1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TỐT-TÔ-CHAN CÔ BÉ BÊN CỬA SỔ - TÉT-SU-KÔ KU-RÔ-Y-A-NA-GI

Chủ đề trong 'Tác phẩm Văn học' bởi Co_be_ben_cua_so, 13/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    BỘ MÔN THỂ DỤC NGHỆ THUẬT
    Sau kỳ nghỉ hè, học kỳ hai bắt đầu vì ở Nhật năm học bắt đầu vào tháng tư. Ngoài các bạn cùng lớp, Tôt-tô-chan còn làm quen với các bạn trai gái lớn hơn nhờ các cuộc sinh hoạt trong dịp nghỉ hè. Và em càng yêu trường Tô-mô-e Ga-ku-en hơn.
    Ngoài việc các lớp học ở đây không giống lớp học ở các trường bình thường khác, trường Tô-mô-e còn giành nhiều thời gian hơn cho việc học âm nhạc. Có tất cả các loại bài học âm nhạc, kể cả một tiết "thể dục nghệ thuật" hàng ngày. Môn thể dục nghệ thuật" là sáng kiến của một giáo sư và nhà soạn nhạc Thụy sỹ tên là Ê-mi-lơ Giăc-cơ Đan-crô-dơ. Người ta biết đến những nghiên cứu của ông vào khoảng năm 1904. Phương pháp của ông được nhanh chóng chấp nhận ở châu Âu, châu Mỹ. Những cơ quan nghiên cứu, đào tạo mọc lên khắp nơi. Dưới đây là câu chuyên về môn thể dục nghệ thuật của Đan-crô-dơ đã đươc đưa vào chương trình học ở trường Tô-mô-e như thế nào.
    Trước khi mở trường Tô-mô-e Ga-ku-en, thầy hiệu trưởng Sô-ba-ku Kô-ba-y-a-si, đã sang châu Âu để tìm hiểu trẻ em nước ngoài được giáo dục như thế nào. Ông đi thăm nhiều trường tiểu học và tiếp xúc với nhiều nhà giáo dục. Ở Pari, ông gặp ông Đan-crô-dơ, một nhà soạn nhạc giỏi, đồng thời là một nhà giáo dục. Đan-crô-dơ đã để tâm suy nghĩ nhiều năm về việc dạy trẻ em nghe và cảm thụ âm nhạc bằng tâm hồn chứ không phải chỉ bằng tai; để các em cảm thấy rằng âm nhạc là một cái gì đó sống động chứ không phải buồn bã vô hồn, để khơi dậy tính nhạy cảm của trẻ.
    Về sau, trong khi quan sát các em nhảy và đi lại tung tăng, ông nảy ra sáng kiến tạo ra những bài tập nhịp điệu, mà ông gọi là "thể dục nghệ thuật". Ông Kô-ba-y-a-si theo học trường Đan-crô-dơ ở Pari hơn một năm và nghiên cứu thật kỹ lưỡng phương pháp này. Nhiều người Nhật Bản đã chịu ảnh hưởng của Đan-crô-dơ. Nhà soạn nhạc Kô-sac Y-a-ma-đa, người khởi xướng khoa múa hiện đại ở Nhật Bản, Ba-kư I-si-i, nghệ sĩ Ka-bu-ki I-chi-ka-oa Sa-đan-gi II, người tiên phong của nền kịch nói hiện đại Kao-ru Ô-san-nai; diễn viên múa Mi-chi-ô I-tô. Tất cả những người này đều cảm thấy những bài dạy của Đan-crô-dơ là nền tảng của nhiều bộ môn trong nghệ thuật. Nhưng Sô-sa-ku Kô-ba-y-a-si là người đầu tiên áp dụng nó vào nền giáo dục tiểu học ở Nhật Bản.
    Nếu bạn hỏi ông "Thể dục nghệ thuật" là gì, ông sẽ trả lời:
    - Đấy là một môn thể thao làm cho bộ máy cơ thể hoàn thiện hơn; một môn thể thao dạy cho trí óc điều khiển và chế ngự thân thể; một môn thể thao khiến đầu óc và thân thể hiểu được nhịp điệu. Rèn luyện thể dục nghệ thuật làm cho nhân cách phát triển hài hòa; có một nhân cách phát triển hài hòa thì đẹp, khỏe, thích hợp và tuân thủ các quy luật của thiên nhiên.
    Các buổi học của Tôt-tô-chan đều bắt đầu bằng việc rèn luyện cho thân thể hiểu được nhịp điệu. Thầy hiệu trưởng thường đánh pi-a-nô trên sân khấu nhỏ trong phòng họp và các học sinh, dù đứng ở đâu đều bắt đầu đi theo nhịp nhạc. Các em có thể đi theo kiểu nào cũng được miễn là không đươc xô đẩy, do đó các em có xu hướng đi theo đường vòng tròn. Nếu các em thấy nhạc là điệu nhịp hai, các em thường vung tay lên xuống, như một nhạc trưởng, trong khi đi. Còn về chân, các em không giẫm mạnh, nhưng không có nghĩa là đi bắng đầu ngón chân như trong ba-lê. Nguời ta dạy các em đi thật thoải mái, y như thể kéo lê ngón chân vậy. Điêu quan trọng là phải tự nhiên, nên các em có thể đi theo kiểu nào các em cho là hợp nhất. Nếu chuyển sang nhịp ba, các em vung tay theo cho đúng và điều chỉnh bước đi theo nhịpn hoặc đi nhanh hơn hay chậm hơn theo yêu cầu. Các em phải học cách giơ tay lên và hạ tay xuống cho hợp với nhip sau. Nhịp bốn thì khá đơn giản:
    - Xuống, xung quanh, ra hai bên và lên. Nhưng khi là nhịp năm thì:
    - Xuống, xung quanh, ra phía trước, ra hai bên và lên.
    Trong khi đó, đối với nhịp sáu, cánh tay:
    - Xuống, xung quanh, ra phía trước, lại xung quanh, sang hai bên và lên.
    Do đón khi đổi nhịp là khá khó.
    Điều còn khó hơn nữa là khi thầy hiệu trưởng nói to:
    - Dù tôi có đổi nhịp trên đàn pi-a-nô, các em hãy đợi khi nào tôi bảo đổi hãy đổi.
    Giả thử các em đang đi theo nhịp hai và nhạc chuyển sang nhịp ba, các em phải tiếp tục đi theo nhịp hai trong khi nghe nhịp ba.
    Như vậy là rất khó, nhưng thầy hiệu trưởng nói là để rèn luyện khả năng tập trung của các em.
    Cuối cùng ông nói to:
    - Bây giờ các em có thể chuyển được!
    Thật là nhẹ nhõm cả người, các em chuyển ngay sang nhịp ba. Nhưng làm được vậy các em phải phản ứng hết sức nhanh. Trong thời gian cần thiết để ý thức kịp bỏ nhịp hai và điều khiển các cơ bắp cho phù hợp với nhịp ba thì nhạc có thể bất thình lình chuyển sang nhịp năm. Lúc đầu, chân tay các em khua lung tung và thường thấy có tiếng đề nghị: " Thầy ơi! Đợi chúng em với!" nhưng dần dà, do tập luyện, các động tác đó trở nên vui, thậm chí các em còn cải biên và rất thích thú.
    Thường thường, mỗi em chuyển động chân tay một cách riêng rẽ, nhưng thỉnh thoảng có từng cặp cùng phối hợp động tác, cầm tay nhau khi là nhịp hai, hoặc khi các em thường tập bước đi nhưng nhắm mắt. Điều cấm kỵ duy nhất là không được nói chuyện.
    Thỉnh thoảng khi có cuộc họp của Hội cha mẹ học sinh và giáo viên, các bà mẹ thuờng ghé nhìn qua cửa sổ. Theo dõi từng em một, lúc giơ chân tay một cách nhẹ nhàng thoải mái, lúc nhảy qua lại một cách hớn hở, khớp với nhịp điệu của bài nhạc, ai cũng thấy vui vui.
    Do đó, mục đích của môn thể dục nghệ thuật trước hết là để rèn luyện trí óc và cơ thể có ý thức về nhịp điệu, nhờ đó đạt đến sự hài hòa giữa trí óc và cơ thể, và cuối cùng khơi dậy trí tưởng tượng, đẩy mạnh tính sáng tạo.
    Hôm Tôt-tô-chan đến trường lần đầu tiên, Tôt-tô-chan nhìn thấy tên trường trên cổng và hỏi mẹ:
    - Mẹ ơi, Tô-mô-e nghĩa là gì hả mẹ?
    "Tô-mô-e" là một ký hiệu có hình dấu phẩy và thầy hiệu trưởng đã chọn cho trường mình cái biểu tượng truyền thống gồm hai "Tô-mô-e"- một đen một trắng kết vào nhau thành một vòng tròn hoàn hảo. Điều này tượng trưng cho mục đích của ông đối với trẻ em: cơ thể và trí tuệ cùng phát triển tuyệt đối hài hòa.
    Thầy hiệu trưởng đã đưa môn thể dục nghệ thuật vào chương trình ở trường vì ông cảm thấy nhất định môn này sẽ mang lai kết quả tốt và giúp cho nhân cách của các em phát triển một cách tự nhiên, không chịu ảnh hưởng quá nhiều của người lớn.
    Thầy hiệu trưởng phàn nàn về nền giáo dục đương thời quá nhấn mạnh vào chữ viết, như vậy sẽ làm teo sự cảm nhận thiên nhiên qua giác quan và sáng tạo bản năng của trẻ đối vói tiếng nói hãy còn non nớt của Chúa, đó là cảm hứng.
    Chính nhà thơ Ba-sô đã viết:
    Hãy nghe! Một con ếch
    nhảy vào sự yên tĩnh
    của một mặt hồ cổ
    Ấy vậy mà đẫ có biết bao nhiêu người, hẳn đã phải thấy hiện tượng một con ếch nhảy vào mặt hồ. Trải qua bao nhiêu thời đại, trên khắp thế giới, Oát và Niu-tơn không thể là những người duy nhất để ý đến hơi nước thoát ra từ một ấm nước đang sôi và nhận xét một quả táo rơi.
    Có mắt, nhưng không nhìn thấy vẻ đẹp; có tai, nhưng không nghe được âm nhạc; có óc, nhưng không nhận ra chân ký; có trái tim, nhưng không bao giờ rung đông, và do đó không bao giờ rực cháy. Thầy hiệu trưởng nói đó là những điều đáng sợ.
    Còn Tôt-tô-chan, trong khi chạy nhảy chân không, như I-sa-đo-ra Đun-can, em vô cùng sung sướng và hầu như không ngờ rằng đấy lại là một phần của sinh hoạt nhà trường!
  2. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    THỨ CON THÍCH NHẤT
    Đây là lần đầu tiên Tôt-tô-chan đến xem một hội chợ ở đền. Giữa hồ Sen-dô-ku, gần trường học của em, có một hòn đảo nhỏ với miếu thờ Ben-ten, nữ thần sắc đẹp và âm nhạc. Vào đêm hội chợ hàng năm, khi em cùng bố và mẹ đi dọc theo con đường ánh sáng chiếu mờ mờ, em bỗng thấy ánh đèn sáng rực lên khi đến khu hội chợ. Tôt-tô-chan ghé đầu nhìn vào từng gian hàng nhỏ. Chỗ nào cũng có những âm thanh kỳ lạ - chíp chíp, xèo xèo, bốp bốp - và các mùi thơm phức. Cái gì cũng mới, cũng lạ.
    Có những cái tẩu đồ chơi, khi hút có mùi vị bạc hà. Đồ chơi có trang trí vẽ chó, mèo... Có cả kẹo que và kẹo bông. Có cả súng phốc, đó là những ống tre, bạn dùng que đẩy những mẩu "đạn" nhỏ tạo thành những tiếng nổ giòn.
    Một người đàn ông bên lề đường đang nuốt kiếm và ăn thủy tinh, lại có một người đàn ông khác bán một loại bột bôi lên vành bát thì nó phát ra tiếng kêu. Có những chiếc nhẫn vàng kỳ diệu làm cho tiền biến mất, những bức tranh hiện ra khi để dưới ánh nắng, những hoa giấy nở ra khi để vào một cốc nước. Tôt-tô-chan vừa đi vừa nhìn hết bên này lại bên kia, bỗng em dừng lại:
    - Ồ, bố mẹ nhìn kìa, - em reo lên khi thấy một gian hàng đầy gà con vàng óng đang kêu chiêm chiếp, - con muốn có một con gà con; bố mẹ mua cho con một con gà đi, - rồi em kéo bố mẹ qua đó.
    Những con gà con đều quay cả về phía Tôt-tô-chan và ngẩng cái đầu xinh xinh lên nhìn em, ngoáy ngoáy cái đuôi bé tí tẹo và chiêm chiếp to hơn.
    "Xinh quá!" Tôt-tô-chan nghĩ, chưa bao giờ em thấy một cái gì hấp dẫn như thế, và em ngồi xuống bên cạnh đàn gà con:
    - Bố mẹ mua cho con đi, - em ngẩng nhìn lên bố mẹ và nói khẩn khoản. Vậy mà lạ chưa, bố mẹ em cứ kéo em đi. - Nhưng bố mẹ hứa mua cho con một thứ gì cơ mà! Và đây là thứ con thích nhất!
    Mẹ thản nhiên nói:
    - Thôi, con ạ. Gà con này thì chết ngay đấy mà!
    - Tại sao, hở mẹ? - Tôt-tô-chan hỏi và bắt đầu khóc.
    Bố kéo em ra xa để người bán hàng không nghe thấy và giải thích:
    - Con ạ, trông chúng nó đẹp thế thôi nhưng yếu lắm và chúng không sống lâu được đâu. Nó chết rồi con lại khóc. Bố mẹ không muốn mua cho con là vì thế!
    Nhưng Tôt-tô-chan cứ khăng khăng muốn có một con gà con, nên nhất định không nghe:
    - Con sẽ không để nó chết! Con sẽ chăm sóc nó!
    Bố mẹ vẫn kéo Tôt-tô-chan đi khỏi gian hàng, nhưng em cứ nhìn một cách thèm muốn những con gà con, và chúng cũng nhìn em một cách luyến tiếc, và lại càng chiếp chiếp to hơn. Tôt-tô-chan đã quyết định rằng điều mơ ước duy nhất của em là một con gà con. Em lại năn nỉ bố mẹ:
    - Bố mẹ ơi, mua cho con một con nào!
    Nhưng mẹ và bố rất kiên quyết:
    - Bố mẹ không muốn con có một con vì thế nào nó cũng làm cho con khóc.
    Tôt-tô-chan òa lên khóc và bắt đầu đi về nhà, hai dòng nước mắt chảy tràn trên hai má. Khi trở về đến con đường tối, em thổn thức:
    - Con chưa bao giờ thích cái gì đến mức như thế. Từ nay con sẽ không bao giờ hỏi xin bố mẹ một cái gì nữa. Bố mẹ mua cho con một con gà đi!
    Cuối cùng, mẹ và bố phải mua cho em hai con.
    Thật cứ như trời bừng nắng ấm sau cơn mưa vậy. Tôt-tô-chan tươi cười hớn hở khi em đi về nhà với một cái hộp con đựng hai con gà con.
    Ngày hôm sau, mẹ thuê mọt người thợ mộc đóng một cái chuồng đặc biệt bằng các thanh gỗ và có lắp bóng điện để giữ cho gà được ấm. Tôt-tô-chan suốt ngày ngắm gà, những con gà con vàng óng trông thật là xinh. Nhưng than ôi! Đến hôm thứ tư, một con không cử động nữa và đến hôm thứ năm, con kia cũng chết nốt. Em vuốt vuốt và gọi chúng nhưng chúng không còn kêu chiếp chiếp được nữa. Em chờ, chờ mãi, mà không bao giờ chúng còn mở mắt ra. Thật đúng như bố mẹ đã nói. Vừa khóc lặng lẽ, em vừa đào một cái hố ở trong vườn chôn hai con gà con. Và em để một bông hoa nhỏ lên chỗ đó. Cái chuồng bây giờ sao trông to và rỗng đến thế. Thoáng nhìn thấy một cái lông gà nhỏ tí, vàng óng trong góc chuồng, em lại nhớ đến tiếng kêu chiêm chiếp nho nhỏ của chúng khi chúng nhìn em ở hội chợ, và em lại cắn răng khóc thầm.
    Chưa bao giờ em thấy thích một điều gì đến mức như thế trong đời và nó đã mất đi nhanh quá. Đấy là lần đầu tiên em cảm thấy mất mát và ly biệt.
  3. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    QUẦN ÁO XOÀNG XĨNH NHẤT
    Thầy hiệu trưởng thường đề nghị các bậc cha mẹ cho con em mặc quần áo xoàng xĩnh nhất khi đến trường Tô-mô-e. Ông muốn các em mặc quần áo xoàng xĩnh nhất để khi có bẩn, có rách cũng không sao. Ông cho rằng, trẻ em không dám chơi đùa vì sợ bẩn hoặc rách rách quần áo rồi bị mắng, thì thật đáng hổ thẹn. Có những trường tiểu học gần Tô-mô-e, học sinh nữ mặc đồng phục lính thủy, học sinh nam mặc áo vét cao cổ và quần soóc. Các học sinh Tô-mô-e đi học mặc quần áo thường và các em được phép của các thầy cô giáo chơi đùa thả cửa, không cần chú ý gì đến quần áo của mình. Thời đó, quần không được bền như quần bò bây giờ, do đó cậu nào cũng mặc quần vá và các học sinh nữ mặc váy hay áo liền váy làm bằng loại vải bền nhất.
    Những lúc rỗi, Tôt-tô-chan thích chui dưới hàng rào vườn và các mảnh đất bỏ không của những người khác, nên không phải bận tâm đến quần áo là rất hợp với em. Thời ấy có rất nhiều hàng rào dây thép gai, lắm khi sát đến tận mặt đất. Để chui dưới một hàng rào như vậy, bạn phải đào đào bới bới như một con chó. Dù cẩn thận đến mấy, quần áo của em bao giờ cũng mắc vào dây thép gai và rách. Một lần, em mặc cái áo váy bằng vải mút-xơ-lin đã cũ, xơ cả ra, cả cái áo bị rách toạc từ trên xuống dưới. Mặc dù áo đã cũ, em biết, mẹ rất quý cái áo đó. Vì thế, em phải vắt óc nghĩ xem nên nói như thế nào. Em không đủ can đảm nói với mẹ là áo rách vì vướng dây thép gai. Em nghĩ tốt hơn hết là bịa ra một câu chuyện không thể nào tránh làm rách áo được. Cuối cùng em nghĩ được câu chuyện thế này:
    - Khi con đang đi trên đường, - em nói dối khi về đến nhà,- nhiều trẻ con lạ đến ném những con dao vào lưng con. Vì thế áo của con rách ra như vậy.
    Nhưng trong khi nói, em tự nghĩ cách trả lời các câu hỏi thêm của mẹ. Cũng may, mẹ chi nói :
    - Thật ghê gớm quá nhỉ.
    Tôt-tô-chan thở phào nhẹ nhõm. rõ ràng mẹ thấy rằng trong hoàn cảnh như vậy, em khó giữ được toàn vẹn bộ áo váy mà mẹ ưa thích.
    Lẽ dĩ nhiên, mẹ không tin câu chuyện em kể. Nếu dao ném vào lưng, thì không những áo bị rách mà em cũng phải bi thương. Vậy mà em lại hình như không sợ một chút nào. Mẹ biết ngay đây là câu chuyện bịa. Tuy nhiên, việc bịa một cớ như vậy không phải là điều Tôt-tô-chan quen làm. Mẹ nhận thấy em đã phải rất khổ tâm về cái áo và điều đó khiến bà bằng lòng. Nhưng có một điều bấy lâu nay mẹ vẫn muốn biết, và đây là một dịp tốt. Mẹ nói:
    - Mẹ có thể hiểu được, áo con bị dao làm rách, nhưng tại sao mà ngày nào quần con cũng bị rách?
    Mẹ không thể hiểu nổi cái quần có viền đăng-ten của Tôt-tô-chan hôm nào cũng bị rách đít. Bà có thể hiểu quần bị lấm bùn, mòn đũng, nhưng làm sao hiểu được quần nào cũng rách bươm ra như thế.
    Tôt-tô-chan nghĩ một lúc rồi nói:
    - Mẹ biết đấy, khi bới dưới hàng rào, khó mà giữ cho váy không mắc vào đấy và khi chui qua chui lại khó mà giữ đươc quần khỏi móc. Vả lại, còn phải làm trò: "Xin lỗi, cho phép tôi vào chứ" và "Thôi, xin chào tạm biệt" từ đầu hàng rào này sang đầu kia, cho nên quần áo rách là phải.
    Mẹ thật sự không hiểu nhưng nghe rất vui. Mẹ hỏi:
    - Có vui không?
    Ngạc nhiên về câu hỏi của mẹ, Tôt-tô-chan nói:
    - Sao mẹ không thử xem. Rất vui, và thế nào quần áo của mẹ cũng rách!
    Trò chơi Tôt-tô-chan rất thích và thấy rất lý thú diễn ra như thế này:
    Trước hết, bạn phải tìm một khoảng đất trống rộng, xung quanh có hàng rào dây thép gai. Trò "Xin lỗi, cho phép tôi vào chứ" đòi hỏi bạn phải nhấc chỗ dây thép có gai, đào một cái hố, chui xuống dưới, rồi lại đào một cái hố nữa, lần này bạn lùi ra và nói: "Thôi xin chào tạm biệt". Như thế, mẹ thấy rất rõ là váy Tôt-tô-chan được xắn lên khi em lùi ra, do đó quần mắc vào dây thép gai. Việc làm này cứ phải làm đi làm lại nhiều lần - đào đào, bới bới, dưới dây thép gai với trò: "Xin lỗi, tôi vào được chứ?", rồi lùi ra qua một cái hố mới với trò: "Thôi xin chào tạm biệt" và cứ mỗi lần như thế, quần áo, váy xống lại bị rách. Tôt-tô-chan đi đi lại lại ngoằn ngoèo chữ chi rất tài tình, đào đào bới bới dưới rào dây thép gai từ đầu nọ đến đầu kia. Thảo nào, quần của em rách hết cả.
    Một trò chơi như vậy, chỉ làm cho người lớn mệt và chẳng có gì là lý thú cả, lại lý thú đến thế đối với trẻ em, thật là kỳ lạ! Nhìn Tôt-tô-chan, tóc, tai, móng tay đầy đất cát, mẹ không thể không cảm thấy muốn đuợc như thế. Và cũng không thể không thán phục thầy hiệu trưởng. Việc ông đề nghị để các em mặc quần áo mà các em tha hồ làm bẩn là một ví dụ nữa chứng tỏ ông hiểu các em như thế nào.
  4. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    TA-KA-HA-SI
    Một buổi sáng, khi các em đang chạy trong sân trường, thầy hiệu trưởng bảo:
    - Này, các em, đây là một bạn mới của các em. Tên bạn là Ta-ka-ha-si. Em sẽ học ở toa tàu lớp một.
    Các học sinh, kể cả Tôt-tô-chan, đều nhìn Ta-ka-ha-si. Cậu ta ngả mũ cúi chào và nói một cách thẹn thùng:
    - Xin chào các bạn.
    Tôt-tô-chan và các bạn của em còn thấp bé, vì mới chỉ học lớp một, nhưng Ta-ka-ha-si là con trai, mà lại còn thấp bé hơn, chân tay bạn đều ngắn cũn. Tay cậu ta cầm mũ, cũng rất nhỏ, nhưng đựơc cái, cậu ta có đôi vai rộng. Cậu ta đứng trông thật đáng thương.
    Tôt-tô-chan nói với Mi-y-ô-chan và Sac-kô-chan:
    - Chúng ta ra nói chuyện với cậu ấy đi.
    Các em đi ra chỗ Ta-ka-ha-si. Khi các em lại gần, cậu ta cười rất niềm nở và các em cũng cười. Cậu ta có đôi mắt to, tròn và hình như muốn nói điều gì. Tôt-tô-chan gợi ý:
    - Bạn có muốn xem lớp học ở trong tàu không?
    - Ừ, Ta-ka-ha-si trả lời rồi đội mũ lên đầu. Tôt-tô-chan vội vàng chỉ cho bạn lớp học và vừa nhảy lên tàu vừa gọi cậu ta ở cửa:
    - Nhanh lên.
    Ta-ka-ha-si đi trông có vẻ nhanh, nhưng vẫn bị bỏ rơi một đoạn xa.
    - Mình đến đây,- cậu ta nói trong khi tập tễnh đi về phiá trước, cố chạy.
    Tôt-tô-chan nhận ra rằng Ta-ka-ha-si không kéo lê chân vì bị bại liệt như Y-a-su-a-ki-chan nhưng cậu ta cũng phải mất ngần ấy thời giờ mới đi đến chỗ tàu. Em lặng lẽ đứng đợi bạn. Ta-ka-ha-si đang cố chạy rất vội. Chân cậu ta ngắn, lại vòng kiềng. Các thầy giáo và người lớn đều biết là cậu không thể lớn được hơn nữa. Khi biết Tôt-tô-chan đang nhìn mình, cậu ta gắng chạy nhanh hơn, vung cả hai tay. Khi đến cửa, cậu nói:
    - Bạn chạy nhanh thật,- rồi tiếp-, Mình người ở Ô-sa-ka.
    - Bạn ở Ô-sa-ka à?
    Tôt-tô-chan reo lên thích thú. Ô-sa-ka là thành phố em hằng mơ ước nhưng chưa được nhìn thấy bao giờ. Em ruột mẹ, cậu của em, là sinh viên đại học và mỗi khi về nhà, cậu thường đưa hai tay ôm đầu em nhấc bổng lên thật cao và nói: " Cậu sẽ giúp cho cháu nhìn thấy Ô-sa-ka. Nào đã thấy Ô-sa-ka chưa?"
    Đấy chỉ là một trò chơi mà người lớn thường đùa với trẻ con, nhưng Tôt-tô-chan rất tin cậu. Mỗi lần được cậu nhấc lên như vậy, da mặt em căng ra, mắt trông lạ hẳn đi và tai rất đau nhưng em vẫn cố ngước nhìn về tận phía xa để xem có thấy Ô-sa-ka không. Nhưng chẳng trông thấy gì cả. Tuy vậy, em luôn tin tưởng rằng một ngày nào đó, em sẽ nhìn thấy thành phố ấy. Vì thế mỗi lần cậu đến, em thường nhắc: " Cậu giúp cháu nhìn thấy Ô-sa-ka đi". Thế là Ô-sa-ka đã trở thành thành phố của ước mơ. Và Ta-ka-ha-si là người của thành phố ấy!
    Em nói với Ta-ka-ha-si:
    - Bạn kể cho tôi nghe về Ô-sa-ka đi!
    - Về Ô-sa-ka hả?- Ta-ka-ha-si hỏi lại, mỉm cười sung sướng. Giọng nói của cậu ta rõ ràng và chín chắn. Đúng lúc đó chuông reo vào tiết một.
    - Tiếc quá!- Tôt-tô-chan nói.
    Ta-ka-ha-si đi vào lớp vui vẻ, đu đưa cái thân hình nhỏ bé hầu như bị cái cặp che mất và ngồi vào bàn đầu. Tôt-tô-chan vội vàng ngồi xuống cạnh cậu ta. Em thích nhất là có thể ngồi đâu cũng được. Em không muốn xa cậu ta. Thế là Ta-ka-ha-si trở thành một người bạn của em.
  5. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    CÂ?N THẬN TRƯỚC KHI NHA?Y
    Một hôm, trên đường từ trường về, sắp đến nhà, Tôt-tô-chan phát hiện thấy một đống cát to rất hấp dẫn bên lề đường. Xa biển thế này mà lại có cát mới kỳ lạ chứ. Hay là em mơ chăng? Tôt-tô-chan thích thú lắm! Sau khi nhảy nhảy mấy cái để lấy đà, em chạy thật nhanh và nhảy vọt lên đỉnh đống cát. Nhưng hóa ra không phải cát! Bên trong là một đống vữa màu xám đã trộn sẵn. Em nhảy vào đó đánh "ũm" một cái, cả người em đã lún ngập trong vữa đến tận ngực, cả cặp, cả túi giày đều dính nhớp nháp những vữa là vữa và em đứng sững như một pho tượng. Càng cố gắng thoát ra em càng bị lún sâu xuống. Giày hình như tuột hết cả và em phải cẩn thận để khỏi bị lún ngập thêm trong vữa. Em đành phải đứng im như vậy, tay trái mắc kẹt trong đống vữa nhớp nháp để nắm chặt cái túi giày. Một, hai người đàn bà không quen biết đi ngang qua, em khẽ gọi họ:
    - ... Bà ơi...
    Nhưng tưởng em đang chơi nghịch nên họ chỉ mỉm cười và tiếp tục đi.
    Chiều xuống và đêm tối. Mẹ chạy đi tìm em và rất ngạc nhiên thấy đầu Tôt-tô-chan đang nhô lên bên trên đống vữa. Bà tìm một cái gậy, bảo Tôt-tô-chan cầm một đầu rồi kéo em ra. Thoạt tiên bà dùng tay để kéo, nhưng chân bà cứ bị dính chặt trong vữa không làm sao kéo được.
    Khắp người Tôt-tô-chan toàn vữa là vữa, y hệt một bức tượng. Mẹ nói:
    - Mẹ nhớ là đã bảo con một lần trước đây rồi. Khi trông thấy cái gì ngồ ngộ, hay hay, chớ có nhảy vào ngay. Trước khi nhảy phải nhìn cái đã!
    Mẹ nói "lần trước đây" là có ý nhắc lại chuyện đã xảy ra vào một bữa ăn cơm trưa ở trường. Hôm ấy Tôt-tô-chan đang đi chơi dọc con đường nhỏ sau phòng học, em thấy có một tờ giấy báo ở giữa đường. Em nghĩ thử nhảy vào giữa tờ giấy được không, thế là, em lùi lùi lại vài bước, nhảy nhảy để lấy đà và rồi mở hết tốc lực chạy, nhằm đúng giữa tờ giấy mà nhảy. Nhưng đấy chính là tờ giấy báo mà người bảo vệ dùng để đậy tạm miệng cái hố phân đã nói ở phần trên. Anh đã đi làm một việc gì ở đâu đó nên đã đậy miếng giấy báo cho đỡ hôi vì cái nắp bê tông phải mang đi chữa. Tôt-tô-chan ngã đúng vào hố phân đánh "bụp" một cái. Thật là kinh khủng. Nhưng cũng may, người ta lại tắm rửa cho em thật sạch sẽ. Mẹ nói lần trước đây chính là lần ấy!
    Tôt-tô-chan lặng lẽ nói:
    - Từ nay, con sẽ không nhảy vào bất cứ một thứ gì nữa!
    Mẹ thấy nhẹ nhõm cả người. Nhưng câu Tôt-tô-chan nói tiếp liền sau đó lại làm mẹ nghĩ rằng mẹ mừng hơi sớm:
    - Con sẽ không bao giờ nhảy vào một tờ giấy hay một đống cát nữa.
    Như thế có nghĩa là Tôt-tô-chan có thể lại nhảy vào một cái gì khác.
    Ngày ngắn dần và đến khi hai mẹ con về đến nhà thì trời đã tối hẳn.
  6. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    VÀ? RĂ"?I ... Ơ? ... Ơ? ...
    Giờ fn trưa Y TĂ-mĂ-e bao giờ cũng rất vui vĂ gần 'Ăy lại cĂ thĂm mTt 'iều lĂ thĂ.
    Thầy hi?u trưYng vẫn kifm tra hTp cơm của tất cả nfm mươi học sinh 'f xem cĂc em cĂ thức fn của bifn vĂ thức fn của 'ất khĂng, bĂ vợ của Ăng luĂn mang theo sẵn hai cĂi xoong 'f cho thĂm cĂc em nĂo cĂn thiếu - sau 'Ă, tất cả cĂc em thường hĂt: "Nhai, nhai, nhai cho kỹ", theo sau lĂ 'i?p khĂc: "TĂi cĂng chia sẻ mTt cĂch biết ơn". Nhưng từ nay trY 'i sau 'i?p khĂc: " TĂi cĂng chia sẻ mTt cĂch biết ơn", thĂ phải cĂ mTt ai 'Ă 'ứng lĂn kf chuy?n.
    MTt hĂm, thầy hi?u trưYng bảo:
    - Thầy nghĩ tất cả chĂng ta nĂn học nĂi cho t't hơn. CĂc em nghĩ thế nĂo? Từ nay, trong khi chĂng ta fn cơm trưa, mTt em sẽ 'ứng giữa vĂng trĂn vĂ kf mTt cĂu chuy?n gĂ 'ấy. Ă kiến cĂc em thế nĂo?
    MTt vĂi em cho rằng mĂnh nĂi khĂng giỏi, nhưng 'ược nghe người khĂc kf chuy?n thĂ lĂ 'iều thĂ vi thầy hi?u trưYng vĂ quyết 'c ngoĂi, thầy hi?u trưYng thường 'Tng viĂn cĂc em tranh thủ nĂi chuy?n trong bữa cơm.
    NgoĂi ra, Ăng nghĩ cần phải tập cho cĂc em quen 'ứng lĂn phĂt bifu Ă kiến trư>c mặt mọi người mTt cĂch rĂ rĂng, thoải mĂi, khĂng lĂng tĂng, do 'Ă Ăng cho lĂ 'Ă 'ến lĂc cần thực hi?n thuyết nĂy.
    Được cĂc em '"ng tĂnh, thầy hi?u trưYng liền nĂi, vĂ TĂt-tĂ-chan nghe rất chfm chĂ:
    - CĂc em khĂng nĂn quĂ lo lắng về chuy?n mĂnh kf phải thật hay, cĂc em cĂ thf nĂi về bất cứ 'iều gĂ mĂ cĂc em thĂch, cả về những 'iều mĂ cĂc em mu'n lĂm. Bất cứ 'iều gĂ! DĂ sao thĂ chĂng ta hĂy cứ thử xem!
    Danh sĂch những người kf chuy?n 'Ă 'ược sắp xếp lĂn li hai, ba bạn trong giờ fn cơm, 'ứng lĂn nĂi trư>c toĂn trường thĂ khĂ vĂ cần phải can 'ảm. Nhiều em lĂc 'ầu thẹn quĂ cứ cười rĂc rĂch. MTt bạn trai rất c' gắng chuẩn b chĂn chuy?n 'Ă lắm r"i". Mặc dĂ vậy, em vẫn quyết 'p 'ến phiĂn mĂnh kf chuy?n kiĂn quyết từ ch'i. Cậu ta tuyĂn b':
    - TĂi chẳng cĂ chuy?n gĂ 'f kf cả.
    TĂt-tĂ-chan ngạc nhiĂn nghĩ rằng tại sao lại khĂng cĂ chuy?n gĂ 'f kf nh?. Nhưng cậu nĂy 'Ăng lĂ khĂng cĂ chuy?n gĂ 'f kf thật. Thầy hi?u trưYng 'i 'ến bĂn cậu ta, trĂn mặt bĂn cĂ hTp cơm 'Ă fn hết.
    - Thế em khĂng cĂ gĂ 'f nĂi cả Ă? - Ă"ng hỏi.
    - Dạ khĂng.
    Cậu ta khĂng c' lĂm ra vẻ thĂng minh, hay 'ại loại như vậy. ĐĂng lĂ cậu ta khĂng nghĩ 'ược chuy?n gĂ 'f kf thật r"i!
    Thầy hi?u trưYng b-ng ngửa 'ầu ra 'ằng sau mĂ cười, khĂng chĂ Ă gĂ 'ến những ch- rfng khuyết của mĂnh.
    - NĂo chĂng ta hĂy gắng tĂm cho bạn ấy mTt 'iều gĂ 'f kf 'i!
    - TĂm mTt 'iều gĂ cho em Ă? - cậu bĂ ra vẻ rất sửng s't.
    Thầy hi?u trưYng bảo cậu ta cứ 'ứng ra giữa vĂng trĂn cĂn thầy thĂ ng"i vĂo bĂn của cậu. Thầy hỏi:
    - Em hĂy c' nh> xem. SĂng nay em lĂm gĂ sau khi ngủ dậy vĂ trư>c khi 'i học, em 'Ă lĂm vi?c gĂ 'ầu tiĂn?
    - Ă?, Ă - cậu bĂ ấp Ăng nĂi vĂ giơ tay gĂi 'ầu.
    - Hay lắm, - thầy hi?u trưYng nĂi - em vừa nĂi "Ă, Ă". Sau khi "Ă, Ă", em lĂm gĂ?
    - o, ờ, ừ... em dậy, - cậu ta lại vừa nĂi vừa gĂi 'ầu.
    TĂt-tĂ-chan vĂ cĂc bạn khĂc thĂch lắm, chfm chĂ nghe. Cậu ta tiếp tục:
    - R"i thĂ, ừ, ờ... - cậu ta lại gĂi 'ầu. Thầy hi?u trưYng ng"i kiĂn nhẫn, nhĂn cậu ta, vẫn m?m cười, hai bĂn tay 'f trĂn bĂn vẫn 'an vĂo nhau. R"i Ăng nĂi:
    - Thật lĂ tuy?t. Thế 'ược r"i. Em 'Ă dậy. Em 'Ă lĂm 'ược mọi người cười m>i lĂ người nĂi giỏi. Điều quan trọng lĂ em nĂi em khĂng cĂ gĂ 'f kf vĂ em 'Ă tĂm 'ược mTt 'iều gĂ 'Ă 'f kf r"i!
    Nhưng cậu ta khĂng ng"i xu'ng. Cậu ta nĂi rất to:
    - VĂ r"i... ừ... ừ...
    Tất cả cĂng ch"m người ra phĂa trư>c 'f 'ợi nghe cậu ta nĂi tiếp. Cậu bĂ hĂt mTt hơi dĂi nĂi:
    - VĂ r"i... ờ... ờ, mẹ em, ờ... ờ... bảo "'i 'Ănh rfng 'i" ờ.. ờ... vĂ em 'i 'Ănh rfng...
    Thầy hi?u trưYng v- tay. Mọi người khĂc 'ều v- tay. Ngay khi ấy cậu bĂ lại nĂi tiếp, giọng to hơn trư>c:
    - VĂ r"i... ờ... ờ...
    CĂc học sinh thĂi khĂng v- tay nữa, nĂn thY nghe, ch"m người ra phĂa trư>c.
    Cu'i cĂng, cậu ta nĂi mTt cĂch 'ắc thắng:
    - VĂ r"i... ờ... ờ... em 'i học...
    MTt cậu học sinh l>n tu.i ch"m quĂ 'Ă, mất thfng bằng, 'ập cả mặt mĂnh vĂo hTp cơm. Nhưng mọi người 'ều rất vui vĂ cậu học sinh kia 'Ă tĂm thấy mTt 'iều gĂ 'Ă 'f kf.
    Thầy hi?u trưYng v- tay thật to, TĂt-tĂ-chan vĂ cĂc em khĂc cũng lĂm như vậy. Thậm chĂ cĂi cậu " vĂ r"i, ờ, ờ..." 'ang 'ứng giữa, cũng v- tay. Cả phĂng vang lĂn tiếng v- tay.
    Thậm chĂ sau nĂy khi 'Ă lĂ người l>n, chắc chắn cậu ta khĂng bao giờ quĂn 'ược tiếng v- tay ấy.
  7. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    CHÙNG CON CHÌ? ĐÙ?A THĂ"I
    TĂt-tĂ-chan gặp mTt chuy?n khĂng may, khủng khiếp. Vi?c xảy ra sau khi em Y trường về, lĂc em vĂ con chĂ R'c-ky 'ang cĂng chơi trĂ "chĂ sĂi" trong phĂng em, trư>c giờ fn cơm t'i.
    Cả hai 'Ă cĂng lfn gần nhau từ hai phĂa ''i di?n của phĂng, vĂ khi chạm nhau thĂ vật lTn 'Ănh 'ấm nhau mTt tẹo r"i thĂi. Cả hai 'Ă chơi trĂ nĂy nhiều lần r"i, vĂ bĂy giờ quyết 'i bĂy giờ lĂ khi gặp nhau Y giữa phĂng sau khi lfn lại gần nhau, ai chiếu tư>ng v>i bT mặt chĂ sĂi dữ hơn thĂ người ấy thắng cuTc. R'c-ky lĂ chĂ chfn cừu Đức, nĂn ''i v>i nĂ lĂm 'i?u bT chĂ sĂi thật khĂng khĂ gĂ. NĂ ch? cần vfnh tai, hĂ mĂm vĂ nhe rfng lĂ xong. NĂ cũng cĂ thf lĂm cho mắt long lĂn sĂng sọc, dữ tợn ghĂ g>m. Đ'i v>i TĂt-tĂ-chan thĂ hơi khĂ hơn. Em thường 'ặt hai tay lĂn hai bĂn 'ầu giả lĂm tai, hĂ m"m vĂ trợn mắt thật to, lại gầm gừ vĂ giả vờ cắn con R'c-ky. LĂc 'ầu, con R'c-ky chơi rất vui. Nhưng nĂ lĂ con chĂ con, nĂ quĂn mất 'ấy lĂ 'Ăa nĂn bất thĂnh lĂnh cắn TĂt-tĂ-chan thật sự.
    Mặc dĂ lĂ chĂ con, nhưng nĂ cũng l>n gần gấp hai TĂt-tĂ-chan, rfng nĂ nhọn vĂ sắc, nĂn trư>c khi hifu ra 'ược thĂ tai phải em 'Ă rĂch toạc vĂ mĂu tĂa ra.
    Nghe tiếng kĂu của em, mẹ chạy vTi từ bếp lĂn vĂ thấy em Y trong gĂc phĂng v>i R'c-ky, hai tay Ăm lấy tai phải, Ăo vĂy lấm tấm mĂu. Đang kĂo vi-Ă-lĂng trong phĂng khĂch, b' cũng chạy vĂo. HĂnh như con R'c-ky 'Ă nhận ra lĂ nĂ 'Ă phạm mTt 'iều khủng khiếp. ĐuĂi nĂ cụp giữa hai chĂn vĂ nhĂn TĂt-tĂ-chan mTt cĂch bu"n rầu.
    TĂt-tĂ-chan ch? nghĩ lĂ mĂnh sẽ phải lĂm gĂ nếu b' mẹ bực mĂnh v>i R'c-ky r"i 'em vứt nĂ 'i hoặc cho ai. Đấy lĂ 'iều bu"n nhất, kh. nhất ''i v>i em. Em nằm phục bĂn cạnh R'c-ky, Ăm tai vĂ vừa khĂc vừa van xin:
    - Đừng mắng con R'c-ky! Đừng mắng con R'c-ky!
    B' mẹ vTi vĂng xem tai em cĂ vi?c gĂ khĂng vĂ c' kĂo hai tay em ra. TĂt-tĂ-chan nhất 'i em rằng họ sẽ khĂng bực mĂnh v>i con chĂ. VĂ cu'i cĂng, em bỏ tay ra. Khi trĂng thấy tai em rĂch toạc, mẹ kĂu thĂt lĂn. B' vTi vĂng bế em t>i phĂng khĂm của bĂc sĩ, mẹ chạy dẫn 'ường. May thay, vết thương 'ược 'iều trc, khiến b' mẹ em thấy nhẹ nhĂm cả người. Nhưng 'iều duy nhất TĂt-tĂ-chan quan tĂm lĂ khĂng hifu b' mẹ cĂ giữ lời hứa khĂng, cĂ mắng con R'c-ky khĂng.
    TĂt-tĂ-chan về nhĂ, bfng bĂ từ 'ầu 'ến tận cằm, trĂng như mTt con thỏ trắng vậy. Mặc dĂ 'Ă hứa khĂng mắng con R'c-ky, nhưng b' vẫn mu'n phạt con chĂ bằng mTt cĂch nĂo 'ấy. Nhưng mẹ 'Ă nhĂn Ăng v>i vẻ như mu'n nĂi: "Xin anh hĂy giữ lời hứa" vĂ b' 'Ă mi.n cưỡng giữ lời hứa.
    TĂt-tĂ-chan chạy vĂo nhĂ, nĂng lĂng mu'n bĂo cho R'c-ky biết lĂ em khĂng sao cả vĂ sẽ khĂng ai cĂn cĂu giận nữa, nhưng em khĂng thấy R'c-ky 'Ău. Lần 'ầu tiĂn em khĂc. Em 'Ă khĂng khĂc tại phĂng khĂm b?nh của bĂc sĩ. Em sợ rằng nếu khĂc sẽ lĂm b' mẹ cĂng bực v>i con chĂ. Nhưng bĂy giờ thĂ khĂng gĂ cĂ thf ngfn nư>c mắt của em. Em vừa khĂc vừa gọi:
    - R'c-ky! R'c-ky! R'c-ky 'Ău?
    Sau khi gọi thĂm nhiều lần nữa, khuĂn mặt 'ầy nư>c mắt của em b-ng tười cười khi mTt cĂi lưng mĂu nĂu quen thuTc từ từ nhĂ lĂn từ phĂa sau cĂi ghế xĂ pha. Tiến lại gần TĂt-tĂ-chan, nĂ nhẹ nhĂng liếm bĂn tai 'Ă 'ược khĂu lĂnh, thấy lờ mờ sau những l>p bfng.
    TĂt-tĂ-chan Ăm lấy c. con R'c-ky vĂ hĂt hĂt tai nĂ. B' mẹ thường nĂi tai con chĂ hĂi lắm, nhưng sao em lại thĂch cĂi mĂi quen thuTc ấy 'ến thế.
    R'c-ky vĂ TĂt-tĂ-chan rất m?t vĂ bu"n ngủ.
    Cao cao tĂt Y bĂn trĂn khu vườn, mảnh trfng cu'i hạ rọi vĂo 'ứa con gĂi nhỏ 'ầu quấn bfng vĂ con chĂ. Cả hai 'ều khĂng mu'n chơi trĂ lĂm "chĂ sĂi" nữa. VĂ cả hai lại cĂng thĂn thiết v>i nhau hơn.
  8. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    NGÀ?Y THĂS? THAO
    Hằng nfm, ngĂy thf thao của trường TĂ-mĂ-e 'ược t. chức vĂo ngĂy m"ng 3 thĂng 11. Sau nhiều lần nghiĂn cứu, thầy hi?u trưYng 'Ă quyết 'c mu'n của Ăng mĂ khĂng mưa, 'f giữ cho trọn vẹn ngĂy thf thao mĂ cĂc em hằng 'ợi chờ vĂ 'Ă trang trĂ, chuẩn bc. DĂ thế nĂo chfng nữa, cũng thật kỳ lạ lĂ ngĂy 'Ă trời khĂng bao giờ mưa.
    VĂ Y TĂ-mĂ-e, mọi vi?c 'ược tiến hĂnh mTt cĂch hoĂn toĂn khĂc, nĂn ngĂy thf thao Y 'Ăy cũng thật 'Tc 'Ăo. Ch? cĂ hai tiết mục gi'ng như Y cĂc trường tifu học khĂc, 'Ă lĂ kĂo co vĂ thi chạy ba chĂn. CĂn lại tất cả lĂ do sĂng kiến của thầy hi?u trưYng. KhĂng cần cĂc trang thiết bi cuTc thi CĂ chĂp, những cờ dải bằng vải hĂnh 'ng to, loại cờ dải treo trĂn cĂc cTt trong ngĂy hTi của nam sinh vĂo thĂng Nfm, 'ược 'f Y giữa sĂn trường. Khi cĂ l?nh, cĂc em phải chạy về phĂa những cờ dải vẽ hĂnh cĂ ấy vĂ chui qua từ mi?ng t>i 'uĂi, r"i lại chạy trY về ch- xuất phĂt. CuTc thi trĂng d. nhưng thật ra rất khĂ. BĂn trong t'i mĂ cĂ lại rất dĂi, nĂn ta d. mất phương hư>ng. MTt vĂi em, kf cả TĂt-tĂ-chan, cứ chạy ra 'ằng mi?ng, vĂ phải vTi vĂng chạy thụt vĂo ngay. TrĂng thật lĂ bu"n cười vĂ cĂc em chui 'i chui lại Y phĂa trong khiến cĂ chuyfn 'Tng ngoằn ngoĂo như thật.
    CĂn mTt tiết mục nữa gọi lĂ cuTc thi "TĂm mẹ". Khi cĂ l?nh, cĂc em phải chạy t>i mTt cĂi thang g- 'f nghiĂng mTt bĂn, chui qua thang, nhặt mTt cĂi phong bĂ Y trong r., mY ra, vĂ giả thử nếu tờ giấy bĂn trong ghi: "Mẹ của SĂc-kĂ-chan", cĂc em phải tĂm bĂ trong 'Ăm 'Ăng những người 'ến xem, nắm lấy tay bĂ cĂng về 'Ăch. Phải chui qua thang thật khĂo như mĂo ấy, nếu khĂng 'Ăt quần b 'ược giấy ghi tĂn mẹ mĂnh thường nhảy cẫng lĂn reo: " Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mau lĂn". Người xem cũng phải chĂ Ă. Ai biết 'ược lĂc nĂo sẽ gọi 'ến tĂn mĂnh, nĂn lĂc nĂo họ cũng phải sẵn sĂng 'ứng dậy từ ghế hay chiếu, xin l-i mọi người vĂ 'i ra thật nhanh, 'ến ch- mTt em, con nhĂ ai 'Ă, 'ang 'ứng 'ợi mĂnh r"i nắm tay em cĂng chạy vụt 'i. Cho nĂn khi mTt em t>i trư>c người l>n, thậm chĂ cĂc Ăng b' cũng phải nĂn thY, xem ai 'ược gọi. KhĂng cĂ thĂ giờ 'f nĂi chuy?n gẫu hoặc fn nhấm nhĂp cĂi gĂ 'Ă. Người l>n cũng phải tham gia vĂo cĂc cuTc thi như trẻ em vậy.
    Thầy hi?u trưYng vĂ cĂc thầy giĂo khĂc tham gia v>i học sinh trong hai 'Ăi "KĂo co", vừa kĂo, vừa hĂ:"HĂ dĂ ta nay! HĂ dĂ ta nĂy!" trong khi cĂc em bc quĂ mTt bậc m-i lần, nĂn nếu bạn cao hoặc bĂn chĂn to, thĂ rất khĂ. Những bậc thang quen thuTc mĂ cĂc em thường chạy lĂn vĂo lĂc fn trưa, trY nĂn rất vui, rất lạ vĂo ngĂy thf thao nĂy, cĂc em chạy lĂn chạy xu'ng, kĂu hĂt rất vui vẻ. Đ'i v>i người nhĂn từ xa, cảnh nĂy thật gi'ng h?t mTt chiếc kĂnh vạn hoa rực rỡ. Kf cả bậc trĂn cĂng, cả thảy cĂ tĂm bậc tất cả.
    Đ'i v>i TĂt-tĂ-chan vĂ cĂc bạn cĂng l>p, ngĂy thf thao 'ầu tiĂn lĂ mTt ngĂy thật 'ẹp như thầy hi?u trưYng 'Ă hy vọng. Những '" trang trĂ bằng xĂc xĂch giấy, những ngĂi sao vĂng do cĂc em lĂm từ hĂm trư>c vĂ cĂc 'ĩa hĂt cĂ cĂc bĂi hĂnh khĂc sĂi n.i 'Ă lĂm cho ngĂy nĂy thực sự lĂ mTt ngĂy hTi.
    TĂt-tĂ-chan mặc quần soĂc mĂu xanh nư>c bifn vĂ sơ-mi trắng, mặc dĂ em thĂch mặc quần tĂm thf thao. Em mong mỏi 'ược mặc loại quần ấy. MTt hĂm, sau bu.i học, thầy hi?u trưYng dạy mĂn thf dục ngh? thuật cho mTt s' giĂo viĂn mẫu giĂo, vĂ TĂt-tĂ-chan rất thĂch loại quần tĂm mĂ mTt vĂi cĂ giĂo 'ang mặc. Em thĂch chĂng lĂ vĂ khi cĂc cĂ giĂo giậm chĂn, bắp chĂn của họ 'f lT dư>i 'ng quần tĂm rung rung theo kifu người l>n mTt cĂch rất 'Ăng yĂu. Em chạy ngay về nhĂ, lấy quần soĂc ra, mặc vĂ nhảy nhảy giậm chĂn trĂn sĂn nhưng bắp chĂn trẻ con gĂy gĂ của em khĂng rung tĂ nĂo cả. Sau khi lĂm 'i lĂm lại nhiều lần, em kết luận rằng 'Ă lĂ nhờ loại quần tĂm mĂ cĂc cĂ giĂo mặc. Em hỏi vĂ mẹ giải thĂch rằng 'Ă lĂ những quần tĂm thf thao. Em nĂi v>i mẹ rằng em dứt khoĂt mu'n mặc quần tĂm vĂo ngĂy thf thao, nhưng tĂm 'Ău cũng khĂng thấy loại nhỏ. VĂ vậy TĂt-tĂ-chan 'Ănh phải mặc tạm quần soĂc vĂ như thế lĂ bắp chĂn chẳng rung 'ược tĂ nĂo.
    MTt 'iều kỳ lạ xảy ra vĂo ngĂy thf thao, Ta-ka-ha-si, cậu học sinh bĂ nhất trường chĂn tay ngắn ngủn, lại về nhất trong cĂc tiết mục. Thật khĂng thf tưYng tượng 'ược. Trong khi cĂc em nĂy cĂn 'ang lĂ mĂ trong con cĂ, thĂ Ta-ka-ha-si 'Ă chui qua nhanh như cắt vĂ trong khi cĂc em khĂc m>i ch? chui 'ầu qua thang, cậu ta 'Ă chui qua r"i vĂ chạy trư>c 'ược vĂi mĂt. z cuTc thi chạy tiếp sức lĂn cĂc bậc của phĂng họp, trong khi cĂc em khĂc cĂn 'ang rĂn rĂn bư>c mTt thĂ Ta-ka-ha-si 'Ăi chĂn ngắn của cậu ta cứ tĂt mĂ như hai pit-tĂng thoắt lĂn, thoắt xu'ng như trong mTt bT phim quay nhanh. Ai cũng nĂi:
    - Bọn ta phải c' gắng vượt Ta-ka-ha-si.
    Ai cũng quyết tĂm, nhưng dĂ c' gắng 'ến mấy, Ta-ka-ha-si lần nĂo cũng thắng. TĂt-tĂ-chan cũng c' gắng, nhưng khĂng bao giờ thắng 'ược Ta-ka-ha-si. Chạy 'ường thẳng, cĂ thf vượt cậu ta, cĂn chạy cĂc 'oạn khĂ, bao giờ cũng thua cậu ta.
    Ta-ka-ha-si bư>c lĂn 'f nhận nhiều phần thưYng, mặt mũi rạng rỡ, tự hĂo, vĂ mĂn nĂo cậu ta cũng nhất, cậu nhận hết phần thưYng nĂy 'ến phần thưYng khĂc. Ai trĂng thấy cũng phải ư>c ao mu'n 'ược như thế. Học sinh nĂo cũng tự nhủ: "Sang nfm, mĂnh phải thắng Ta-ka-ha-si" nhưng nfm nĂo, Ta-ka-ha-si cũng lĂ mTt ngĂi sao sĂng.
    BĂy giờ lại nĂi về cĂc phần thưYng. Thật lĂ 'ifn hĂnh của thầy hi?u trưYng. Giải nhất cĂ thf lĂ mTt củ cải to, giải nhĂ: hai cĂi r. chĂt chĂt, giải ba: mTt m> rau ba lĂ. Đại 'f như thế. Cho 'ến khi l>n lĂn, TĂt-tĂ-chan vẫn tưYng lĂ cĂc trường khĂc 'ều lấy rau lĂm phần thưYng trong ngĂy thf thao. Dạo ấy, hầu hết cĂc trường 'ều dĂng sĂch vY, bĂt chĂ, tẩy lĂm phần thưYng. CĂc học sinh khĂng biết 'iều nĂy vĂ cĂc em cũng khĂng thĂch rau cỏ lắm. Chẳng hạn như TĂt-tĂ-chan 'ược mấy cĂi r. cĂy chĂt chĂt vĂ vĂi củ hĂnh, em rất ngượng lĂ phải mang chĂng lĂn tĂu. CĂn nhiều giải phụ v>i cĂc thứ khĂc, nĂn cu'i ngĂy thf thao, tất cả cĂc học sinh Y TĂ-mĂ-e 'ều mang về mTt loại rau nĂo 'Ă. Vấn 'ề lĂ, sao trẻ em lại ngượng khi phải mang rau từ trường về nhĂ? z nhĂ, nếu mẹ sai 'i mua rau, khĂng ai thấy ngại cả, nhưng rĂ rĂng cĂc em thấy mang rau từ trường về nhĂ thĂ thế nĂo ấy!
    MTt cậu học sinh to bĂo 'ược thưYng mTt cĂi bắp cải loay hoay khĂng biết lĂm thế nĂo. Cậu ta nĂi:
    - T> chẳng thĂch ai trĂng thấy t> vĂc cĂi bắp cải nĂy. CĂ lẽ t> quẳng nĂ 'i 'Ăy.
    Thầy hi?u trưYng hẳn 'Ă nghe thấy những lời phĂn nĂn ấy của cĂc em, vĂ Ăng 'i sang ch- cĂc em 'ược cĂ-r't, củ cải vĂ cĂc loại như thế.
    - Sao cĂ chuy?n gĂ? CĂc em khĂng thĂch sao? - Ă"ng hỏi, r"i tiếp. - Bảo mẹ nấu cho cĂc em fn t'i nay. ĐĂy lĂ những rau tự cĂc em kiếm 'ược. CĂc em 'Ă cung cấp 'ược thực phẩm cho gia 'Ănh bằng chĂnh sức lực của mĂnh. Thế nĂo? Thầy cuTc lĂ fn sẽ rất ngon 'ấy.
    Dĩ nhiĂn, Ăng nĂi 'Ăng. ĐĂy lĂ lần 'ầu tiĂn TĂt-tĂ-chan gĂp 'ược mTt cĂi gĂ 'Ă cho bữa t'i.
    - Em sẽ nĂi v>i mẹ em lĂm mĂn chĂt chĂt. - Em thưa v>i thầy hi?u trưYng. - Nhưng em chưa biết nĂi v>i mẹ em dĂng hĂnh lĂm gĂ.
    Thế lĂ cĂc em bắt 'ầu nghĩ 'ến cĂc mĂn fn vĂ kf v>i thầy hi?u trưYng.
    - Hay lắm! Thế lĂ cĂc em 'ều cĂ sĂng kiến cả! - Ă"ng nĂi, tươi cười phấn khYi, 'Ăi mĂ ửng 'ỏ hẳn lĂn. Hẳn lĂ Ăng 'ang nghĩ nếu cĂc học sinh vĂ gia 'Ănh cĂc em fn cơm trong khi nĂi chuy?n về cĂc sự ki?n trong ngĂy thf thao thĂ hay biết mấy!
    Chắc chắn, Ăng 'ang nghĩ 'ặc bi?t về Ta-ka-ha-si, - bĂn fn của em sẽ trĂn 'ầy cĂc rau giải nhất - vĂ hi vọng cậu học sinh nĂy sẽ nh> mĂi niềm tự hĂo sung sư>ng 'Ă giĂnh 'ược những giải nhất ấy trư>c khi cảm thấy tự ti về vĂc người của mĂnh, cũng như nhận thức rằng mĂnh khĂng cĂn l>n hơn nữa. VĂ cĂ lẽ, ai biết 'ược, thầy hi?u trưYng cũng 'Ă nghĩ 'ến những tiết mục thi kỳ lạ kifu TĂ-mĂ-e 'f Ta-ka-ha-si sẽ về nhất.
  9. lovely_pig1987

    lovely_pig1987 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    363
    Đã được thích:
    0
    NHÀ THƠ I-SA
    Các em học sinh thích gọi thầy hiệu trưởng là "I-sa Kô-ba-y-a-si". Thậm chí, các em còn làm những câu thơ trìu mến về ông như thế này:
    "I-sa Kô-ba-y-a-si!
    I-sa, người lãnh đạo của chúng em
    Người có vầng trán cao vời vợi!"

    Đó là vì họ của thầy hiệu trưởng là Kô-ba-y-a-si lại trùng với nhà thơ nổi tiếng thế kỉ 19: I-sa Kô-ba-y-a-si. Thầy hiệu trưởng rất thích những bài thơ ba câu của ông. Thầy hay trích thơ của I-sa đến mức các em cảm thấy I-sa Kô-ba-y-a-si cũng là người bạn gần gũi của các em như thầy hiệu trưởng Kô-ba-y-a-si.
    Thầy thích thơ của I-sa vì nó chân thật và đề cập đến những vấn đề bình thường của cuộc sống. Vào thời điểm phải có đến hàng ngàn nhà thơ làm thơ thể loại này, I-sa đã tạo ra một thế giới riêng của mình không ai bắt chước được. Thầy hiệu trưởng khâm phục những câu thơ của ông với tất cả vẻ mộc mạc hầu như trẻ thơ của chúng. Cho nên, hễ có dịp, ông thường dạy các học sinh những câu thơ của I-sa và các em học đã thuộc lòng. Ví dụ:
    Này chú Ếch gầy gò
    Đừng có đầu hàng
    Đã có I-sa đứng cạnh đây.
    Hỡi các chú Sẻ con!
    Nhường đường, nhường đường!
    Cho chàng Tuấn mã dũng cảm.
    Chớ giết con Ruồi
    Xoa tay, xoa chân
    Cúi xin tha chết!

    Một lần, thầy ngẫu hứng phổ nhạc cho một bài thơ và tất cả học sinh đều hát:
    Sô-sa-ku Kô-ba-y-a-si
    Lại đây chơi với em
    Các chú sẻ côi xinh xinh
    Không còn mẹ nữa rồi!

    Thỉnh thoảng thầy cũng lên lớp giảng về loại thơ này mặc dù không có trong chương trình chính khoá.
    Bài thơ ba câu đầu tiên của Tôt-tô-chan mô tả nhân vật chuyện vui em ưa thích: Nô-ra-ku-rô, một con chó đen bị lạc, vào quân đội làm lính trơn và dần dần được thăng quan tiến chức, mặc dù phải trả qua đời lính ba chìm bảy nổi. Bài thơ được đăng trong một tạp chí quen biết của học sinh nam:
    "Chó Đen bị lạc, lên đường
    đi châu Âu, và bây giờ
    đã được phục viên".

    - Các em gắng làm một bài hai-kư trong sáng, chân thật về một điều gì các em suy nghĩ.
    Kể ra bài của Tôt-tô-chan không thể được coi là một bài hai-kư theo đúng nghĩa của nó. Nhưng nó thật sự chứng tỏ điều gì đã đem lại ấn tượng sâu sắc trong em vào những ngày đó. Thơ hai-kư của em không thật đúng với thể thơ 5,7,5 âm tiết. Bài của em lại 5,7,7. Thế nhưng có một bài của I-sa về những chú sẻ con thì lại 5,8,7; do vậy Tôt-tô-chan cho rằng bài thơ của em cũng đc.
    Trong khi đi chơi đến đền Ku-hon-bút-su, hay khi trời mưa, không chơi ngoài trời được, phải ở trong phòng họp, I-sa Kô-ba-y-a-si của trường Tô-mô-e thường giảng cho các học sinh về thơ hai-kư. Ông chũng thường làm thơ hai-kư để minh hoạ cho những suy nghĩ của ông về cuộc sống và thiên nhiên.
    Tuyết tan -
    và bỗng nhiên cả làng
    đầy những trẻ em!

  10. baby__moon

    baby__moon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/03/2004
    Bài viết:
    395
    Đã được thích:
    0
    RẤT HUYÊ?N BÍT
    Tôt-tô-chan bắt được tiền lần đầu tiên trong đời mình. Điều ấy xảy ra trên chuyến tàu từ trường về nhà. Em lên tàu đi Ôi-ma-chi ở Gi-y-u-gao-ka. Trước khi tàu đến ga tiếp theo, ga Mi-đô-ri-gao-ka, có một chỗ rẽ đột ngột và tàu hay nghiêng về một bên, phát ra những tiếng rít ghê gớm. Tôt-tô-chan thường giữ thăng bằng bằng chân để khỏi ngã. Em luôn luôn đứng gần bên phải ở cuối tàu, thuận chiều tàu chạy. Em đứng như vậy vì sân ga em phải xuống ở bên tay phải và cửa đó gần chỗ ra nhất.
    Hôm ấy, khi con tàu nghiêng, kêu rin rít ở chỗ rẽ ngoặt, Tôt-tô-chan nhận thấy có cái gì trông như đồng tiền ngay sát chân em. Trước đây đã có lần em nhặt lên một thứ ngỡ là tiền, nhưng hóa ra lại là cái khuy áo; do đó em nghĩ lần này nên nhìn cho kỹ. Khi con tàu lấy lại thăng bằng, em cúi hẳn xuống để nhìn cho cẩn thận. Lần này đúng là tiền - đồng năm xu. Em nghĩ hẳn ai đó đứng gần đây đã đánh rơi tiền và đồng tiền lăn đến đây khi tàu nghiêng. Nhưng không ai đứng gần Tôt-tô-chan lúc ấy cả.
    Thế thì làm thế nào bây giờ? Đúng lúc ấy, em nhớ đã có nghe ai nói là khi bắt được tiền phải đem nộp cho cảnh sát. Nhưng trên tàu không có cảnh sát, phải không nào?
    Đúng lúc ấy, cửa khoang tàu của người soát vé mở ra, và người soát vé đi vào trong toa của Tôt-tô-chan. Bản thân em không biết cái gì đã xui khiến mà em giẫm chân phải lên đồng xu. Người soát vé nhận ra em mỉm cười. Nhưng Tôt-tô-chan không thể cười một cách tự nhiên được, vì chỉ có thể nhe răng một cách gượng gạo. Lúc ấy, tàu dừng lại ở Đô-ka-y-a-ma, ga trước ga của em, và các cửa bên trái mở ra. Một số quá đông hành khách bước lên, chen chúc, đẩy Tôt-tô-chan đi. Em không muốn rời chân phải, liền cứ đứng như vậy. Trong đầu em đã nảy ra một ý định. Khi xuống tàu, em sẽ nhặt tiền và nộp cho cảnh sát. Song, em lại nảy ra một ý khác. Nếu có người lớn nào trông thấy em nhặt tiền từ dưới chân lên, họ có thể cho em là một đứa ăn cắp. Dạo ấy, năm xu có thể mua được một gói kẹo ca-ra-men nhỏ hay một cái bánh sô-cô-la. Cho nên, mặc dù đối với người lớn thì năm xu chẳng là gì cả, nhưng đối với Tôt-tô-chan lại là một món tiền lớn, và em thấy lo lo.
    Rồi em tự nhủ: "Đúng rồi! Mình sẽ thản nhiên nói: ồ, mình đánh rơi tiền, phải nhặt lên. Thế là ai cũng nghĩ đó là tiền của mình".
    Nhưng ngay lập tức, lại có một vấn đề khác: "Nhỡ khi nói thế, mọi người nhìn mình và có người nào đó lại nói: "Tiền ấy của tôi!" thì mình làm thế nào?"
    Sau khi suy đi tính lại trong óc, em quyết định cách tốt nhất là cúi xuống khi tàu sắp đến ga, giả vờ buộc lại dây giày, rồi bí mật nhặt đồng tiền lên. Mẹo đó thành công. Khi em bước ra sân ga, người đẫm mồ hôi và tay nắm chặt đồng năm xu, em thấy mệt rã rời. Đồn cảnh sát ở xa, nếu đi nộp tiền, em sẽ về muộn, mẹ sẽ sốt ruột. Em nghĩ lung lắm cho đến khi em nặng nề bước xuống cầu thang và quyết định làm như thế này:
    "Mình sẽ giấu tiền ở một nơi bí mật và ngày mai sẽ lấy mang đến trường hỏi ý kiến mọi người. Dù sao, mình cũng nên cho các bạn xem vì chưa có ai bắt được tiền cả".
    Em băn khoăn không biết giấu tiền ở chỗ nào. Nếu mang về nhà, mẹ sẽ hỏi. Phải giấu ở đâu đó thôi.
    Em chui vào bụi rậm gần nhà ga. Không ai có thể nhìn thấy em ở đó và chắc chẳng ai chui vào đấy làm gì, nên như vậy là khá an toàn. Em lấy que moi một cái hố nhỏ, đặt đồng năm xu quý giá vào đó rồi phủ kín đất. Em tìm một hòn đá hình thù kỳ dị để lên đó làm dấu, rồi chạy hết tốc lực về nhà.
    Mọi tối, Tôt-tô-chan thường thức khuya kể chuyện ở trường cho mẹ nghe, cho đến lúc mẹ bảo: "Thôi, đi ngủ đi". Nhưng tối hôm đó, em không nói chuyện nhiều mà đi ngủ sớm.
    Sáng hôm sau em thức dậy với một cảm giác rằng có một việc hết sức quan trọng mà em phải làm. Đột nhiên em nhớ tới cái kho báu bí mật, em thấy phấn khởi.
    Đi học sớm hơn thường lệ, em dượt con Rốc-ky đến chỗ bụi rậm và chui vào.
    "Đây! Đây!"
    Hòn đá đánh dấu vẫn nguyên chỗ cũ.
    Em nói với con Rốc-ky:
    - Tao sẽ cho mày xem cái này rất hay.
    Vừa nói em vừa hất hòn đá ra và đào rất cẩn thận. Nhưng lạ chưa, đồng năm xu đã biến mất. Chưa bao giờ em lại ngạc nhiên như vậy. Em băn khoăn tự hỏi, hay có ai trông thấy em giấu đồng xu, hay hòn đá đã di chuyển? Em đào cả xung quanh cũng không thấy. Em rất buồn là đã không thể cho các bạn ở Tô-mô-e xem. Nhưng hơn thế nữa em không thể nào hiểu nổi sự bí ẩn này.
    Sau này, cứ mỗi lần đi qua đó em lại chui vào bụi rậm và đào nhưng không bao giờ em thấy đồng tiền ấy cả.
    Em thường nghĩ: "Có lẽ một con chuột chũi lấy đi mất rồi". Hay là "Mình mơ", hay là "Có lẽ trời trông thấy mình giấu nó" nhưng dù có nghĩ gì đi nữa, thì vẫn thật là bí ẩn. Một điều bí ẩn không bao giờ quên được.

Chia sẻ trang này