1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trái đất không có trọng lực (nguyên tác Xuân Lâm)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi thanhlong00, 02/09/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thanhlong00

    thanhlong00 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2006
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Trái đất không có trọng lực (nguyên tác Xuân Lâm)

    Đây là 1 bài theo newbie đây khá chặc chẽ nên post lên đây cho mấy bác góp ý và bàn táng thêm.
    (ko phải của newbie đâu nha)
    Link chính thức: http://vietsciences.free.fr/forum/viewtopic.php?t=606

    Xuân Lâm vừa tìm ra được nguyên nhân vì sao không khí lúc nào cũng bên trên trái đất, tại sao quả táo rơi xuống mà không bay lên.

    Và Xuân Lâm dám tuyên bố với tất cả các nhà nghiên cứu rằng. Trái đất không hề có trọng lực (lực hút của trái đất).

    Và có thể giải thích vì sao lại hình thành hố đen vũ trụ.?
    Vì sao lại có "cái chết của hành tinh".?
    Tại sao 1 hành tinh mới suất hiện.?
    Tại sao hố đen vũ trụ biến mất.?

    Câu trả lời tất cả cho những vấn đề trên chì gói gọn trong 2 chữ...... "Áp Suất"

    Xuân Lâm vừa tìm ra được ý nghĩa đích thực cho 2 chữ "Áp Suất"

    Xuân Lâm vừa tìm ra được nguyên nhân vì sao không khí lúc nào cũng bên trên trái đất, tại sao quả táo rơi xuống mà không bay lên.

    Và Xuân Lâm dám tuyên bố với tất cả các nhà nghiên cứu rằng. Trái đất không hề có trọng lực (lực hút của trái đất).

    Và có thể giải thích vì sao lại hình thành hố đen vũ trụ.?
    Vì sao lại có "cái chết của hành tinh".?
    Tại sao 1 hành tinh mới suất hiện.?
    Tại sao hố đen vũ trụ biến mất.?

    Câu trả lời tất cả cho những vấn đề trên chì gói gọn trong 2 chữ...... "Áp Suất"

    Xuân Lâm vừa tìm ra được ý nghĩa đích thực cho 2 chữ "Áp Suất"

    Một Số Vấn Đề Cần Được Chứng Minh và Kiểm Chứng lại
    Trong Các Lực của Newton


    Cần nhắc lại quan niệm của Newton về Trọng Lực, Lực Hút Trái Đất.
    Newton nói: Mọi vật khi được ném lên cao nó lại rơi xuống đất đó là do lực hút của trái đất.

    Áp Suất Chất của tôi chứng minh: Do áp lực của không khí nên mọi vật khi được ném lên nó lại rơi xuống đất là vì nó nặng hơn không khí và bị áp lực không khí nén nó xuống đáy của không khí. Thay vào 1 vật nặng tôi sẽ dùng một quả bóng bay bằng khí Hidro, khi ném quả bóng lên, quả bóng không rơi xuống mà lại bay lên, vì quả bóng bay nhẹ hơn không khí.

    Newton đưa ra công thức lực hấp dẫn:

    F = GMm / r bình phương

    Đồng thời Newton gọi Trọng Lực của một vật chính là lực hút Trái Đất tác động lên chính vật đó, nên vật khi ở 1 độ cao nào đó, sẽ bị lực hút kéo nó xuống từ đó triệt tiêu mất khối lượng m.

    g= P / m = GM / (r+h) bình phương

    Và do khỏan cách của vật đó quá nhỏ và khỏan cách đó phụ thuộc vào cấp số cộng, nên một giá trị rất nhỏ (VD: 1 + 0,0000001 = 1,0000001) thì 0,0000001 sẽ bị bỏ qua.
    Từ đó suy ra chỉ còn khối lượng M và bán kính r là khối lượng và bán kính của Trái Đất.

    từ đó suy ra M khối lượng Trái Đất.

    M = g (r)bình phương / G

    Theo suy luận trên của Newton ta thấy xảy ra các vấn đề sau:

    VD: Giả xử có 1 cái cân rất lớn, bỏ Trái Đất lên cái cân, đồng thời Lấy một vật có khối lượng m nằm trên Trái Đất kéo lên một độ cao nào đó, buôn tay. Vật đó rơi trở lại Trái Đất, nếu theo suy luận của Newton, khối lượng m của vật đó sẽ bị triệt tiêu do sinh ra gia tốc rơi.
    Vậy: Khối lượng của Trái Đất sẽ trừ đi khối lượng của vật đó. Nhưng thực tế, vật đó vẫn nằm trên Trái Đất.
    Cũng giống như: Đặt 1 quả cầu bằng sắt có khối lượng M lên cái cân. Trên quả cầu M đó có gắn một quả cầu m với khỏan cách từ m đến M là 1 đọan thẳng có chiều dài L. Xem cân hiển thị giá trị bao nhiêu, lưu lại.

    Giữa khỏan cách hai quả cầu tồn tại một lực hấp dẫn F và có giá trị:
    F = GMm / r bình phương
    Khỏan cách L quá nhỏ so với bán kính quả cầu M, Sau đó dùng lửa đốt cháy hoặc dùng cưa cưa đứt đọan thẳng L đó, quả cầu m sẽ rơi vào quả cầu lớn M. Theo định luật II Newton ta nói, quả cầu m bị quả cầu M hút với một lực hấp dẫn, và khi đốt cháy khỏan cách L làm m rơi tự do vào M.
    Từ đó suy ra:
    g = GM / r bình phương
    Và suy ra khối lượng quả cầu M là:

    M = g (r) bình phương / G

    Vậy hãy quan sát trên cân xem cân có thay đổi giá trị không.? Tôi tin chắc là không. Nếu thay đổi theo luật II Newton , cân sẽ thay đổi giá trị là

    M = giá trị cân ban đầu ?" m

    Nhưng theo công thức lực hấp dẫn thì khối lượng m bị triệt tiêu hòan tòan trong khi khối lượng m vẫn nằm trên bề mặt Trái Đất.

    Và một điều cần xem xét kỹ. Newton nói lực hấp dẫn của Trái Đất tác động lên vật đó chính là trọng lực của Vật đó.

    Vậy chiếu theo quan sát của Newton từ việc quan sát khỏan cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Newton đưa ra định luật vạn vật hấp dẫn. Có giá trị

    F = GMm / r bình phương

    Và thực tế cho thấy, Mặt Trăng không thể rơi tự do lên bề mặt Trái Đất. Nên Newton dùng một vật khác bên trong Trái Đất để xác định khối lượng M của Trái đất sau đó thay vào F và tính được lực hấp dẫn của Trái Đất tác động lên Mặt Trăng, đồng thời cũng tính được khối lượng m của Mặt Trăng.
    Cũng theo chính phát biểu của Newton lực hấp dẫn của Trái Đất tác động lên vật đó chính là trọng lực của Vật đó.

    Vậy ta có thể suy ra:

    g = P / m = GM / (r + h) bình phương

    Vậy nếu ta dùng chính công thức này để tính cho khối lượng M của Trái Đất thì kết quả khối lượng M sẽ như thế nào.?

    M = g (r + h)bình phương / G

    Trong đó:
    r : là bán kính Trái Đất.
    h : là khoản cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng
    g : là gia tốc rơi tự do
    G : là hằng số hấp dẫn

    Kết luận:

    M = g (r)bình phương / G và M = g (r + h)bình phương / G


    M sẽ có giá trị nào chính xác hơn.?
    M nào đúng, M nào sai.?

    Điều này chứng minh cho thấy Newton đã sai ngay từ khi Newton quan sát sự rơi tự do của một vật, và Newton cũng đã dựa vào chính gia tốc g của Galilée.
    Và cũng chính vì Galilée có quan niệm sai: ?omọi vật đều có gia tốc g rơi như nhau?, nhưng vô tình thí nghiệm mà Galilée làm là đúng, vì Galilée làm thí nghiệm rơi với hai vật đồng chất và trong môi trường không khí, nên Galilée không nhận thấy được cái sai của mình. Nếu Galilée làm thí nghiệm với khối gỗ và khối sắt trong môi trường nước Galilée sẽ có khái niệm chính xác hơn.
    Và cũng vào thời Galilée và Newton chưa có kinh khí cầu, hay bong bóng bay nên Galilée và Newton chỉ đưa ra lý luật đúng vào thời điểm đó. Chính vì vậy cần phải xét đến yếu tố về thời gian. Theo thời gian khoa học càng tiến bộ, lý thuyết cũ không thể luôn luôn đúng.
    Bằng chứng cho thấy, ban đầu các nhà khoa học chứng minh vũ trụ theo thuyết địa tâm, sau đó tiến bộ hơn chứng minh được là nhật ?" địa tâm (Tycho Brahé) , và cuối cùng là nhật tâm như hiện nay (Kepler).

    Cũng chính công thức : M = gr2 / G => m = gr2 / G
    Vì chính Cavandish đã dùng công thức gốc của lực Hấp Dẫn và chuyển đổi để tính ra hằng số hấp dẫn G
    Nếu tôi dùng công thức này để tính khối lượng của một vật bất kì, thì điều gì sẽ xảy ra.?

    Công thức trên sẽ sai trầm trọng hơn nữa, vì cùng một khối lượng m cùng chất, nếu tôi thay đổi thể tích của vật thì bán kính r của vật sẽ thay đổi, vậy công thức trên hòan tòan sai, và không đúng thực tế.

    VD: Trong môi trường không khí. Tôi lấy một cái bong bóng (chưa bơm căn) có khối lượng m, bán kính r. Nếu tôi dùng bơm, bơm không khí vào bong bóng thì xuất hiện r?T và r?T lớn hơn r rất nhiều lần. Trong khi đó bong bóng vẫn không thay đổi về khối lượng. Hãy thử bỏ lên cân chúng ta sẽ biết chính xác khối lượng của bong bóng có thay đổi hay không.?

    Nếu dùng công thức hấp dẫn để xác định khối lượng của một vật thông qua bán kính r thì công thức sai hòan tòan so với thực tế.

    Không dùng bong bóng, thực tế trong nghề thổi thủy tinh, cũng một khối lượng thủy tinh nóng chảy, nếu người thợ thổi lên thành một quả cầu thuỷ tinh thì bán kính r sẽ thay đổi, nhưng khối lượng thủy tinh vẫn không thay đổi. Hay trong thể thao, Trái banh xẹp, nếu bơm hơi vào làm căn nó lên điều này làm thay đổi bán kính trái banh, nhưng trái banh vẫn không thay đổi về khối lượng.
    Nếu không bơm không khí vào quả banh, vào bong bóng hay vào thủy tinh, chúng ta bơm vào đó khí Hidro thì điều gì sẽ xảy ra.???? Bán kính tăng nhưng khối lượng lại giảm đáng kể.

    Chính vì vậy Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton có F tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của hai vật và tỉ lệ nghịch với bình phương khỏan cách giữa chúng sẽ không đúng với thực tế nếu từ đó suy ra khối lượng của vật khác.

    Kết Luận: Khối lượng của Trái Đất và các hành tinh vẫn còn là một dấu ? rất lớn với chúng ta. Và khối lượng của Trái Đất sẽ tính như thế nào với con người, cây cối..v.v?.. tổng khối lượng hay chỉ là khối lượng ban đầu cũa Trái Đất khi không có không khí, không có tài nguyên khóan sản, không có con người..v.v? trơ trụi như Mặt Trăng. Và nếu tính luôn cả tài nguyên khóan sản nhưng không tính không khí và con người, thì Theo thời gian Trái Đất sẽ giảm trọng lượng, vì dầu mỏ, than đá..v.v?. Con người đã khai thác và chuyển hóa nó từ thể rắn, thể lỏng sang thể khí. Dựa theo Lực Hấp Dẫn suy ra theo thời gian Mặt Trăng sẽ tăng khối lượng vì Trái Đất giảm khối lượng.
    Còn nếu tính luôn cả con người và không khí thì theo thời gian khối lượng trái Đất sẽ tăng lên, vì sự bùng nổ dân số, dẫn đến nhu cầu về lương thực, cây lương thực được trồng nhiều, gia súc, gia cầm được kích thích sinh sản. Rừng bị chặt phá làm bàn, ghế, tủ, giường, và rồi chúng ta lại trồng rừng mới?v.v?. Khối lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác. Không giảm đi hay cân bằng mà ngày càng tăng khối lượng. Vậy một khi Trái Đất tăng khối lượng nếu dùng Vạn Vật Hấp Dẫn để tính thì Mặt Trăng sẽ giảm khối lượng.???

    m = g(r+h)bình phương / GM

    Vậy khối lượng của Trái Đất và các hành tinh được xác định như thế nào, có những yếu tố gì.?

    Nếu sử dụng giá trị là Kilogram để tính khối lượng cho Trái Đất và các hành tinh thì càng không đúng với thực tế, vì Kg chỉ để xác định một vật, được cân có khối lượng trong môi trường khí quyển của Trái Đất.
    Trong môi trường vũ trụ, sẽ có một giá trị khác. Nhưng nếu các hành tinh khác nằm trên bề mặt Trái Đất, chúng ta có thể dùng Kg và công thức Vạn Vật Hấp Dẫn để xác định.

    Vậy Trái Đất và các hành tinh khác sẽ có khối lượng như thế nào khi bên ngòai Vũ Trụ.?

    Một khi thuyết vạn vật hấp dẫn sai, điều gì sẽ xảy ra với Vật Lý thế giới.???

    Newton nói: Mọi vật khi được ném lên cao nó lại rơi xuống đất đó là do lực hút của trái đất.

    Áp Suất Chất của tôi chứng minh: Do áp lực của không khí nên mọi vật khi được ném lên nó lại rơi xuống đất là vì nó nặng hơn không khí và bị áp lực không khí nén nó xuống đáy của không khí. Thay vào 1 vật nặng tôi sẽ dùng một quả bóng bay bằng khí Hidro, khi ném quả bóng lên, quả bóng không rơi xuống mà lại bay lên, vì quả bóng nhẹ hơn không khí.
    Quả bóng bay không phải do lực đẩy Archimède, và tôi cũng có thể chứng minh lực đẩy Archimède cũng có vấn đề xảy ra.
    Cùng một khối lượng, nhưng khác nhau về chất, sắt sẽ chìm trong nước, nhưng mút xốp sẽ nổi trên mặt nước, vì sắt nặng hơn nước, mút xốp nhẹ hơn nước. Nếu Galilée làm thí nghiệm rơi trong môi trường nước, sẽ không xuất hiện gia tốc g.
    Khi nhảy xuống nước, nếu tôi bị trói tay trói chân thì tôi sẽ chìm trong nước và chết đuối, lực đẩy Archimède không thể đẩy tôi lên. Nhưng khi tôi bơi, tôi mới nổi lên. Mọi người lại cho đó là nhờ lực đẩy Archimède.

    Lực đẩy Archimède còn có vấn đề xảy ra khi xác định thể tích của một vật. Tôi sẽ chứng minh cụ thể khi có yêu cầu.

    Sài Gòn 3:32 AM ngày 29-05-2006
    Tác giả: Mai Sỹ Xuân Lâm
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    nhìn cái link vietsciences hơi giật mình, vào xem hoá ra chỉ là phần diễn đàn và lại là cái thằng ngu đấy tự biên tự diễn, tớ hơi ngạc nhiên là vẫn còn những người ngô nghê như đồng chí thấy tâm đắc với cái này đấy.
    Nhờ mod tìm lại link của cái topic do thằng ngu vlv mở hồi trước dẫn cho đồng chí này xem, còn topic này theo như tớ nhớ thì mod có khẳng định là ai động đến vấn đề này là lock, bác tungsin nhỉ
  3. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    link đay rồi, đỡ phiền bác mod: http://www3.ttvnol.com/vatly/751820.ttvn
    Vậy nhé, đồng chí tự đọc tự hiểu, miễn bình luận thêm. Hồi xưa tôi cũng cố cải tạo cái đầu đần độn của cái thằng tác giả lí thuyết này nhưng nó ngu đến mức ko cải tạo được nên cũng chán rồi, bây giờ chả muốn bàn gì vào cái gọi là lí thuyết của nó nữa
  4. thanhlong00

    thanhlong00 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2006
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    ko dám bác ragn àh
    em đây thấy diển đàn hơi buồn post lên mấy bài chơi cho vui thui
    chứ em đây thừa bít đó là sai
  5. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    lock nhè, anh em ta 'àf nhẮt trì rĂ?i mà?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này