1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trận đánh hào hùng của QĐNDVN - Chiến dich PLAYME

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi kiduong1, 01/09/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Tôi đaf gián tiếp link ba?i ""Đòn phủ đầu quân Mỹ ở Tây Nguyên hay ơ? Đa? Năfng?" vê? chu? đê? na?y khi trích vấn nạn cu?a một độc gia? tha?nh viên cu?a ttvnol - chu? đê?: Chiến thắng oai hu?ng cu?a QĐNDVN - Chiến dịch Plây Me.
    Một giơ? trước đây tôi được mod ptlinh thông báo la? bị xoá ba?i va? khóa vi? khiêu khích mang tính chất chính trị! không va?o được diê?n đa?n.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 02:35 ngày 30/10/2006
  2. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Các bác thông cảm về size của ảnh kèm bài (1600x1200), tôi cố ý để như vậy để đọc được rõ.
    ------------------------------
    Những sai lầm chết người của bác Tín
    Qua xem xét 1 số bài viết của bác Tín, các dữ liệu của mọi người đưa lên và do bác đưa ra, cách lập luận, suy diễn của bác tôi thấy bác Tín đã mắc phải một số sai lầm chết người, sai lầm này cộng với quan điểm bảo thủ nên đã dẫn bác đến những nhận định phi lý về một sự kiện đã từng xảy ra trong thực tế.
    -----------------
    Lời bác NNK:
    ["Đầu năm 1965, Bộ Tổng tham mưu cho gọi tôi và đồng chí Sư đoàn trưởng sư đoàn 304 lên giao nhiệm vụ vào miền Nam chiến đấu. Đồng chí Phó Tổng tham mưu trưởng nói: ?oCác đồng chí hãy suy nghĩ kỹ: sắp tới ta sẽ đụng đầu quân Mỹ, chủ lực ta phải đánh với thế ?ođứng trên đầu quân thù?. Cấp trên giao cho hai đồng chí chỉ huy đưa một sư đoàn hoàn chỉnh vào miền Nam, cùng với dân và quân miền Nam đánh thắng quân Mỹ và thắng ngay từ trận đầu?.]
    -----------------
    Bối cảnh của chiến trường miền nam thời điểm năm 1964 ?" 1965 như thế nào thì đã nhiều tài liệu đề cập đến rồi, thiết tưởng ở đây cũng không cần đề cập nhiều. Tôi muốn lưu ý đến 1 điểm là thế và lực của quân nguỵ đã ở mức nguy cấp, không đủ sức thực hiện nhiệm vụ vừa giữ vững lãnh thổ và vừa chiến đấu đẩy lùi quân giải phóng ra khỏi những vùng trọng điểm. Một điều thứ 2 là thời điểm này mức độ trợ giúp của miền Bắc về nhân lực chưa nhiều, thậm chí mức độ công khai chưa lớn. F304 vào nam chưa phải là F đầu tiên. Trước F304 đã có F325 vào chiến trường Tây Nguyên, khi vào đến nơi thì thực tế F325 đã xé lẻ thành các trung đoàn tác chiến dưới sự chỉ huy trực tiếp của Bộ TL mặt trận. Trong các văn kiện về lãnh đạo trong thời kỳ này của ĐCS VN, BTTL đều đã dự kiến đến việc quân chiến đấu Mỹ vào ồ ạt và việc quân chủ lực miền Bắc vào Nam với mức độ lớn hơn là điều không tránh khỏi, việc trực tiếp giao tranh với quân chiến đâu Mỹ là điều tất yếu. Thực tế trong nửa đầu năm 1965 một số chiến dịch QGP đã chiến đấu cấp độ trên trung đoàn, tương đương sư đoàn.
    ------------------------------------------
    Đây là lời bác Tín suy diễn:
    [Mới đọc thoáng lướt qua, ngươ?i đọc tươ?ng la? Sư Đoa?n 304 được phái va?o miê?n Nam đê? đánh Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Mỹ, vi? lệnh cu?a Bộ Tô?ng Tham Mưu đâ?u năm 1965 - " Cấp trên giao cho hai đồng chí chỉ huy đưa một sưđoàn hoàn chỉnh vào miền Nam cùng với dân và quân miền Nam đánh thắng quân Mỹ và thắng ngay từ trận đầu? - tương tợ như lệnh cu?a tướng Chu Huy Mân tháng 9 năm 1965 - " Là sư đoàn hoàn chỉnh đầu tiên chạm trán với Mỹ, các đồng chí phải đánh một trận ?oáp đảo tinh thần? quân Mỹ".
    Tuy nhiên nếu xét kyf hơn sef thấy Sư Đoa?n 304 không thê? được lệnh đâ?u năm 1965 va?o đánh Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Mỹ vi? sư đoa?n na?y chi? được khai sinh tháng 6 năm 1965 va? nhận được lệnh qua Việt Nam tham chiến nga?y 15 tháng 6 năm 1965 khi Bộ Trươ?ng Quốc Pho?ng McNamara tuyên bố Quân Đội Myf được phép xư? dụng một sư đoa?n kỵ binh bay trong số 16 sư đoa?n sef được tung va?o chiến trươ?ng Việt Nam (We Were Young...Moore). Hơn nưfa, lúc nhận được lệnh đem Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Mỹ nha?y va?o chiến trươ?ng Việt Nam, Tướng Kinnard, tư lệnh sư đoa?n, không muốn đặt căn cứ đóng quân ơ? An Khê trên vu?ng Tây Nguyên, ma? la? ơ? bên Thái Lan ngof hâ?u có được một hậu cứ an toa?n hơn (Moore). Thêm nưfa, các đơn vị tiê?n phương cu?a Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Mỹ chi? có mặt tại An Khê đâ?u tháng 10 năm 1965. Vi? nhưfng lý do trên, không thê? có chuyện đâ?u năm 1965 Bộ Tô?ng Tư Lệnh QĐND phái Sư Đoa?n 304 va?o miê?n Nam "đánh thắng sư đoa?n 1 kỵ binh Myf và thắng ngay từ trận đầu.?]
    --------------------------------------
    Sau khi đưa ra kết luận: [Vi? nhưfng lý do trên, không thê? có chuyện đâ?u năm 1965 Bộ Tô?ng Tư Lệnh QĐND phái Sư Đoa?n 304 va?o miê?n Nam "đánh thắng sư đoa?n 1 kỵ binh Myf và thắng ngay từ trận đầu.?], thay vì nhận ra những lý do và những điểm vô lý nếu cố tình tìm ra tên đơn vị cụ thể nằm trong quân lệnh của BTTM, bác Tín tiếp tục đi sâu vào ý tưởng này. Cái kết luận của bác Tín ?okhông thể có chuyện ....? đúng là lẽ đương nhiên bởi vì vấn đề giao nhiệm vụ cho F304 vào nam chiến đấu là nhiệm vụ chung. Trong điều kiện chiến tranh như vậy không thể có chuyện giao nhiệm vụ cụ thể cho F304 vào nam chiến đấu với 1 đơn vị cụ thể được. Ở đây việc chiến đấu với đối tượng là quân Mỹ nói chung chứ không phải 1 đơn vi/binh chủng cụ thể nào.
    Từ những suy nghĩ thiếu căn cứ trên bác Tín tiếp tục tìm và vận dụng những dữ kiện mà bác cho là thích hợp với ý tưởng trên: đọc truyện chiến đấu ở Thượng Cam Lĩnh, chuyện lưỡi lê ... CHuyện lưỡi lê thì đã có bác bàn rồi, tôi bàn thêm về chuyện Thượng Cam Lĩnh.
    Nếu bác nào có quan tâm đến câu chuyện ********* đánh Pháp ở Điện Biên Phủ chắc còn nhớ bộ đội VM cũng được đọc chuyện chiến đấu ở TCL!!!. Vậy ở đây đọc chuyện chiến đấu ở TCL để làm gì??? Ta hãy xem nguyên câu của bác Nam Khánh viết như thế nào?:
    -------
    Lời bác Nam Khánh:
    [Nhận nhiệm vụ xong, tôi và đồng chí Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 thảo luận và thống nhất là trận đầu phải diệt gọn được tiểu đoàn bộ binh Mỹ-điều này chưa có tiền lệ trong lịch sử xâm lược của quân đội Mỹ (kể cả ở chiến trường Triều Tiên 1951-1953). Lần đầu tiên một sư đoàn hoàn chỉnh quân chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam đụng đầu với một đối tượng tác chiến mà ta chưa hiểu kỹ, lại được trang bị hiện đại nhất, muốn đánh cho chúng thua đau đến mức ?onhớ đời? và ?okhiếp sợ? đâu có dễ. Với cương vị là người phụ trách sư đoàn đi vào Nam, tôi nhận thấy vấn đề có tính quyết định là phải chuẩn bị rất chu đáo về tư tưởng và tổ chức.
    Về tư tưởng, phải làm cho cán bộ, chiến sĩ thấy rõ âm mưu của đế quốc Mỹ là tiến hành chiến tranh xâm lược, phá hủy hết mọi công trình kinh tế, quân sự, cả công trình dân sinh đẩy đất nước Việt Nam lui về thời kỳ đồ đá. Trên cơ sở nói rõ âm mưu địch, xây dựng tinh thần căm thù, ý chí quyết thắng đế quốc Mỹ. Sư đoàn đã phổ biến kịp thời cho cán bộ, chiến sĩ những hành vi tội ác của đế quốc Mỹ ở miền Nam, khêu gợi tinh thần yêu nước, gợi cảnh bị mất nước làm nô lệ trước đây, cảnh dân ta bị chết đói năm 1945; giáo dục lời kêu gọi của Bác Hồ về chống Mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến 1965. Thông qua giáo dục, phát động tư tưởng nâng cao trình độ, ý chí quyết chiến quyết thắng đế quốc Mỹ đạt 3 cấp độ (cốt cán kiên cường 30-35%, khá 50-55%, đạt yêu cầu 8-10%), số yếu kém ở lại chuẩn bị thêm. Và cán bộ với 3 cấp độ giác ngộ phải được sắp xếp cho phù hợp với các loại đội hình: biên chế cơ bản của quân đội; đội hình chiến thuật, đội hình công tác. Các loại vũ khí quan trọng phải có người sử dụng vừa là cốt cán kiên cường vừa là điêu luyện. Ở mỗi chức danh quan trọng phải có người phụ trách vừa giỏi về nghiệp vụ vừa là cốt cán kiên cường. Kết quả đầu tiên là trên đường hành quân đi bộ vào Nam gần 2 tháng nhưng cán bộ, chiến sĩ rơi rớt ở lại dọc đường rất ít. Về kỹ thuật chiến thuật, chúng tôi đã nghiên cứu kỹ về quân đội Mỹ; kinh nghiệm chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Triều Tiên, tổ chức đọc truyện chiến đấu của Triều Tiên ở Thượng Cam Lĩnh. Về mặt xây dựng và rèn luyện, đã tập trung huấn luyện theo yêu cầu tác chiến với quân đội Mỹ; xây dựng được ở mỗi vũ khí, mỗi chức danh có từ 2 đến 3 người vừa điêu luyện, thông thạo, đồng thời là cốt cán kiên cường để bảo đảm chắc thắng trong tình huống khó khăn phức tạp nhất.]
    ---------------
    Ở đây ta thấy nổi bật lên ý: Thấy rõ đối tượng tác chiến là quân Mỹ nói chung và mức độ khó khăn gian khổ khi tác chiến với mục tiêu đánh thắng ngay từ trận đầu ở cấp sư đoàn hoàn chỉnh. Từ cảm nhận đó bác Nam Khánh đưa ra 3 nội dung cần phải thực hiện, đó là: về mặt tư tưởng cần làm ...., về mặt tổ chức làm ... để sắp xếp tổ chức cán bộ - kết quả hành quân..., về mặt kỹ chiến thuật cần làm ... trong đó có việc đọc chuyện chiến đấu của TRiều Tiên ở Thượng Cam Lĩnh.
    Tại sao trong chiến dịch ĐBP VM đọc chuyện TCL, nay F304 cũng đọc chuyện TCL???
    Câu trả lời nằm ngay trong lời bác NK: Đọc TCL để học tập kỹ chiến thuật, ở đây theo ý kiến riêng của tôi đó là học tập chiến thuật chiến đấu với 1 đối tượng hiện đại, có hoả lực phi pháo, máy bay yểm trợ mạnh.
    Bác đưa ra con số 8 sư đoàn TQ đánh 1 sư đoàn TQLC HK ở TCL, vậy sao bác không kết luận rằng bác NNK cho bộ đội đọc chuyện TCL để F304 học cách đánh ?obiển người? như của TQ???? Suy luận như vậy có ổn hay không.
    Từ dữ kiện trên (đọc chuyện TCL), lưỡi lê nên bác đã suy diễn tiếp đối tượng tác chiến là lực lượng TQLC do có 1 đơn vị thuộc lực lượng này đã chiến đấu ở Triều Tiên và có 1 lữ đoàn TQLC đã đổ quân lên Đà Nẵng ngày 9/3/1965, gần ngày BTTL giao nhiệm vụ F304 vào Nam. Suy diễn điều này là rất phi lý. Xét về mặt logic thì việc Mỹ đưa 1 lữ đoàn vào, nằm trong kế hoạch chung của Mỹ là can thiệp trực tiếp vào VN, đưa quân chiến đấu vào VN với quy mô ngày càng lớn nhằm càn quét tìm và diệt QGP thì càng không thể khẳng định được mục tiêu của F304 là TQLC Mỹ.
    Được rongxanhpmu sửa chữa / chuyển vào 15:26 ngày 30/10/2006
  3. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Tôi có thể nói rằng tất cả các đơn vị Mỹ đặt chân đến VN đều là mục tiêu của QDND VN, tất cả các đơn vị Mỹ có mặt trong vùng phạm vi chiến dịch mà F304 tham gia đều có thể là mục tiêu của F304.
    Ở đây cần phải hiểu rằng cho đến cuối năm 1964, đầu năm 1965 quy mô chiến tranh ngày càng mở rộng nó mở rộng lên đến mức quân Mỹ trực tiếp tham chiến với quy mô tăng. Đây là 1 bước ngoặt lớn trong chiến tranh VN. Do vậy F304 vào Nam là nằm trong kế hoạch tác chiến chung của BTTL. Thực tế là F304 khi giao tranh với quân chiến đấu Mỹ mới chỉ có E66, đơn vị đi đầu không phải là F hoàn chỉnh. Sau này thực tế không còn tồn tại phiên hiệu F304 tại chiến trừơng mà xé lẻ thành các E trực thuộc mặt trận và tiến tới là thành phần các sư đoàn mới thành lập ngay tại mặt trận. Điều này đã có tiền lệ đối với F325, sư đoàn đầu tiên vào Nam, đích đến là chiến trường Tây Nguyên. Việc điều động các e/f vào nam chiến đấu nằm trong kế hoạch chung tăng cường sức mạnh QGP miền nam.
    [​IMG]
    Ngoài ra nếu theo cách suy luận của bác thì có thể nói bộ đội VM đọc chuyện TCL để chuẩn bị đánh TQLC Mỹ có được không???? hoặc Bộ TTL ********* đoán biết đượcTQLC Mỹ sắp sửa tiến vào ĐBP giải vây cho quân Pháp nên cho Bộ đội đọc chuyện TCL???? (Có nhiều tài liệu chứng tỏ Mỹ dự định sử dụng pháo đài bay oanh tạc dữ dội VM, thậm chí sử dụng nuke ở ĐBP để giải vây cho quân Pháp).
    ------------------
    Đây là suy luận của bác Tín:
    [Ngoa?i ra, ta?i liệu sau đây vê? binh chu?ng Thu?y Quân Lục Chiến Myf Chronology of key Marine Corps events in the Vietnam War, 1962-1975 ghi:
    March 8, 1965 -The 9th Marine Expe***ionary Brigade (MEB) commanded by BGen Frederick J. Karch landed at Da Nang, Vietnam, consisting of two Marine battalions, one arriving by air and over the beach. The following day, the MEB assumed control of the Marine Task Unit 79.3.5 at Da Nang which became Marine Aircraft Group (MAG) 16.
    Significance: This was the first deployment of U.S. battalion-sized U.S. combat units to Vietnam. Although the mission of the 9th MEB was limited solely to the defense of the airbase at Da Nang, it was, nevertheless, indicative that the U.S. advisory phase in the Vietnam War was to be transformed into more direct U.S. participation.
    dịch:
    Nga?y 8 tháng 3 năm 1965 - Lưf Đoa?n 9 Thu?y Quân Lục Chiến Viêf?n Chinh chi? huy bơ?i Chuâ?n Tướng Frederick J. Karch đô? bộ tại Đa? Năfng, Việt Nam, gô?m hai tiê?u đoa?n Thu?y Quân Lục Chiến, một tới bă?ng máy bay va? hai lên bafi biê?n. Nga?y hôm sau, lưf đoa?n đa?m nhận chu? quyê?n Marine Task Unit 79.3.5 tại Đa? Năfng, đơn vị na?y trơ? tha?nh Marine Aircraft Group (MAG) 16.
    Ý Nghifa : Đây la? lâ?n thứ nhất điê?u một đơn vị cơf tiê?u đoa?n tác chiến Myf va?o Việt Nam. Tuy sứ mạng cu?a LĐ 9 TQLC Viêfn Chinh giới hạn duy chi? va?o việc pho?ng thu? căn cứ phi trươ?ng tại Đa? Năfng, nhưng đó la? dấu chi? giai đoạn cố vấn cufa My? trong Chiến Tranh Việt Nam sắp biến dạng tha?nh một sự tham gia trực tiếp cu?a Myf.
    [Do đó ta có thê? kết luận â?n số Y la? 9th Marine Expe***ionary Brigade (MEB) va? bô? khuyết đoạn văn nhập đê? cu?a tướng Nam Khánh như sau:]
    [Vi? nhă?m đánh một đơn vị Thu?y Quân Lục Chiến - "một đối tượng tác chiến mà ta chưa hiểu kỹ, lại được trang bị hiện đại nhất? - tại Đa? Năfng, nên đê? " chuẩn bị rất chu đáo?, tướng Nam Khánh đaf " nghiên cứu kỹ về quân đội Mỹ; kinh nghiệm chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Triều Tiên, tổ chức đọc truyện chiến đấu của Triều Tiên ở Thượng Cam Lĩnh.", vi? quân đội Myf đây chính la? một đơn vị Thu?y Quân Lục Chiến, Sư Đoa?n 1 TQLC.]
    ----------------
    Bác Tín tiếp tục suy diễn:
    [Sau 4 tháng được huấn luyện kyf ca?ng thế đánh sơ? trươ?ng bă?ng lươfi lê cu?a binh chu?ng TQLC, đến nga?y 18 tháng 5 năm 1965, Sư Đoa?n 304 trư? (gô?m đơn vị chi? huy va? Trung Đoa?n 66) được lệnh xuấ?t quân. Tuy nhiên, trên đươ?ng xuôi nam dọc theo đươ?ng 599, thi? lệnh trên đưa xuống la? không ̣đi tới Đa? Năfng nưfa, ma? la? đi tới chiến trươ?ng B3 đê? tăng cươ?ng cho trung đoa?n 302 va? 33 sắp khai triê?n chiến dịch Pleime, trong vai tro? đối đâ?u đánh Sư Đoa?n 1 Kỵ Binh Bay Myf có thê? được phái tới tăng cươ?ng cho Quân Đoa?n II trên Tây Nguyên. Việc thay đô?i mục tiêu na?y có thê? la? vi? Bộ Tô?ng Tham Mưu QĐNDVN thấy lực lượng đaf tăng trươ?ng quá nhanh chóng tại vu?ng quanh Đa? Nă?ng va? Chu Lai với 2 SĐ1 va? SĐ3 TQLC với quân số lên tới hơn 20 nga?n quân lính nên khó thực hiện được ý định "đánh thắng quân Mỹ và thắng ngay từ trận đầu" với Trung Đoa?n 66 nên đaf ra lệnh lên Tây Nguyên đánh một đơn vị cu?a Sư Đoa?n 1 Kỵ Binh Bay có thê? đang trên đươ?ng đến An Khê va? thực hiện ý định "đánh thắng quân Mỹ và thắng ngay từ trận đầu".]
    ---------------------
    Yếu tố suy diễn hết sức phi lý ở đây là ở chỗ: [thi? lệnh trên đưa xuống la? không ̣đi tới Đa? Năfng nưfa, ma? la? đi tới chiến trươ?ng B3 đê? tăng cươ?ng cho trung đoa?n 302 va? 33 sắp khai triê?n chiến dịch Pleime]. Chiến trường Tây Nguyên luôn là trọng tâm của BTTL, đã có tiền lệ là các đơn vị chủ lực của QDND luôn vào đây để tăng cường lực lượng, đảm bảo giữ vững địa bàn. F325 chính là tiền lệ đó. Bác đã có 1 suy diễn không có căn cứ khi nói nhiệm vụ F304 là chiến đấu với TQLC (Lữ 9) sau đó thay BTTL khẳng định rằng lệnh trên đưa xuống là không tới Đà Nẵng nữa.
    Bộ TTL đã bao giờ ra lệnh cho F304 đến Đà Nẵng để giao tranh với Lữ đoàn TQLC đâu mà có lệnh thay đổi điểm đến??? và việc tiên liệu tăng cường binh lực của Mỹ đã nằm trong phán đoán của BTTL nên không bao giờ có chuyện điều 1 F đánh Đà Nẵng, sau thấy binh lực tăng cường quá lớn nên đổi lệnh.
    Các cơ sở lý luận liên quan đến việc dự kiến quân chiến đấu Mỹ sẽ vào ồ ạt miền nam VN:
    [​IMG]
    Đây là ?olý luận? về đánh điểm diện viện của QGP, hy vọng bác Tín đọc qua để hiểu tại sao thời kỳ đầu các đô thị chưa bao giờ là mục tiêu chính của quân chủ lực QDND VN, cho dù ở đó Mỹ đóng quân dù/TQLC, KBB; ít hay nhiều...
    [​IMG]
    Còn đây là những nét cơ bản của chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ:
    [​IMG]
    Phân chia chiến trường (các quân khu năm 1961) trước khi chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ bắt đầu. Các bác lưu ý khu 5 gồm cả Tây Nguyên và Trị Thiên:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Sự phân chia chiến trường của BTTL cho phù hợp với chiến lược chống lại chiến tranh với Mỹ. Các bác lưu ý chiến trường trọng điểm là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, đường 9 BẮc Quảng Trị. Quan niệm về chiến trường trọng điểm, kế hoạch tăng cường binh lực cho QGP sẽ chi phối việc điều các đơn vị chủ lực vào nam hoạt động trên địa bàn nào cũng như các chiến dịch sẽ diễn ra trên toàn miền nam.
    [​IMG]
    Được rongxanhpmu sửa chữa / chuyển vào 15:27 ngày 30/10/2006
  4. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Còn đây là những kinh nghiệm bước đầu của quân chủ lực đánh Mỹ (Trận Vạn Tường).
    [​IMG]
    [​IMG]
    TRận Pleime:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Bác Tín suy diễn tiếp:
    [Khi biết la? sef không pha?i đối đâ?u với TQLC nưfa ma? sef đối đâ?u với lính cu?a SĐ1KB Bay, - bắt đâ?u tư? con đươ?ng cắt ngang số 9 Hạ La?o - bộ đội cu?a Trung Đoa?n 66 trút bo? lươfi lê dọc đươ?ng. Tướng Nguyêfn Nam Khánh viết:
    "một bộ phận cán bộ và chiến sĩ có nhận thức không đúng là đánh với quân Mỹ không thể đánh gần và đâm lê, nên đaf tháo gỡ và bỏ hầu hết lưỡi lê dọc đường 559 (từ đường 9 trở vào B3)."
    Khi du?ng tư? "quân Myf" ơ? đây, chắc la? Tướng Nam Khánh ngụ ý la? "lính bay Myf".].
    Tướng NNK viết như trên về việc lý do trút bỏ lưỡi lê là quá rõ rồi, làm sao có thể có được lý do như bác Tín dẫn được nhỉ??? Điều này chắc không cần giải thích thêm?
    Chi tiết thêm về F304 nhận lệnh đi Nam. Các bác lưu ý là tháng 8/1965 mới có lệnh chính thức vào nam và lưu ý tới cuộc họp của ĐẢng uỷ sư đoàn cũng như thời gian hành quân mất chừng 2 tháng.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Các bác tiếp tục lưu ý về bộ phận đi trước của sư đoàn xuất phát ngày 18/8/1965; tháng 7/1965 Tướng Chu Huy Mân làm tư lệnh mặt trận Tây Nguyên, 9/1965 Sư 1 ky binh HK đóng ở An Khê... nên làm gì có chuyện: [đến nga?y 18 tháng 5 năm 1965, Sư Đoa?n 304 trư? (gô?m đơn vị chi? huy va? Trung Đoa?n 66) được lệnh xuấ?t quân. Tuy nhiên, trên đươ?ng xuôi nam dọc theo đươ?ng 599, thi? lệnh trên đưa xuống la? không ̣đi tới Đa? Năfng nưfa, ma? la? đi tới chiến trươ?ng B3]. Ngoài ra các bác cũng lưu ý đến thời điểm bộ phận đi đầu vào đến Tây Nguyên lúc mặt trận đang chuẩn bị cho chiến dịch Pleime.
    Trong thành phần bộ phận đi trước có 1 số cán bộ chiến sỹ quê Tây Nguyên ???
    [​IMG]
    Qua các tài liệu này chắc bác Tín không cho là E66 vào nam chậm là do BTTL ?ođắn đo? thay đổi lệnh liên tục, lúc đi điểm này lúc đi điểm khác trong đó có Đà Nẵng chứ bác???
    Tiếp. Các bác lưu ý là E66 đặt trực tiếp dưới sự chỉ huy của mặt trận.
    [​IMG]
    Đây là thời điểm E66 đến Tây Nguyên.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Đây là các đơn vị tiếp theo của F304 đi vào nam. Các bác lưu ý nhá: các E tiếp theo vào là để làm thành phần F1 và F6 đấy nhé. Như vậy F304 đến đây là hết phiên hiệu.
    [​IMG]
    [​IMG]
    ------------------------------------------
    Việc bác dẫn dắt tiếp và đi đến kết luận:
    [Một dấu chi? khác cho thấy la? BTTL đô?i ý giưfa đa?ng nên Trung Đoa?n 66 tới chiến trươ?ng trêf, khi trận chiến Plây Me đaf bắt đâ?u, nghifa la? yếu tố đơn vị Trung Đoa?n 66 đaf không có trong kế hoạch tiên khơ?i cu?a chiến dịch Pleime. Sự kiện na?y cho thấy đâ?u năm 1965, BTTL không tính tung sư đoa?n 304 va?o Tây Nguyên; ma? ngay ca? tháng 8 năm 1965, cufng vâfn co?n phái tới Đa? Năfng nhắm va?o TQLC̣ la? lính Myf tác chiến đâ?u tiên tới Việt Nam với chu? ý "đánh thắng quân Mỹ và thắng ngay từ trận đầu". Tướng Nguyêfn Nam Khánh viết:
    " Cuối tháng 9-1965, đơn vị đi đầu của Sư đoàn 304 đaf vào Tây Nguyên vào lúc chiến dịch Plây-me sắp bắt đầu. Bộ Tư lệnh B3 (trực tiếp là đồng chí Chu Huy Mân, lúc đó là Tư lệnh kiêm Chính ủy B3) gọi tôi và đồng chí Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 lên nhận nhiệm vụ. Đồng chí Chu Huy Mân nói: ?oSư đoàn 304 là đơn vị sư đoàn hoàn chỉnh đầu tiên vào Tây Nguyên. Chiến dịch Plây-me bắt đầu, Sư đoàn 304 sẽ tham gia đợt 2 của chiến dịch và là lực lượng trực tiếp đánh sư đoàn kỵ binh bay số 1 của quân Mỹ mới vào Việt Nam và đang lên Tây Nguyên. Tôi sẽ điều quân của sư đoàn kỵ binh bay số 1 của Mỹ đến để các đồng chí đánh."
    Hơn nưfa, sự kiện thay đô?i thế đánh du?ng lươfi lê cufng cho thấy có sự thay đô?i trong đối tác đơn vị Myf tư? lính thu?y đánh bộ qua lính bay. Quân lính cu?a sư đoa?n 304 pha?i được huấn luyện lại trong việc sư? dụng lươfi lê, tư? tuyê?n mộ nhưfng "người sử dụng vừa là cốt cán kiên cường vừa là điêu luyện" gan li? xông xáo va?o lính thu?y đánh bộ Myf, chuyê?n sang chi? tuyê?n mộ có 300 ngươ?i biết chạy nhanh nhẹn đê? đối với lính bay Myf: "Việc sử dụng lê trong trận đánh này không phải giao cho bất kỳ ai, mà chọn giao cho những chiến sĩ có quyết tâm, ý chí quyết thắng giặc Mỹ cao. Sau đó động viên, huấn luyện thành thục động tác đâm lê, đánh gần và tập chạy nhanh, dưới hỏa lực địch để kịp tiếp cận đúng đối tượng Mỹ sẽ phải đối mặt ở thung lũng Ia Đrăng".
    Kết luận: Đâ?u năm 1965, lệnh tiên khơ?i SĐ304 được la? va?o Nam, đến khu vực Đa? Năfng đê? đánh Trung Đoa?n 9 TQLC Myf va? đánh thắng ngay trận đâ?u. Nhưng rô?i do ti?nh hi?nh chiến sự thay đô?i va? tháng 11 năm 1965 Trung Đoa?n 66 tức SĐ304 trư? được lệnh đánh phu? đâ?u SĐ1 Kỵ Binh Bay Myf: "các đồng chí phải đánh một trận ?oáp đảo tinh thần? quân Mỹ đê? từ nay về sau khi nghe thấy quân chủ lực Việt Nam là quân Mỹ khiếp đảm?.]
    -------------------
    Là một điều hoàn toàn vô căn cứ, thiết tưởng chả cần phải bình luận thêm.
    Vì vậy tôi có thể nói rằng với những dữ liệu mà bác Tín lấy làm căn cứ, qua xem xét 1 số tài liệu tham khảo cũng như cách lập luận thông thường thì có thể rút ra 1 số điều sau:
    1. Mục tiêu của F304 khi được điều vào Nam là những đơn vị lính Mỹ nói chung chứ không hề chỉ ra bất cứ một đơn vị cụ thể nào cả. Việc căn cứ vào kinh nghiệm đánh nhau với quân Mỹ ở Ttiên, đọc chuyện TCL chỉ đơn thuần là rèn luyện kỹ chiến thuật, một biện pháp nâng cao sức chiến đấu của đơn vị, đúng như lời tướng NNK đã viết. Căn cứ vào dữ liệu này để khẳng định đối tượng cụ thể trong tác chiến của F304 (phiên hiệu, quân binh chủng) là điều không có cơ sở.
    2. Trong thời kỳ 1964-1965 Đà Nẵng nói riêng và các đô thị đầu mối nói chung ở miền nam chưa bao giờ là mục tiêu của QGP. CHiến trường ưu tiên như tài liệu trích dẫn ở trên là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, đừơng 9 bắc Quảng Trị. Từ việc xác định chiến trường trọng điểm sẽ dẫn tới việc tăng cường, sắp xếp điều chỉnh binh lực cho phù hợp mục tiêu chiến lược. Vấn đề điều động binh lực (F304) vào nam nằm trong kế hoạch tác chiến của bộ TTL, không phải là 1 hành động không có tính toán trước để có thể dễ dàng thay đổi mục tiêu, lộ trình như bác Tín đã nói.
    3. Việc bác Tín đặt ra bài toán rồi lý luận theo nó để cố chứng minh nó đúng là 1 điều không tưởng và hoàn toàn xa rời thực tế, không phản ánh đúng sự thực và nó tất yếu không bao giờ là sự thực.
    4. Chiến dịch Pleime, trận Iadrang đã ghi một dấu ấn đặc biệt trong nghệ thuật chiến dịch - chiến lược của QDND VN, qua đó QDND VN rút ra nhiều kinh nghiệm trong chiến tranh với 1 đối thủ chính là quân Mỹ.
    Trên đây là mấy lời của kẻ chả biết xếp hạng mình vào loại gì (nghiệp dư, bán chuyên nghiệp hay chuyên nghiệp) bởi nếu học thêm 6 tháng quân trường nữa thì mình cũng được đeo lon thiếu uý/trung uý QDND VN.
    Mong các bác chỉ giáo thêm.
    Được rongxanhpmu sửa chữa / chuyển vào 15:30 ngày 30/10/2006
  5. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    @bác Tín: Tôi mong bác đừng đưa bài của tôi lên trang nhà của bác làm gì (nếu bác không có ý định thì bỏ qua lời tôi nói đi).
  6. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Bàc viẮt bà?i dà?i và? cĂng phu quà. Chf́c tĂi phà?i 'Ă? ra nhiĂ?u thơ?i gian 'Ă? nghiĂn cứu, nhẮt là? khĂ? bàc dù?ng to lớn quà khiẮn cho khò 'òc nĂn cà?ng là?m cho viẶc tì?m hiĂ?u ỳ bàc viẮt cà?ng lĂu lf́c thĂm.
    Tàm thơ?i tĂi chì? xin nĂu lĂn 'iĂ?m sau 'Ăy. Khi nhì?n thoàng lướt qua, cĂu sau nà?y cù?a bàc 'Ặp và?o mf́t tĂi: "TĂi cĂ thf nĂi rằng tất cả cĂc 'ơn v< Mỹ 'ặt chĂn 'ến VN 'ều lĂ mục tiĂu của QDND VN, tất cả cĂc 'ơn v< Mỹ cĂ mặt trong vĂng phạm vi chiến d<ch mĂ F304 tham gia 'ều cĂ thf lĂ mục tiĂu của F304." Chf́c 'Ăy là? tiĂn 'Ă? cù?a bàc? 'Ă? rĂ?i sau 'ò bàc 'i tì?m tà?i liẶu phù? hợp cho tiĂn 'Ă? nà?y?
    Như vẶy là? bàc phàm và?o lĂ?i mà? bàc gàn cho tĂi khi tĂi ra 'Ă? toàn?

    ThẶt sự thì? tĂi cù?ng cò ỳ 'ình 'fng bà?i nà?y cù?a bàc lĂn trang nhà? tướng HiẮu. Lèf dì? nhiĂn là? sau khi tĂi 'òc tròn và? hiĂ?u rò? ỳ kiẮn cù?a bàc và? xin phèp bàc trước cùfng như xin bàc cho biẮt danh tành và? 'ìa chì? email 'Ă? 'Ặc già? cò thĂ? liĂn làc trực tiẮp với bàc. Nhưng 'ang khi loay hoay khĂng biẮt phà?i chì?nh khĂ? cù?a càc trang tà?i liẶu ra sao thì? thẮy bàc yĂu cĂ?u 'ư?ng 'fng bà?i cù?a bàc lĂn trang nhà? tướng HiẮu. TĂi xin tĂn tròng ỳ muẮn cù?a bàc và? xin thà?nh thẶt khĂm phùc cĂng trì?nh nghiĂn cứu cù?a bàc. Bàc thẮy khĂng: nhơ? tĂi 'ưa ra bà?i toàn 'Ắ mà? bàc mới buẶc bàc phà?i và? cò mẶt dìp thi thẮ tà?i nfng cù?a mì?nh .
  7. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Trận Ia đrăng :
    Bãi X-ray :
    Mẽo : tiểu đoàn 1/7, sau đó có thêm các đại đội của tiểu đoàn 1/5, 2/5, 2/7 + pháo binh, không quân yểm trợ.
    Ta : tiểu đoàn 9 trung đoàn 66, sau đó có thêm tiểu đoàn 7.
    Bãi Albany :
    Mẽo : tiểu đoàn 2/7 + pháo binh, không quân yểm trợ.
    Ta : tiểu đoàn 8 trung đoàn 66 và một bộ phận tiểu đoàn 1 trung đoàn 33.
    Vũ khí :
    Mẽo : M-16, M-79, M-60, pháo 105mm, trực thăng UH-1, cường kích A-1, F-100....
    Ta : AK, SKS, RPD, B-40/41, súng máy PK 12,7mm, cối 82mm, lựu đạn, lưỡi lê, dao găm...
  8. Mig1

    Mig1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    39
    Cám ơn bạn chiasan
    Có lẽ nói về chi tiết cũng khá vất vả, mình cũng nghe nói biên chế 1 Đại đội của M và QGP khác nhau thì phải
  9. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Trận I-a Đrăng "là một thảm kịch" đối với sư đoàn kỵ binh số 1 của Mỹ.
    33 ngày: 828 binh sĩ Mỹ chết và bị thương
    Vừa qua, điện ảnh Mỹ cho ra đời bộ phim "Chúng ta từng là lính", lấy bối cảnh nói về trận I-a Đrăng (26-10--27-11-1965), nhưng đã phản ánh không trung thực lịch sử, xuyên tạc sự thật, gây dư luận khá gay gắt không chỉ trong quần chúng khán giả mà cả trong giới phê bình báo chí và điện ảnh châu Âu và ngay cả nước Mỹ. Xây dựng phim có thể hư cấu chi tiết, nhưng phải tôn trọng lịch sử. Sự thật lịch sử về trận I-a Đrăng đó, ngay "nhìn từ phía bên kia"đã đánh giá là 1 trong 24 trận "có tính quyết định", được Nhà xuất bản Mac Millan-Niw York in thành sách, đã tường thuật chi tiết. Xin giới thiệu để bạn đọc hiểu thêm:
    ...Ngày 28-7-1965 tổng thống Giôn-xơn đưa sư đoàn kỵ binh số 1 (cơ động đường không) vào tham chiến ở Việt Nam. Sư đoàn mới chính thức thành lập 1 tháng, binh sĩ lấy từ sư đoàn xung kích đường không thí nghiệm số 11 và một số đơn vị của sư 2 bộ binh (nay gọi là kỵ binh), do tướng W.O. Kin- nớt chỉ huy, có hơn 400 trực thăng OH-13 (trinh sát), UH-1 (tiến công và chở quân), CH-47 và CH-54 (vận tải nặng); với 16.000 binh sĩ, 16.000 xe cộ, đến Việt Nam đầu tháng 9, triển khai đến An Khê. Việc chọn địa bàn tác chiến miền Trung không phải ngẫu nhiên, mà vì vào mùa hè khu vực này rõ ràng sắp bị tấn công không phải chỉ bởi ********* mà nghiêm trọng hơn là có tin có cả các đơn vị quân đội Bắc Việt Nam. Việc quân chính quy miền Bắc thâm nhập theo đường mòn Hồ Chí Minh ở Lào và Cam-pu-chia đã được phát hiện trước đó, nhưng các tin tình báo lúc này lại vẽ ra bức tranh đáng sợ hơn... Cuối tháng 7, trung đoàn 32 (E32) Bắc Việt Nam bắt đầu chiến dịch bao vây Đức Cơ, đe doạ đè bẹp lực lượng đồn trú gồm lực lượng đặc biệt Nam Việt Nam (biệt kích) và một phần là lính người miền núi, tất cả do lực lượng đặc biệt Mỹ kiểm soát...
    Đầu tháng 9, E32 có thêm E35 cùng D (tiểu đoàn) chủ lực địa phương lập căn cứ phía đông núi Chư Pông, là dãy núi nằm chắn bờ nam sông I-a Đrăng, cao hơn 500m, có rừng rậm dài 37 dặm đến thành phố Plây-cu. Điều người Mỹ không nhầm là sắp có thêm trung đoàn thứ ba: E66, sẽ nâng lực lượng do tướng Chu Huy Mân chỉ huy lên tương đương sư đoàn, và "đây là lần đầu tiên quân Bắc Việt Nam hoạt động trên chiến trường miền Nam với lực lượng nhiều trung đoàn...
    Sư đoàn kỵ binh 1 của Kin-nớt đảm trách khu vực gồm hầu hết các tỉnh Plây-Cu, Kon Tum, Bình Định thuộc vùng 2 chiến thuật được lệnh phát hiện, tiêu diệt bất cứ lực lượng nào trong khu vực. Kin-nớt giao cho lữ đoàn 1 bắt đầu những cuộc lùng sục bằng máy bay, hy vọng tìm ra lực lượng đã tiến công Plây-me (hôm 20-10). Thành phần chính của lữ đoàn này gồm 3 tiểu đoàn bộ binh trực thăng vận cùng thành phần yểm trợ hoả lực pháo và rốc-két phóng từ UH-1 kiểu đặc biệt. Không biết cuộc tiến công trại Plây-me (một trung tâm huấn luyện biệt kích) và trận phục kích (đơn vị đến giải cứu Plây-me) đều do quân chính quy Bắc Việt Nam tiến hành, sư đoàn kỵ binh 1 tập trung hoạt động vào khu vực phía bắc và đông của trại, hy vọng phát hiện du kích ********* đã quay về làng bản của họ. Không tìm được gì nhiều, chủ yếu vì tướng Chu Huy Mân đã lệnh cho các E rút về căn cứ Chư Pông ở phía tây, nơi họ sẽ hội quân với E66 để tiến công Plây-me một lần nữa...
    Mãi 1-11, khi trực thăng trinh sát xa và rộng mới phát hiện đối phương cách Plây-me 7 dặm về phía tây, quân yểm trợ được gọi đến và 8 giờ 08 tấn công vào một vị trí, sau đó mới biết là một bệnh viện dã chiến của quân Bắc Việt Nam. Những cuộc chạm súng trong suốt ngày hôm đó...phía sư đoàn kỵ binh có 11 binh sĩ tử trận. Qua các tài liệu thu được kỵ binh biết rằng họ đang tìm đúng chỗ. Ngày 2-11 Kin-nớt chuyển hoạt động sục sạo phía tây và 3-11 lập bãi đáp ở bờ nam sông làm nơi xuất phát cho các toán tuần tiễu. Kin-nớt nghi ngờ khu vực Chư Pông là một căn cứ lớn của quân Bắc Việt Nam, nên đến 9-11 ông đưa lữ đoàn 3 do đại tá Thô-mát Bơn chỉ huy thay lữ đoàn 1 và ra lệnh chuẩn bị tấn công khu vực cộng sản đang chiếm giữ. Toàn bộ D1 trực thăng vận D1/7 đến bãi đáp hôm 14-11 và từ đó lùng sục. D này do trung tá Ha-rôn Mo-rơ chỉ huy, sáng 14 trinh sát sườn đông Chư Pông tìm bãi đáp đã chọn khoảng rừng thưa ở sườn núi- sau này gọi là bãi đáp X-ray. Tiểu đoàn được đưa đến từng đợt, dẫn đầu là đại đội B của đại uý D. H-ren... Mo-rơ đặt sở chỉ huy xung quanh gò đất lớn gần bãi đáp, lệnh cho đại đội B tuần tiễu, bắt được 1 lính đào ngũ của Bắc Việt Nam, người này khẳng định đây là một căn cứ lớn của cộng sản, nên Mo-rơ liền lệnh cho H-ren tuần tra về nhánh núi phía bắc. Đại đội B tiến lên theo đội hình bài bản, đến 12 giờ 45 thì B1 gặp đối phương, trong khi chiến đấu đã yêu cầu chi viện. H-ren cho B2 gồm 27 binh sĩ tiếp ứng ngay, nhưng trên đường tiến vấp phải một tiểu đội Bắc Việt Nam liền đuổi theo thì bị hoả lực đối phương quét từ sườn phải và bị bao vây. H-ren đối phó bằng cách lệnh cho B3 xông lên nhưng ngay sau đó biết rằng mình đang phải đối đầu với một lực lượng đối phương lớn và có kỷ luật...
    Mo-rơ theo dõi diễn biến này, đã gọi máy bay và trọng pháo tới oanh tạc trước khi đưa đại đội A mới đến tăng viện. Nhưng khi trung đội đi đầu vượt qua con suối cạn thì bị tiến công nặng nề và khi đạn cối quân Bắc Việt Nam bắt đầu nã xuống bãi đáp thì Mo-rơ buộc phải lệnh ngừng trực thăng hoạt động. 14 giờ 45 với không đầy 3 đại đội trên chiến địa, Mo-rơ đang ở tình thế nguy hiểm. Để đối phó, đại tá Brao lệnh cho 1 đại đội của D2/7 kỵ binh bay từ An Khê tới và sau đó D2/2 kỵ binh bay tiến đến bãi đáp Victor cách bãi X-ray 5 dặm chuẩn bị tăng viện. May thay cho quân Mỹ, dưới áp lực không kích và pháo binh, hoả lực đối phương giảm đi nên số còn lại của D1/7 được trực thăng vận đến X-ray lúc 15 giờ, nhờ vậy Mo-rơ tổ chức lại được lực lượng phòng thủ: đại đội C và D giữ bãi đáp, trong khi đại đội A và số còn lại của đại đội B tập họp lại tiến công giải toả cho trung đội B đang bị bao vây.
    Dưới sự yểm trợ của pháo và rốc-két, cuộc tiến công bắt đầu lúc 16 giờ 20 nhưng tiến chưa được 150m, Mo-rơ buộc phải cho lực lượng này rút lui, để mặc cho trung đội B của Clai-de E. Sa-vai-gơ chỉ huy đang bị bao vây, tự cứu lấy mình. 19 giờ, đại đội B của D2/7 đến, Mo-rơ lập một vành đai bảo vệ, trong khi suốt đêm đó quân Bắc Việt Nam cố gắng tiêu diệt trung đội B đang bị bao vây bằng 3 đợt tiến công và đưa lực lượng đến bao vây bãi đáp. Rạng 15-11, đối phương tiến công từ phía nam gây thương vong nặng nề cho đại đội C trước khi họ tiến công đại đội A phiá đông. Hoả lực quét trên bãi đáp. Mãi 9 giờ quân tăng viện mới được trực thăng chở tới, D2/5 từ bãi đáp Victor tiến đến, quân Bắc Việt Nam mới tản ra. Mo-rơ lệnh cho tất c các đại đội ra khỏi vành đai tìm kiếm những lính Mỹ bị thương và quân Bắc Việt Nam rớt lại. Trong đêm thứ hai của cuộc giao tranh, đối phương chỉ tổ chức những cuộc tiến công quấy rối, nên trung đội của Sa-vai-gơ cuối cùng được giải vây, cuộc khủng hoảng chấm dứt. Nhưng chiến dịch chưa phải đã chấm dứt:
    ...10 giờ 30 ngày 16-11, D của Mo-rơ được thay thế, vào thời gian đó lực lượng của sư đoàn kỵ binh đã có 79 binh sĩ chết và 121 bị thương... Ngày17-11 quân Mỹ rời bãi đáp X-ray để cho B52 tới ném bom núi Chư Pông và các D2/5, D2/7 đến thay cho D1/7 của Mo-rơ rút về bãi đáp Columbus. Nhưng khi D2/7 đến gần khu rừng thưa được gọi là bãi Albany thì lại bị quân Bắc Việt Nam đánh ngang sườn, đại đội C tổn thất nặng: 41 binh sĩ tử trận. Cuộc chiến kéo dài suốt chiều đến tối, viện binh được cấp tốc đưa từ bãi Columbus và từ An Khê đến. Những cuộc càn quét tiếp tục đến 27-11 mới hoàn toàn chấm dứt. Đây "là một thảm kịch": sau 33 ngày...phía sư đoàn kỵ binh 1 có 304 binh sĩ tử trận, 524 bị thương...".
    http://www.qdnd.vn/qdnd/sukiennhanchung.nhintuphiabenkia.2358.qdnd
  10. bigapple_k33

    bigapple_k33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    1.035
    Đã được thích:
    1
    Cám ơn chiến hữu Rồng Xanh. Cuối cùng mọi người không phải tranh luận với những suy luận của bác Tín nữa. Nếu có thể bạn cung cấp tiêu đề của cuốn sách, tác giả, tên của nhà XB và năm XB để bác Tín tự liên hệ tìm kiếm nếu còn cảm thấy nghi ngờ tài liệu của bạn.
    Theo như nội dung những trích dẫn của RX thì xét về mặt thời gian hoàn toàn phù hợp với những gì diễn biến của chiến trường trong các tài liệu của phía Mỹ.Chính vì không có các mốc thời gian nên bác Tín đã mặc nhiên ấn định các mốc thời gian theo ý của mình sao cho khớp với hoạt động của một số đơn vị TQLC vủa Mỹ. Xét về kịch bản có vẻ hợp lý nhưng nếu đọc các tài liệu của TQLC Mỹ thì xuất hiện một loạt điều vô lý bởi chức năng của TQLC Mỹ vào thời điểm 1965 tại Đà nẵng không phải là tìm và diệt mà chủ yếu là bảo vệ căn cứ không quân tại ĐN. Thứ nữa, do bác Tín "giả sử" nhầm là F304 vào nam trước tháng 8 rất lâu nên tai thời điểm tháng 8 BTL đột ngột thay đổi quyết định... Sự nhầm lẫn chết người này được bác Tín mập mờ nói rằng căn cứ vào tài liệu nên mọi người bị bác Tín tung hoả mù, nhầm lẫn theo. Sự thực đến giữa tháng 8 đơn vị đầu tiên của F304 mới xuất phát không những xoá đi hoả mù của bác Tín mà còn khẳng định rõ mục tiêu của F304 không phải là ĐN mà là TN.
    Tóm lại, bài toán cho đến giờ vẫn chưa có đáp số và đáp số bác Tín đưa ra là sai. Nếu căn cứ vào tài liệu của RX thì thực ra bài toán này cũng không có đủ dữ kiện để tồn tại bởi vì thực chất đầu năm 1965 F304 còn đang chỉnh đốn đội ngũ và chưa chính thức nhận lệnh vào nam. Cái mà bác Tín, căn cứ vào lời của tướng Nam Khánh, giả định có lẽ là nằm trong sự bàn bạc chứ chưa có quyết định chính thức cuối cùng. Chính vì lẽ đó mà cả nhà ta đã tốn nhiều thời gian và công sức để giải một bài toán trên trời. Tuy vậy, xét cho cùng thì đến thời điểm này các bên tham gia thảo luận cũng hiểu rõ về nhau như thế nào.
    Đề nghị cả nhà vote cho bác Tín 5* vì thành tích cố chấp và ngoan cố đến hơi thở cuối cùng.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này