1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trận đánh hào hùng của QĐNDVN - Chiến dich PLAYME

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi kiduong1, 01/09/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    "Chỉ để mấy đứa con nít bên Mỹ tin thôi"!!!
    Chúng ta có thể nói như vậy vì chúng ta là người VN, chứ người nước ngoài đâu phải ai cũng biết người VN ăn mặt thế nào?
    Còn hình như thế này:
    [​IMG]
    Bố bảo cũng không dám công bố. Khi đó không phải là chiến công mà là tội ác, Người ta sẽ nghĩ đấy là dân thường chứ không phải "địch quân".
  2. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Ba?i toán xuất xứ tư? ba?i sau đây cu?a tướng Nam Khánh
    http://www.cpv.org.vn/details.asp?topic=10&subtopic=39&leader_topic=112&id=BT1860533382
    Tướng Khánh viế?t:
    Đầu năm 1965, Bộ Tổng tham mưu cho gọi tôi và đồng chí Sư đoàn trưởng sư đoàn 304 lên giao nhiệm vụ vào miền Nam chiến đấu. Đồng chí Phó Tổng tham mưu trưởng nói: ?oCác đồng chí hãy suy nghĩ kỹ: sắp tới ta sẽ đụng đầu quân Mỹ, chủ lực ta phải đánh với thế ?ođứng trên đầu quân thù?. Cấp trên giao cho hai đồng chí chỉ huy đưa một sư đoàn hoàn chỉnh vào miền Nam, cùng với dân và quân miền Nam đánh thắng quân Mỹ và thắng ngay từ trận đầu?.
    Bác xem lại cuốn hô?i ký có ghi gi? vê? thơ?i gian đâ?u năm 1965 không?
    Bộ Tổng tham mưu ơ? Ha? Nội hay ơ? Bỉm Sơn, Thanh Hoá?

    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 04:08 ngày 11/10/2006
  3. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    H"i kĂ của tư>ng Nam KhĂnh "Miền trung, những thĂng ngĂy khĂng quĂn", trang 254-255, NXB QĐND cĂ nĂi 'ầy 'ủ hơn về cuTc gặp gỡ giữa phĂ t.ng tham mưu trưYng LĂ Trọng Tấn v>i F trưYng HoĂn Ki?n vĂ phĂ chĂnh ủy F Nguy.n Nam KhĂnh :

    [lời tư>ng LĂ Trọng Tấn]
    " (...) z chiến trường miền nam 'khả nfng 'ưa quĂn Mỹ vĂo xĂm lược Vi?t Nam lĂ 'iều chắc chắn. Vấn 'ề lĂ thời gian nĂo vĂ lực lượng bao nhiĂu thĂ ta cần tiếp tục theo dĂi 'f ki Y mức 'i lẻ tẻ từng t'p vĂi ba chục người, cao nhất lĂ 'ại 'Ti, tifu 'oĂn vĂ 1 s' trung 'oĂn; chủ yếu lĂ s' cĂn bT chiến sỹ miền nam tập kết trY lại chiến trường. TĂnh hĂnh hi?n nay 'Ă khĂc, 'Ăi hỏi chi vi?n phải mạnh mẽ hơn, 'ưa những 'ơn vn, tiĂu di?t l>n quĂn 'c mắt lĂ sư 'oĂn thiếu vĂo trư>c. TrĂn b' trĂ cho anh Nam KhĂnh giữ chức phĂ chĂnh uỷ sư 'oĂn nhưng chThời gian lĂn 'ường cĂ thf giữa hoặc cu'i nfm 1965. Như vậy cĂn trĂn dư>i 1 nfm 'f cĂc '"ng chĂ chuẩn bi quĂn vi.n chinh Mỹ. VĂ vậy yĂu cầu lĂnh 'ạo vĂ ch? huy sư 'oĂn phải cĂ kế hoạch xĂy dựng 'ơn vi quĂn dĂn miền nam gĂp phần 'Ănh bại bất cứ mTt thủ 'oạn chiến lược nĂo "chiến tranh 'ặc bi?t" hay "chiến tranh cục bT" của 'ng Nam KhĂnh kf lại chuy?n ch?nh huấn chĂnh tr< vĂ vi?c huấn luy?n quĂn sự của sư 'oĂn Y B?m Sơn
    NgĂy 15-8, bT ch? huy sư 'oĂn lại 'ược gọi về BT T.ng Tham Mưu Y HĂ NTi họp, r"i Y 'Ăy mọi người 'ược nhận l?nh vĂo TĂy NguyĂn...
    Được panzerlehr sửa chữa / chuyển vào 04:30 ngày 11/10/2006
  4. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Cái này gọi là làm "chiến tranh tâm lý" ở cấp cơ sở, phải tận dụng chứ lấy tiền ở đâu đây!
  5. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Công nhận, phim Mĩ về CTVN, trừ Full Metal Jacket, chưa thấy bọn nào thể hiện đúng trang phục của quân giải phóng.
  6. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0

    Xin bàc cho biẮt hĂ?i kỳ cò nĂu rò? "cuTc gặp gỡ giữa phĂ t.ng tham mưu trưYng LĂ Trọng Tấn v>i F trưYng HoĂn Ki?n vĂ phĂ chĂnh ủy F Nguy.n Nam KhĂnh" xà?y ra chình xàc ngà?y giơ? nà?o - chf?ng hàn ngà?y 15 thàng 3 nfm 1965 và?o 9 giơ? sàng ơ? bẶ tĂ?ng tham mưu - cùfng như cò ghi ròf khi "SĐ 304 nhận l?nh vĂo chiến trường TĂy NguyĂn ngĂy 15 thĂng 8 nfm 1965 vĂo 9 giờ t'i Y bT t.ng tư l?nh".
    MẶt bà?i toàn phà?i dựa trĂn nhưfng dưf kiẶn chình xàc thì? mới cò thĂ? 'i tới mẶt 'àp sẮ 'ược.
    ̣Chf́c bàc 'Ă?ng ỳ 'iĂ?m nà?y khi bàc viẮ?t lĂ?n trước: ""BĂi toĂn" của bĂc thĂ ch? lĂ cơ hTi cho anh em bi bĂ v>i nhau cho nĂ vui, chứ cĂn khi ngay từ tiĂn 'ề nĂ 'Ă sai r"i thĂ lĂm sao mĂ giải 'Ăp 'Ăng 'ắn 'ược", với cài mẮc trù 15 thàng 8 nfm 1965 'Ă? 'Ắi lài cài mẮc trù cù?a bà?i toàn "'Ă?u nfm 1965", tức là? tư? thàng 1 'Ắn thàng 3.
    LẶnh 'ưa ra cho SĐ304 rẮt là? cù thĂ? là? 'ành thf́ng ngay trẶn 'Ă?u, nghe cò vè? rẮt là? khĂ?n trương, cĂ?n thi hà?nh trong thơ?i hàn ngf́n, mà? lài bà?o là? khĂng cẮp bàch, thư thà? 'ợi mẶt nfm sau thi hà?nh cù?ng 'ược. ThẶt là? khò hiĂ?u...
    Khi gư?i mẶt sư 'oà?n, nhẮt là? thiẮu, thì? phà?i nhf́m mẶt lực lượng 'ìch cơf trung 'oà?n hay lưf 'oà?n thĂi, chứ 'Ău cò dài gì? mà? 'Ăm 'Ă?u và?o mẶt sư 'oà?n, như SĐ1KB Mỳf.
    ĐĂ?u nfm 1965, Mỳf chì? cò khoà?ng 5 tiĂ?u 'oà?n bẶ binh tàc chiẮn với khoà?ng 23.000 quĂn lình ơ? Nam VN; 'Ắn giưfa nfm 1965 con sẮ tfng vòt lĂn 41 tiĂ?u 'oà?n bẶ binh tàc chiẮn với khoà?ng 180.000 quĂn lình. Ngà?y 15 thàng 8 nfm 1965, liẶu quĂn sì? SĐ304 thiẮu khi nghe lẶnh và?o Nam 'Ă? 'ành thf́ng ngay trẶn 'Ă?u cò lẮy là?m kinh dì khĂng, ngoài trư? bì bưng bìt khĂng biẮ?t tới sẮ lượng 'ìch lớn lao mì?nh sèf phà?i lao 'Ă?u và?o?
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 03:30 ngày 12/10/2006
  7. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Tôi không thấy có gì khó hiểu ở đây. Đánh với 1 đối thủ mạnh hơn mà muốn thắng ngay trận đầu thì bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu, huấn luyện.... là chuyện bình thường.
    Như trên đã nói, quân Mĩ không túm tụm lại 1 chỗ mà đóng quân rải ra khắp nơi. Cái giỏi của người cầm quân là có thể tạo ưu thế trước 1 mắt xích của địch, mặc dù trên toàn chuỗi xích có thể mình yếu hơn.
    Xin nói thêm, "thắng ngay trận đầu" thực chất không phải là 1 mệnh lệnh máy móc. Nó thuộc về truyền thống của QĐNDVN, luôn cố gắng để đánh thắng trận đầu tiên khi vào chiến trường, hoặc bắt đầu chiến dịch, tạo tiền đề cho đơn vị bạn và các trận sau này. Còn nhiệm vụ thực sự của các đơn vị chủ lực (trong đó có E66) : "....đánh lớn và tiêu diệt lớn sinh lực địch, kể cả quân viễn chinh Mĩ. Điều kiện để thực hiện yêu cầu này phải là chiến trường rừng núi. Rừng núi ấy là Tây Nguyên hay Đông Nam Bộ, gần đến ngày lên đường sẽ rõ".
    Nói những điều này, chắc bác Tín sẽ lại kêu là ngụy biện. Thôi thì tuỳ bác vậy. Có điều, vẫn nhắc bác là so với quân đội Nga, Mĩ hay VNCH, thì trong các quy tắc tác chiến của QĐNDVN từ xưa đến nay vốn có nhiều điều quái dị, bất bình thường lắm (nếu không thì họ đã thua từ lâu rồi).
  8. My2Cents

    My2Cents Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    Giới thiệu bà con chút ít tài liệu của địch nhận định về chiến trường VN năm 1965 cũng như tổng kết các hoạt động của các sư đoàn như kỵ binh số 1, dù 101...
    Nguồn: http://www.army.mil/cmh-pg/books/Vietnam/Airmobility/airmobility-ch04.html
    Overview of 1965
    It has been well documented that by early 1965 the enemy had reinforced his units in Vietnam to the point of being able to move almost at will against major population areas. In fact, it looked as if the North Vietnamese Army were about to cut the country in two, right across the middle. It is also well known that the commitment of U. S. Forces stemmed the tide and turned it in the other direction. The major battles that took place were in the highlands where the 1st Cavalry answered the challenge of a powerful North Vietnamese Army division that was attempting to overrun the Special Forces camp at Pleime. This operation was in essence the watershed line; from that time on, the joint U. S. and Army of the Republic of Vietnam operations throughout the country regained the initiative and began to drive back the major enemy forces in an all-out counteroffensive.
    In 1965 there were just not enough airmobility assets to go around. Partly by design and partly by default, most of the airmobile assets ended up in support of U. S. forces, to the detriment of overall Army of the Republic of Vietnam operations. The Army of the Republic of Vietnam units in general reverted to a mission of near-static ground operations close to the populated areas. The U. S. forces choppered into the jungles to fight the main force North Vietnamese Army units. During this phase, the Army of the Republic of Vietnam forces actually had less helicopters available to them than in the period before the buildup.
    The first operations of the 1st Cavalry Division brought out many points which confirmed the basic conclusions of those who had worked with the airmobile concept over the years. Airmobility put a new dimension into ground warfare, but it did not change the nature of warfare itself and it certainly did not negate those basic rules of survival so important to the individual soldier.
    The airmobile trooper, like the paratrooper before him, must be basically a professional infantryman, artilleryman, and so forth.
    The advent of the helicopter does not permit him to neglect his individual weapon or other battlefield disciplines which have been essential *****rvival since recorded history. Airmobility, if anything, is particularly unforgiving of carelessness or sloppiness. The after action reports of airmobile units tend to repeat lessons learned in Korea and World War II on such things as ambushes, mines, and booby traps, rather than highlight new helicopter techniques. Indeed, some of the operations fought by the 1st Cavalry hardly make mention of their airmobility.
    These records indicate in a way that these units took airmobility for granted and only mentioned aircraft technology when there was a need for improvement-just as jeeps and 3/4 tons were seldom mentioned in dispatches of earlier battles. This is an indication that the helicopter was doing its job so well and so routinely that it was not considered worthy of mention.
    This was not unique to the 1st Cavalry operations alone, for in writing this study, I was struck by the similarity of other units who used attached airmobile assets in a matter-of-fact attitude. To a large degree, these units considered themselves as much airmobile as the 1st Cavalry Division although they were not officially designated as such. This is a great cre*** to those separate airmobile companies and battalions who supported these units. Obviously they became so identified with the 173d, the 101st, and so forth, that they functioned with almost the same continuity as those helicopter units which were organic to the 1st Cavalry Division. This takes away nothing from the individual helicopter crew or the unit that they supported; but, there is a wealth of examples which demonstrated that airmobile expertise which had been carefully developed over a period of months suddenly was downgraded by the shifting of attachments. Every commander instinctively knew that he could do certain things with "his" Hueys that he couldn''t quite do with "somebody else''s."
    By the end of 1965, it had become apparent that the "business-as-usual" approach to the aviation training base and helicopter production lines soon would create a major deficit in the Army''s inventory of pilots and aircraft. Belated recognition of this fact produced an almost unmanageable surge in the pilot training program and a strain on every helicopter manufacturer''s capacity, especially Bell. It would be almost two years before the aviation assets approached the Vietnam aviation requirements. Many Army aviators would find themselves faced with repetitive tours in Vietnam and many operations in Vietnam would be structured around the limitation of available helicopters rather than the more basic consideration of the enemy threat. Indeed, the management of aviation assets would soon become a major preoccupation of every senior commander.
  9. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Trong h"i kĂ ch? nĂi lĂ cuTc họp xẩy ra Y BT T.ng Tham Mưu. NgĂy giờ khĂng 'ược 'ề, nhưng lời lẽ trong vfn bản hợp v>i m?nh l?nh 'ầu nfm 1965 mĂ tư>ng Nam KhĂnh tĂm tắt lại trĂn bĂo NhĂn DĂn 'ấy chứ.
    Em sợ ch- nĂy bĂc 'ang c' gắng bắt bọn em xem cĂi Ăo m>i của Ăng vua cYi tru"ng. L?nh cho SĐ 304 'ưa ra bĂc nĂi lĂ vừa cụ thf, vừa cấp bĂch mĂ lại khĂng nĂi 'ến chiến trường nĂo Y miền nam cả thĂ lĂm sao mĂ cấp bĂch hĂnh quĂn 'i 'Ău 'ược! Ăt nhất lĂ cũng phải thư thả chờ 'ợi 'ến khi cấp trĂn ch? ra rĂ rĂng lĂ mặt trận nĂo nữa chứ. (chắc 'Ăy lĂ vĂ bĂc nghe cĂi thằng mặt thẹo nĂ bi bĂ tuyĂn truyền lung tung r"i )
    D. dĂng hay khĂng thĂ lĂc 'Ă ai mĂ biết 'ược. ĐĂ oĂnh bao giờ 'Ău mĂ biết. Đi oĂnh nhau hay trong mọi cĂng vi?c khĂc mĂ lại trao nhi?m vụ cho cấp dư>i kifu "mấy anh ra oĂnh nhau lần 'ầu tiĂn v>i quĂn Mẽo, nhưng thắng cũng 'ược mĂ thua cũng chẳng sao" thĂ lĂm thế nĂo mĂ vận 'Tng tinh thần người ta 'ược hY bĂc!
    CĂi chĂnh lĂ phải tạo thuận lợi cho 'ơn vi hoả lực của bọn nĂ 'ều b< hạn chế, ngược lại nơi nĂy lại gần cĂc cơ sY hậu cần của ta trĂn 'ường Trường Sơn hơn cĂc cfn cứ quĂn sự Mẽo Y vĂng ven bifn 'f tuỳ cơ tiến thoĂi. Cho nĂn lĂi 'ược bọn nĂ vĂo oĂnh trĂn 1 '<a bĂn do ta chọn lĂ nhứt rĂi cĂn gĂ.
  10. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Em xin ngoài lề một chút. Đúng là nhiều điều quái dị lắm bác Tín ạ!
    Ví dụ như một bệnh viện tuyến sau, giữa thâm sơn cùng cốc có khoảng 200 cán bộ, chiến sỹ mà phải nuôi lúc nhiều nhất là 2000 thương binh. Trong khi lương thực trên cấp cho chỉ đạt 15% nhu cầu. Một điều không tưởng phải không. Thế mà họ vẫn làm được trong suốt cả cuộc chiến tranh đấy bác. Cách nào ư? Cách của họ là huy động từ cô y tá đến ông Bí thư Đảng uỷ, tất cả đều phải đi làm nương. Không ít cán bộ bác sỹ chuyên môn cao bị mai một tay nghề vì mải mê bên rẫy sắn, nương khoai.
    Ví dụ như năm 67, Bộ tư lệnh Tây Nguyên quyết định dử quân Mỹ đến một ngọn đồi để tiêu diệt. Thế là cán bộ chiến sỹ trung đoàn phải chuẩn bị trước nửa năm, làm hầm hố ngay tại chính ... ngọn đồi đó rồi ngồi bó gối chờ....hàng tháng.
    Ví dụ như khi đánh dãy Ngọc bờ Hiêng, nơi có đại đội biệt kích VNCH trấn giữ. Trận đánh rất khó khăn, nhưng rồi cũng đến lúc có cơ hội dứt điểm. Vâyj mà thế rồi đến ngày đến tháng lại phải rút ra. Chả phải nguyên nhân quân sự nào, chỉ có một nguyên nhân đó là ... mảng rừng cuối cùng cũng hết củ mài với măng tre, hết cái để bỏ vào mồm.
    Em dài dòng lạc đề như thế là để góp thêm lời với bác Chiangsan. QGP khác biệt với các quân đội khác nhiều lắm, không thể áp dụng những tiêu chuẩn của người khác cho họ được. Vì nếu như thế, họ thua từ năm 46 rồi.
    Xin trở lại với câu hỏi của bác. Bác Tín có lẽ có đáp số tâm đắc nên mới dài dòng như thế này. Em e bác đợi chục trang nữa cũng khó có câu trả lời vừa ý bác. Và cũng thật sự là chưa hiểu ý đồ của bác khi nêu câu hỏi này (vì thấy bác không đồng ý với mọi câu trả lời "trái chiều").
    Vậy, mong bác đưa ra ý kiến của mình. Ý kiến của mọi người có lẽ cũng rõ rồi, nên chắc bác không bị "đấm đá túi bụi" như lần trước.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này