes (Le Rivage des Syrtes) - Julien Gracq
    • 1956: Rễ trời (Les Racines du ciel) - Romain Gary
    • 1970: Chúa tể đầm lầy (Le Roi des aulnes) - Michel Tournier
    • 1974: Cô thợ thêu (La Dentellière) - Pascal Lainé
    • 1975: Cuộc sống ở trước mặt (La Vie devant soi) - Émile Ajar
    • 1977: Câu chuyện New York (John l'Enfer) - Didier Decoin
    • 1978: Phố những cửa hiệu u tối (Rue des Boutiques obscures) - Patrick Modiano
    • 1984: Người tình (L'Amant) - Marguerite Duras
    • 1985: Những cuộc hôn thú man dại (Les Noces barbares) - Yann Queffélec
    • 1987: Đêm thiêng (La Nuit sacrée) - Tahar Ben Jelloun
    • 1988: Triển lãm thuộc địa (L'Exposition coloniale) - Erik Orsenna
    • 1989: Tạ ơn Thượng Đế (Un grand pas vers le bon Dieu) - Jean Vautrin
    • 1990: Chiến trường vinh quang (Les Champs d'honneur) - Jean Rouaud
    • 1991: Những người con gái dòng Chúa chịu nạn (Les Filles du Calvaire) - Pierre Combescot
    • 1995: Di chúc Pháp (Le Testament français) - Andreï Makine
    • 1996: Chiếc máy bay tiêm kích Zéro (Le Chasseur Zéro) - Pascale Roze
    • 1997: Chiến trận (La Bataille) - Patrick Rambaud
    • 1998: Nỗi niềm (Confidence pour confidence) - Paule Constant
    • 1999: Tôi đi đây (Je m'en vais) - Jean Echenoz
    • 2000: Ingrid ****n - Jean-Jacques Schuhl
    • 2001: Brésil Đỏ (Rouge Brésil) - Jean-Christophe Rufin
    • 2003: Người tình của Brecht (La Maîtresse de Brecht) - Jacques-Pierre Amette
    • 2004: Mặt trời nhà Scorta (Le Soleil des Scorta) - Laurent Gaudé
    • 2005: Ba ngày ở nhà mẹ (Trois jours chez ma mère) - François Weyergans
    • 2006: Những kẻ thiện tâm (Les Bienveillantes) - Jonathan Littell
    • 2007: Alabama Song - Gilles Leroy
    • 2008: Nhẫn thạch (Syngué sabour. Pierre de patience) - Atiq Rahimi
    • 2009: Ba phụ nữ can đảm (Trois femmes puissantes) - Marie NDiaye
    • 2010: Bản đồ và vùng đất (La Carte et le Territoire) - Michel Houellebecq
    • 2012: La Mã sụp đổ (Le Sermon sur la chute de Rome) - Jérôme Ferrari
    • 2013: Hẹn gặp lại trên kia (Au revoir là-haut) - Pierre Lemaitre
    • 2014: Không khóc (Pas pleurer) - Lydie Salvayre
    • 2016: Người lạ trong nhà (Chanson douce) - Leïla Slimani
    • 2017: Chương trình nghị sự (L'Ordre du jour) - Éric Vuillard

      [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021, Bài cũ từ: 04/05/2021 ---
  3. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021, Bài cũ từ: 04/05/2021 ---
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    1) Michel Tournier, Chúa tể đầm lầy, Bửu Ý dịch, NXB Hội Nhà Văn, 1997
    2) Érik Orsenna, Triển lãm thuộc địa,Trịnh Xuân Hoành dịch, NXB văn học 1993
    3) Pierre Combescot, Những người con gái dòng chúa chịu nạn, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Văn học, 1994
    4) Pascale Roze, Chiếc máy bay tiêm kích Zero, Vũ Xuân Thi dịch, NXB Phụ Nữ, 1997
    5) Paule Constant, Nỗi niềm, Hiệu Constant dịch, NXB Hội nhà văn,
    6) Julien Gracq, Bờ biển Syrtes, Hoàng Phong dịch, NXB Hội nhà văn, 1999
    7. Các nhà van giải Nobel. Đoàn Tử Huyến chủ biên, nxb Giáo dục (cuốn này dày độ 1000 trang)
    8. H Hesse: Hành trình sang Đông phương
    9 Buck: Đất lành
    10. C. Simon: Con đường xứ Flanderes
    11. Hoàng Lại Giang: Nỗi buồn Ly Tao
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    Vinmart
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    Cá rô rán
    --- Gộp bài viết: 04/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    Rạm rán
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
  4. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021, Bài cũ từ: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
  5. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    cedrat boise

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021, Bài cũ từ: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 05/05/2021 ---
    Cleopatra Perfume - Tuyên Quang
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]

    [​IMG]
  6. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    Trận Thế giới đại chiến lần thứ hai
    Tác giả: tướng L.M. Chassin (từng là Tổng tư lệnh không quân Pháp ở Viễn Đông)
    Dịch giả: Trần Minh Tiết
    Nhà sách Lê Phan, Saigon in năm 1952
    ...
    Chỉ sau vài năm Đệ nhị thế chiến kết thúc mà ở Saigon đã dịch in được tác phẩm khảo cứu đồ sộ về cuộc chiến kinh hoàng này thì thật là đáng khâm phục. Chính vì người trong cuộc viết ra ngay khi lửa khói chiến tranh vẫn còn vương vất khắp hoàn cầu nên tác phẩm mang hơi thở sống động, dồn dập muôn vàn sự kiện từ khởi nguồn đến khi chấm dứt. Cuốn sách cũng sâu sắc với các bình luận nghệ thuật chiến tranh cùng thế cuộc và những được mất... Chợt nhớ vài năm trước bạn sách
    Nhão Sách
    có mua được bộ sách về thế chiến hai, xuất bản hồi những năm 1950 phân tích việc Hitler hẳn nhiên còn sống sau năm 1945 và đang ẩn thân nơi đồng hoang Nam Mỹ... Hồi ấy thuyết Quốc trưởng đệ tam chưa chết cũng đã đến với người đọc xứ Việt rồi.
    Còn cuốn Thế giới Đại chiến này bản gốc nguyên đẹp gặp được hai lần. Lần đầu hồi trai trẻ ở nhà bạn học cấp hai ông già thằng bạn có cả tủ sách xưa gây nên lòng ham mê sách của mình từ đó. Cuốn của ông già thằng bạn sau đấy lưu lạc chốn nào ông già không kiếm ra gặp mình vừa kể vừa tiếc nuối mặt buồn vời vợi... Còn cuốn thứ hai đóng bìa xưa từ Lê Phan hầu như nguyên vẹn qua tay ông bạn luyện khí giờ đang chu du trời phương ngoại, cuốn này có lần được mang trưng bày tại sự kiện sách do QSMT thực hiện nơi đường sách.

    [​IMG]
  7. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021, Bài cũ từ: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Tiệm Chiết Nước Hoa Morra
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Minh Perfume
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Tinh Dầu Aromatherapy - Chin Lab
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    John Perfume
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Tiệm Nước Hoa Chiết Chính Hãng
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Tinh Dầu Aromatherapy - Chin Lab
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Liberty Perfume - Nước hoa Authentic
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Perfume de Authentic 712c
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    Liberty Perfume - Nước hoa Authentic
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
  8. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    Ông bạn đẹp
    Nền văn học hiện thực Pháp luôn gắn với rất nhiều những tên tuổi nổi tiếng như Balzac, Emile Zola, Victor Hugo... Những cảnh sống đau thương và số phận con người nước Pháp thời ấy được tái hiện không thể thật hơn bởi những ngòi bút sắc sảo. Trong cuộc sống thời đó, thân phận những người phụ nữ hiện lên đầy bi thương và bất hạnh. Tại thế kỉ 19 đó, đã có một nhà văn Pháp viết rất nhiều tác phẩm về những người phụ nữ mà phần lớn được lấy cảm hứng từ hình tượng người mẹ của mình. Trong bài viết này, chúng ta sẽ nhắc đến nhà văn chuyên viết truyện ngắn Guy De Maupassant với tiểu thuyết Ông bạn đẹp.
    Ra mắt năm 1885, nội dung cuốn sách kể về một gã đàn ông bất tài vô dụng Georges Duroy. Hắn từng phục vụ trong quân đội tại Algeria, nhưng hiện thấy nghiệp và hay lêu lổng la cà tại các quán rượu. Tình cờ hắn gặp được người đồng chí cũ thời lính, nên hắn xin được việc viết báo. Cũng từ đây, hắn luôn lợi dụng và chơi đùa với những người phụ nữ hay đúng hơn là những tấm lót đường cho sự nghiệp và cuộc đời hắn. Từ cuộc tình với người phụ nữ có chồng Clotilde cho tới Madeleine, vợ của chính người giới thiệu và cho hắn công việc, Georges Duroy hiện lên như một tên trai bao thấp hèn với tâm địa xấu xa. Với cái đức tin dơ bẩn đàn bà nào cũng là gái điềm, lợi dụng hết mình và không cho họ bất cứ thứ gì, hắn không từ một thủ đoạn nào miễn điều đó có lợi cho hắn. Từ vụ bắt ngoại tình của vợ mình cho tới chơi đùa với một bà già lẫn kết hôn với chính con gái bà ta, tất cả phụ nữ với Duroy không khác gì những món đồ chơi, chán là bỏ, có mới nới cũ.
    Dù sinh ra trong một gia đình khá giả nhưng do cha mẹ li thân từ khi còn nhỏ nên ông được một tay mẹ mình nuôi dạy. Chính điều này đã ảnh hưởng tới phong các sáng tác và nghệ thuật của Maupassant. Người mẹ vĩ đại nuôi dạy ông đã trở thành hình tượng nữ cho rất nhiều câu chuyện. Tác phẩm của ông luôn chất chứa những nhân tình thế thái, cái tuyệt vọng trước xã hội và định mệnh. Với chủ nghĩa bi quan, hình ảnh những con người trong tác phẩm đều là những mảnh đời bất hạnh, không được thừa nhận cũng như không có công lí. Cũng như người mẹ thương con hết mực của nhà phát minh thiên tài Edison, cũng từ mẹ mà Maupassant có nguồn cảm hứng sáng tác bất diệt với vô số hình ảnh người phụ nữ thời ấy. Như một người mẹ lầm lỡ thời trẻ không chồng với đứa con trong tác phẩm Bố của Simon, hay cô gái giang hồ đầy tình người trong Viên mỡ bò... đã làm nên những kiệt tác về số phận con người và sư bất lực trước cái xã hội vô nhân đạo như vậy. Cũng do đó nên ông có tình thương và sự cảm thông với những kiếp người ở tầng lớp thấp, những người bị kì thị và chịu những định kiến hay những lời cay nghiệt của xã hội. Trong tác phẩm của mình, nhân vật ông dựng lên đã cho thấy số phận người phụ nữ bị ruồng bỏ khi hết giá trị. Có ai đó nói đàn ông chỉ mong muốn một thứ từ phụ nữ, thì với Ông bạn đẹp phải sửa lại rằng đàn ông muốn tất cả mọi thứ từ phụ nữ. Biệt danh này ban đầu đực cô con gái nhân tình mình đặt cho nhưng sau đó đã trở thành tên gọi phổ biển cho Georges Duroy. Từ “ đẹp” được Maupassant nói rất đúng về ngoại hình hút mắt các phụ nữ, không hề sai nhưng đằng sau cái đó chính là một con ác quỷ hút hết sắc đẹp và giá trị sống của họ.
    Nhà văn Balzac cũng có hình tượng nàng Eugenie Grandet bị chơi đùa tình cảm và sống cuộc sống như thần giữ của. Một phần chúng ta cũng sẽ nhớ tới phu nhân Bovary, người đã đến với chúa sau mọi khổ đau với cuộc sống và đàn ông trong tiểu thuyết của Flaubert, cũng là thầy của nhà văn. Hay như cô gái giặt ủi Gervaise bị hai gã đàn ông mang tiếng là chồng lạm dụng và hành hạ trong tác phẩm của Emile Zola thì những người phụ nữ phương Tây thời đó thật sự rất khổ khi không có được hạnh phúc hay được tự do lựa chọn quyết định số phận của mình. Còn nếu nói về phương đông, thì xã hội Việt Nam thời phong kiến, chứng kiến cảnh nữ sĩ Hồ Xuân Hương bị gả đi như một món hàng, mối tình san sẻ khi làm thiếp, cuộc đời trôi nổi không hạnh phúc với những đời chồng. Hay trong thế kỉ 16, nàng Vũ nương được cưới bằng tiền và chỉ vì ghen tuông mà bị chính chồngxỉ vả làm nhục tới mức phải tự vẫn trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Kết thúc câu chuyện như một chiến thắng tuyệt đối của cái ác, sự bất hạnh kéo dài vô tận và hoàn toàn bất công với những người phụ nữ mà hắn chơi đùa lợi dụng. Đó cũng như sự tuyệt vọng bi quan mà Maupassant vẫn luôn tuyệt vọng diễn tả trong các tác phẩm của mình.
    Khép lại cuốn sách thì chúng ta sẽ thấy người phụ nữ thời ấy thấp hèn hay đầy bi thương và tuyệt vọng không lối thoát. Những cô gái đẹp như những bông hoa tươi thắm cần được nâng niu yêu thương thì xã hội đó sắc đẹp, phẩm chất cũng như giá trị của họ đã bị hút cạn hoàn toàn. Đọc xong cuốn sách sẽ có một câu hỏi được đặt ra cho độc giả:
    “ Có phải phụ nữ chỉ như những món hàng và đồ chơi của những người đàn ông khi vẫn còn giá trị?
  9. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    Mặc dù khiêm tốn tự đánh giá mình: "Tôi ở vào hàng đầu của những nhà văn thuộc loại trung bình", song trước sau ông vẫn được ghi nhận là một trong những nhà văn lớn, nền tự hào của nền văn học Anh quốc...
    Sinh thời, từng có lúc ông là nhà văn được trả tác quyền cao nhất. Tài năng của ông được khẳng định ở cả thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch. Về truyện ngắn, ông được so sánh với nhà văn Pháp Guy de Maupassant; về tiểu thuyết - bộ "Kiếp người" của ông được xem như một trong những bộ tiểu thuyết nổi tiếng nhất của thế giới những năm đầu thế kỷ XX; về kịch - trên tạp chí Punch của Anh từng có một bức tranh vui vẽ cảnh nhà soạn kịch vĩ đại Shakespeare phải... cắn móng tay khi nhìn vào tấm bảng quảng cáo các vở kịch của ông.
    Ông là William Somerset Maugham, một nhà văn từ lâu đã trở nên quen thuộc với bạn đọc Việt Nam qua tập truyện ngắn "Mưa", các bộ tiểu thuyết "Kiếp người", "Mặt trăng và đồng xu"...
    Tập sách này tuyển tập 5 truyện hay của ông. Sách bìa cứng, đẹp
    Bán: 80k

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021, Bài cũ từ: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 06/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
  10. nuadieuthuoc

    nuadieuthuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2015
    Bài viết:
    6.673
    Đã được thích:
    1.889
    [​IMG]
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021, Bài cũ từ: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    Posesion
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 07/05/2021 ---
    [​IMG]

Chia sẻ trang này