1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trận Playme-Iadrang (tiếp)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bigapple_k33, 03/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0

    Vê? vấn đê? du?ng tư?, đâu pha?i la? tôi hay la? bác có thâ?m quyê?n quyết định. Đó la? thâ?m quyê?n cu?a Ha?n Lâm Viện, nếu có. Ma? Ha?n Lâm Viện Pháp thi? cufng chi? dựa va?o thói quen du?ng tư? chung cu?a quâ?n chúng Pháp ma? đặt đê? ra mẹo luật tư? chương ma? thôi.
    Vê? mặt quân sự, xin nói rof ra, câ?n phân biệt đơn vị chính qui NVA hay đơn vị địa phương VC, vi? sức mạnh cu?a hai loại đơn vị khác xa nhau khi đụng đâ?u câ?n đáp ứng đúng mức.
    Lấy ví du khác: nên gọi Sa?i Go?n hay nên gọi Tha?nh Phố Hô? Chí Minh. Theo tôi hiê?u thi? ngay ngoa?i Bắc, dân chúng thấy gọi Sa?i Go?n gia?n tiện hơn, chứ gọi Tha?nh Phố Hô? Chí Minh trẹo ca? mô?m, bất đắc dif mới pha?i du?ng tên chính thức trong công văn. Trong vấn đê? na?y phép vua thua lệ la?ng bác ạ.
    Trơ? lại các tư? QGP, CSBV. BV, VC, NVA, PAVN, ARVN, AFRVN, QLVNCH, VNCH, Ngụy, xin cứ tu?y trươ?ng hợp hợp lý ma? du?ng, miêfn la? không ngụ ý miệt thị va? tránh hiê?u lâ?m. Riêng tôi, như đaf nói nhiê?u lâ?n, khi na?o du?ng được tư? QGP thay cho các tư? kia thi? tôi hứa du?ng nó; đô?ng thơ?i tôi cufng tránh du?ng tư? Ngụy, tuy tôi cufng không thấy sao khi các bác du?ng nó.
  2. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Nếu bác "trót tính" chứ không "cố ti?nh" thi? tôi chi? mư?ng được 15 phút chứ có đâu ma? buô?n 15 phút ...
  3. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    1. Em chỉ muốn nói rằng, chúng ta ở đây, những người không cùng chính kiến hãy gọi đúng tên gọi của nhau. Vậy mà bác dẫn cả Hàn Lâm Viện ra, viện cả lệ làng để nói rằng việc đó thuộc thẩm quyền của người khác thì đúng là em nản rồi. Xin dừng ở đây.
    2. Có vấn đề này, em nghĩ bác chưa thông, em xin nói thêm. Cái quân chủ lực với địa phương quân hồi 54-76 mà bác phân thành NVA với VC đó chỉ là chủ lực cơ động và bộ đội chủ lực của các miền. Ví dụ như hiện nay thì cái NVA của bác tương đương với 4 quân đoàn Hương Giang, Tây Nguyên, Quyết Thắng và Cửu Long, còn cái VC của bác là các sư đoàn chủ lực miền. Điều này khác hẳn với sự phân chia thành NVA và VC về bản chất. Nói nôm na, đó chỉ là hai ngành ngang khác nhau của một cơ quan duy nhất, khác với hai ngành tương tự nhau (ngành dọc) của hai cơ quan khác nhau. Vậy đó.
    Được vo_quoc_tuan_new sửa chữa / chuyển vào 22:25 ngày 18/02/2007
  4. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Thôi xin cho thông qua va? trơ? vê? Pleime
  5. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Ta dừng ở đây thôi. Bác nguyentin quay trở lại với Trận Playme-Iadrang (tiếp) nhé.
    Đã tham gia vào TTVNOL này thì là người một nhà cả, bác không cần phải dò xét, rụt rè ngay cả trong câu chúc mừng năm mới của anh em trên diễn đàn đâu.
  6. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Xin trơ? lại đê? Pleime với một trích dịch sô? nhật ký cu?a một cán bộ QGP tham dự trận đánh na?y, tư? ba?n tiếng Anh (hi?nh như có sự hạn chế cho phép ghi link)
    Xin lưu ý vi? la? ba?n dịch tư? ba?n tiếng anh nên văn phong không đúng giọng điệu cu?a tác gia?, chứ không pha?i la? bịa đặt đâu.
    Nhưfng trang sau đây la? nhưfng đoạn trích dịch tư? một cuốn nhật ký cu?a Vương Luyện, một trung đội phó thuộc trung đoa?n 32 Bắc Việt. Luyện cufng la? một tha?nh viên cu?a Đa?ng Cộng Sa?n va? bắt đâ?u viết nhật ký tư? tháng 8 năm 1964, khi đơn vị cu?a anh ta bắt đâ?u rơ?i Bắc Việt đê? xâm nhập va?o Nam Việt Nam.
    Cuốn nhật ký na?y chi? la? một trong vô số cuốn nhật ký ma? các Lực Lượng QLVNCH va? Myf tịch thâu được trong các trận đánh lớn tại Pleime, Chu Prông va? Ia Drang.
    Nhưfng trang na?y được tuyê?n chọn vi? tác gia? viết đê?u đặn va? với nhiê?u chi tiết hơn nhưfng ngươ?i khác, đặc biệt la? vê? trận phục kích trên Liên Ti?nh Lộ số 5 tư? Pleiku tới Pleime. Chúng bao gô?m thơ?i gian tư? nga?y 16 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1965, việc chuâ?n bị phục kích, sự thất bại cu?a Việt Cộng va? cuộc rút lui tha?m bại vê? rặng núi Chu Prông.

    16 tháng 10 năm 1965
    Đơn vị cu?a tôi đang trên đươ?ng đi tới Chiến Dịch Đông Xuân va? đang di ha?nh được hai nga?y. Hôm qua tôi bận đến độ tôi không ti?m ra thi? giơ? đê? viết nhật ký. Hôm nay tôi đang viết va?o giơ? nghi? trưa va? bên cạnh một khe suối sâu trong rư?ng. Hai nga?y cuối la? một chuôfi gian lao. Nhưfng ngươ?i thuộc C3(1) sút kém hơn nhưfng ngươ?i cu?a C1 trong các cuộc ha?nh quân. Suốt nga?y tôi gặp nhiê?u khó dêf với tụi tụt hậu. Tôi cứ pha?i đi sát cạnh đê? cô? vof chúng, đê? vác phụ quân trang cu?a chúng nhưng bọn vô trách nhiệm nay tiếp tục lefo đefo đa?ng sau. Đươ?ng đi không mấy khó khăn va? tôi không hiê?u nô?i tại sao bộ đội ta lại quá yếu đuối như vậy. Có nhưfng lúc 1/4 đơn vị đi tụt hậu. Hôm nay một số tiê?u đội có đến 80 phâ?n trăm bọn tụt hậu. Thật la? khó khăn cho tôi va? cho trung đội trươ?ng đê? có thi? giơ? riêng cho nhau. Tôi chưa được trang bị vuf khí va? đạn dược, tuy nhiên thươ?ng khi pha?i vác hai khâ?u súng trươ?ng. Tôi ca?m thấy rất đôfi mệt mo?i nhưng ráng sức vi? biết la?m sao bây giơ?? Ti?nh thương cu?a tôi đối với các chiến hưfu khiến tôi pha?i la?m như vậy. Tôi tin chắc la? tôi có thê? chịu đựng va? không na?n lo?ng khi đối mặt với gian lao. Sắp tới giơ? di chuyê?n lại. Tôi pha?i săfn sa?ng ha?nh trang. Nhật ký thân yêu ơi, xin chúc mi?nh tha?nh công!
    19 tháng 10 năm 1965
    Toa?n thê? đơn vị tới vị trí va?o khoa?ng năm giơ? trưa hôm qua va? tư? hư?ng đông hôm nay chúng tôi tiếp tục đa?o hâ?m hố va? săfn sa?ng ứng chiến. Nga?y đâ?u mai phục chơ? đợi địch đang qua va? không có gi? xa?y ra; trung đội cu?a tôi nă?m tại một nơi he?o lánh trong rư?ng rậm với bất ngơ? va? bí mật vê? phía mi?nh. Không ai khác đê? giúp tôi va? trung đội trươ?ng va? hai đứa tôi luôn bận bịu. Chúng tôi pha?i tự đa?o lấy hâ?m hố va? đô?ng thơ?i kiê?m soát công tác cu?a thuộc viên. Tôi ca?m thấy rất buô?n baf khi nhớ lại điê?u gi? xa?y ra hôm qua. Chi? một tiếng sau khi lên đươ?ng, một số bộ đội cu?a trung đội tôi đaf đi tụt hậu va? tôi cứ pha?i đi sát tụi chúng. Trong ba đứa đi tụt hậu, có một đứa tên la? T2(2) la?m tôi rất khó chịu. Tôi khuôn vác túi dết hộ nó nhưng vậy ma? nó vâfn không đi nô?i. Thật la? một nga?y mệt nhọc; tôi pha?i cất nhắc nhưfng ke? ốm bệnh rô?i thôi thúc họ bắt kịp đơn vị va? như vậy cho tới 2 giơ? trưa. Mafi đến 11 giơ? đêm tất ca? tụi đi tụt hậu mới tri?nh diện đu?. Thật la? bất hạnh cho trung đội hai. Điê?u gi? sef xa?y ra khi đến lúc giao tranh? Nếu ti?nh trạng na?y tiếp tục, tôi sợ ră?ng sef không hoa?n tha?nh được nhiệm vụ.
    21 tháng 10 năm 1965
    Các đơn vị bạn đaf bắt đâ?u cuộc tiến công va?o Trại Me(3) nhưng không có báo cáo na?o vê? hoạt động cu?a đich. Chi? có va?i trực thăng bay lo?ng vo?ng. Lúc 7 giơ? tối, thông tin đâ?u tiên báo cáo la? 44 chiếc quân xa đang chuâ?n bị đi gia?i to?a. Chúng tôi bận bịu canh chơ? thâu đêm; không có gi? xa?y ra chi? thấu phi cơ chiếu sáng. Co?n nga?y hôm nay, tất ca? mọi ngươ?i đê?u căng thă?ng va? luôn săfn sa?ng lên đươ?ng. Trên trơ?i phi cơ đu? loại: pha?n lực, chiến đấu, vận ta?i, thám thính, tiếp tục bay lượn không ngư?ng. Tư? 8 đến 10 giơ? có đến 50 phi xuất trực thăng vê? hướng Trại Me. Hoặc la? chúng đem quân tăng cươ?ng đến hay chi? đê? thực hiện một kế nghi binh, không có gi? được xác nhận ca?. Chúng tôi cufng nhận đươc báo cáo la? trên đươ?ng bộ, 3 Tiê?u Đoa?n Myf, hai Tiê?u Đoa?n Biệt Động Quân va? ba đại đội Điạ Phương quân đang trên đươ?ng đi gia?i vây. Chúng liên hô?i bắn phá hai bên lê? đươ?ng, các đại liên va? trung liên thật la? ô?n a?o va? hi?nh như la? cuộc giao tranh đaf xa?y ra. Có pha?i la? xa?y ra cho một trong các đơn vị cu?a ta? Lúc 11 giơ?, 29 xe tăng được báo cáo tiến va?o chiến trươ?ng. Tôi đang viết nhật ký trong yên lặng hoa?n toa?n: không phi cơ trên trơ?i, không tiếng súng nô? trên mặt đất va? không có tin tức gi? vê? địch. Chúng có di chuyê?n lại không? Trong nhưfng giơ? kế tiếp, có xa?y ra cuộc xung phong không? Nga?y thứ ba cufng sef tra?i qua trong buô?n te? trong bước tiến chậm chạp? Tôi hy vọng la? tư? giơ? đến chiê?u, tôi có thê? viết va?o cuốn nhật ký một ít thông tin quan trọng, một ít tha?nh công. Tôi vư?a ngư?ng viết khi có báo cáo địch đang ăn cơm tại A-Di (?). Không chư?ng chúng sef tiếp tục di chuyê?n lại sau đó.
    23 tháng 10 1965
    Đang khi tôi viết cuốn nhật ký na?y, phi cơ địch bay lượn thấp trên đâ?u. Nhiê?u lâ?n chúng nha?o thấp xuống đi?nh ngọn cây nhưng chúng chă?ng thấy gi?. Va?o giơ? na?y toa?n bộ trung đội đang chơ? lệnh đê? bắt đâ?u xung phong. Tất ca? mọi quân cụ đê?u có trong tay va? một khi lệnh ban ra, chúng ta tiến lên. Thông tin tư? sơ? chi? huy cấp trên thông báo la? tiê?u đoa?n 21 Biệt Động Quân thuộc trung đoa?n 42 (?) va? một đại đội xe tăng đaf xuất phát. Bây giơ? la? 2 giơ?, nghe nói các đơn vị bạn cufng đaf xuất phát. Sef có một cuộc giao tranh hay sef lại pha?i chơ? đợi va? chơ? đợi thêm một nga?y khác? Tôi lại mong la? trưa nay tôi sef có dịp ghi nhận va?i tha?nh qua? va?o cuốn nhật ký. Trưa nay, phi cơ địch thực hiện một cuộc oanh kích mafnh liệt trong một xóm la?ng ơ? hậu cứ cu?a chiến trươ?ng. Chúng tôi nghe thấy mô?n một tiếng bom va? ho?a tiêfn nô?.
    Ca? nga?y hôm qua chúng tôi tiếp tục chơ? đợi như đang la?m bây giơ?. Đột nhiên lúc 2 giơ? rươfi lệnh xuất phát được ban ha?nh. Tôi nghi? la? "tới rô?i đây" nhưng chi? la? một báo động: tiê?u đoa?n ban lệnh chúng tôi đa?o hâ?m tại vị trí dự khuyết. Chúng tôi xong việc lúc 7 giơ?. Trên đươ?ng trơ? lui vê? vị trí tiên khơ?i, trơ?i đaf tối đen va? chúng tôi thất lạc một hô?i lâu.
    24 tháng 10 năm 1965
    Cuối cu?ng chúng tôi giáp mặt chúng! Nga?y 23 tháng 10,lúc bốn giơ? rươfi địch lọt va?o chiến trươ?ng cu?a ta. Đơn vị tôi nhận được lệnh xung phong. Khi chúng tiến tới gâ?n đươ?ng lộ, các đơn vị bạn đaf khai ho?a va? chận ca? hai đâ?u. Chúng tôi tiến tới vị trí T31(?) va?o khoa?ng 6 giơ? nhưng ca? hai T(4) không gặp địch đê? giao tranh va? cu?ng đô? xô vê? cuối chiến trươ?ng. Lúc 7 giơ? tôi được lệnh đứng lại sau với A6 (tiê?u đội sáu) đê? ba?o vệ cạnh sươ?n cu?a đơn vị xung phong. Chúng tôi vư?a mới bố trí xong thi? tôi lại nhận được lệnh đi trinh sát với toán trinh sát. Khi chúng tôi lên đến đi?nh Đô?i Độc Lập, chúng tôi khám phá một đô?n quan sát cu?a địch; quân lính địch đang đa?o vị trí. Đêm đó tôi vư?a la? trung đội phó vư?a la? tiê?u đội trươ?ng trinh sát. Sau đó tôi dâfn tiê?u đội tới một vị trí địch khác rô?i chúng tôi trơ? lui đê? chuâ?n bị tiến công. Tôi không biết lúc đó la? mấy giơ?. Toán quân địch bị một tiê?u đoa?n cu?a ta tiến công bắn tra? lại bộn. Chúng xư? dụng tất ca? mọi súng ống. Chúng tôi tifnh động. Khi cuộc nô? súng chấm dứt trung đội tôi được lệnh tiến tới dọc theo cánh trái cu?a đươ?ng lộ. Tôi đi cu?ng A5 (tiê?u đội 5). Sau một cuộc di chuyê?n lâu da?i, chúng tôi dư?ng lại va? chơ? đợi lệnh khai ho?a. Không có lệnh được ban ha?nh. Hai ngươ?i trong bọn tôi được phái đi thiết lập liên lạc. Chă?ng may chúng bị thất lạc va? chúng tôi nă?m chơ? tại đó cho đến hư?ng đông. Chúng tôi dự tính rút lui thi? thi?nh li?nh nhận một tra?ng ho?a lực đạn đại liên va? pháo cối tư? địch. Chúng tôi tô?n thương 5 ngươ?i trong đó, viên trung đội trươ?ng va? một tân binh bị văng mất một cánh tay. Lập tức chúng tôi băng bó va? rút lui. Nhưng chúng tôi thất lạc xa đại đội. Lâ?n đâ?u tiên tôi lafnh trách nhiệm di ta?n thương binh va? chi? huy đơn vị trong một công tác riêng ref. Tuy bị thương nhưng viên trung đội trươ?ng có thê? rút lui trong nga?y với một số ngươ?i. Sau đó, anh ta phái một ngươ?i đón chúng tôi. Chúng tôi tới K5 lúc trưa nga?y hôm đó, va? gư?i thương binh tới trạm gia?i phâ?u. Số ngươ?i co?n lại trong chúng tôi khuôn vác tất ca? các vuf khí cu?a thương binh ngoa?i số đê? lại tại K5. Chúng tôi tới đơn vị lúc 7 giơ?. Chúng tôi đaf thất lạc trọn một nga?y va? một đêm va? chi? ăn có gạo sấy trong thơ?i gian đó. Ba ngươ?i trong các đô?ng chí tôi vâfn thất tung.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 08:52 ngày 19/02/2007
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 20:35 ngày 19/02/2007
  7. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    26 thàng 10 nfm 1965
    Đơn vì tĂi di chuyĂ?n 'Ắn mẶt nơi khàc. Với nhưfng ngươ?i ơ? lài, chùng tĂi hợp lài thà?nh mẶt tiĂ?u 'Ặi, sàt nhẶp và?o mẶt trung 'Ặi bàn 'Ă? chuĂ?n bì chiẮn 'Ắu. Với sẮ ngươ?i trơ? lài tư? cuẶc di tà?n thương binh chùng tĂi cùfng lẶp mẶt tiĂ?u 'Ặi khàc và? sffn sà?ng thi hà?nh nhiẶm vù. Nhưng suẮt ngà?y chùng tĂi chf?ng tì?m thẮy gì?. TrĂn trơ?i phi cơ vĂfn tiẮp tùc bay lượn vĂ sẮ và? khĂng ngư?ng. Càc vì trì cùf cù?a ta bì oanh tàc, khĂng cò tĂ?n thẮt nhưng mẶt ìt quĂn cù mà? chùng tĂi 'Ă? lài bì hư hài. Lùc 6 giơ?, tĂi bước qua lẶ 'ươ?ng với tiĂ?u 'Ặi sàu 'Ă? 'òn mẶt trung 'Ặi bàn ơ? phìa bĂn kia. Chì? màfi 'Ắn 2 giơ? sàng chùng tĂi mới trơ? vĂ?. Chùng tĂi khĂng fn gì? mà? chì? ngù? mà? thĂi. Lùc hư?ng sàng chùng tĂi vẶi và?ng chuĂ?n bì phẮi hợp với Đài ĐẶi C. Phi cơ 'ìch tiẮp tùc bay lượn; càc trực thfng hà thẮp xuẮng 'ì?nh cĂy cà? 'àm; phà?n lực cơ và? mày bay Dakota nưfa cùfng vẶy.
    27 thàng 10 nfm 1965
    TiĂ?u 'Ặi sàu 'ược sàt nhẶp và?o trung 'Ặi thứ ba trưa hĂm qua. BĂy giơ? tĂi chì? cò tiĂ?u 'Ặi bẮn và? cù?ng với trung 'Ặi 1 'ược tfng phài cho T32 'Ă? thi hà?nh nhiẶm vù. TĂi 'ược phài 'i trinh sàt 'Ăm qua. ChiẮn trươ?ng khà rẶng. Chùng tĂi cĂ?n thẶn trinh sàt. Trung 'Ặi phò cù?a B1 'àf trơ? vĂ?. TĂi khĂng cò?n mẶt mì?nh; bĂy giơ? cò ngươ?i phù giùp tĂi. Chf́c chf́n là? tĂi sèf chu toà?n nhiẶm vù. Lùc trưa tĂi trơ? lài vì trì cùf 'Ă? thu lài quĂn cù cù?a thương binh. Sàng nay hĂm tĂn 'i tùt hẶu trơ? lài, 'ứa thứ ba vĂfn thẮt tung. TĂi 'ang viẮt hà?ng chưf nà?y bĂn lĂ? mẶt 'ươ?ng mò?n trong rư?ng; vù?ng nà?y vư?a mới bì 'ìch oanh tàc. Phi cơ tiẮp tùc bay 'i lượ̣n lài.
    29 thàng 10 nfm 1965
    ThẮ là? thàng 11 sf́p qua. Thơ?i gian 'i quà nhanh và? chùng tĂi chì? cò mẶt cuẶc giao tranh. Chùng tĂi 'àf chơ? 'ợi 'ìch nhưng 'Ắn 11 giơ? sàng nay, chùng tĂi vĂfn khĂng là?m nĂn trò? trẮng gì?. Lùc bẮn giơ? rươfi chiĂ?u hĂm qua, chùng tĂi 'ược lẶnh lĂn 'ươ?ng. Đùng lùc 'ò thì? trơ?i 'Ă? cơn mưa. Đò là? dìp may 'Ă? chùng tĂi thực hiẶn mẶt cuẶc tiẮn cĂng. Chùng tĂi chì? mới 'i 'ược nư?a 'ươ?ng thì? nhẶn 'ược lẶnh dư?ng bước. RĂ?i 'Ặt nhiĂn chùng tĂi lài 'ược lẶnh tiẮn bước! ThẶt là? thà?m nàfo! Tư?ng toàn mẶt, chùng tĂi thẮi lui lài 'ìa 'iĂ?m khơ?i hà?nh. Chùng tĂi vư?a chợp mf́t ngù? thì? lài nhẶn 'ược lẶnh chuĂ?n bì tiẮn cĂng. Nhưng rĂ?i khĂng gì? xà?y ra. Lùc 5 giơ? chùng tĂi lài lĂn 'ươ?ng. Và?o lùc trưa, chùng tĂi rùt lui rĂ?i lài tiẮn lĂn. Khi chùng tĂi 'Ắn gĂ?n chiẮn trươ?ng, 'ìch 'àf cò mf̣t tài 'ò rĂ?i. LĂ?n 'Ă?u tiĂn tĂi trĂng thẮy xe bòc sf́t M113 nhưng khĂng tò? tươ?ng, càc xe thiẮt giàp nà?y nẮi 'uĂi nhau dòc trĂn 'ươ?ng lẶ trong khi lình bẶ binh di chuyĂ?n xung quanh. LĂ?n nà?y chf́c là? diĂfn ra mẶt cuẶc giao tranh lớn; chùng tĂi bẮt 'Ặng chơ? 'ợi. Nhưng rĂ?i thì?nh lì?nh chùng tĂi 'ược lẶnh rùt lui nhươ?ng lài cĂng viẶc cho càc 'ơn vì sùng khĂng giựt và? sùng cẮi. MẶt chẶp sau, càc 'ơn vì sùng khĂng giựt và? sùng cẮi cùfng trơ? vĂ?. KẮt quà? vĂfn là? con sẮ khĂng. ThẶt là? chàn nà?n! Hai lĂ?n rĂ?i! Chf?ng hiĂ?u cẮp trĂn tình toàn gì?! Chùng tĂi vĂfn phà?i ơ? tư thẮ sffn sà?ng ứng chiẮn.
    30 thàng 10 nfm 1965
    Ai nẮy trong chùng tĂi 'Ă?u cho là? 'ìch 'àf hoà?n toà?n biẮn mẮt. Chùng tĂi cà?m thẮt rẮt là? buĂ?n nà?n, 'f̣c biẶt là? nhưfng ngươ?i cù?a trung 'oà?n 32 'Ắn giơ? vĂfn khĂng hoà?n thà?nh 'iĂ?u gì?. TĂi cùf?ng cà?m thẮy vẶy. Khoà?ng 2 giơ? tĂi 'ược phài với mẶt 'Ặi toàn 'i 'Ắn xòm là?ng Ga 'Ă? kiẮm gào tiẮp tẮ. Cù?ng lùc 'ò cò bào cào nòi là? mẶt tiĂ?u 'oà?n BiẶt ĐẶng QuĂn vư?a 'ang 'i bẶ tiẮn tới chiẮn trươ?ng. TĂi tiẮc là? bì phài theo 'Ặi toàn nhưng tiẮp tùc thi hà?nh lẶnh. Chùng tĂi 'i bẶ 'ược chư?ng hai tiẮng thì? 'Ặt nhiĂn nhẶn 'ược lẶnh lẶn lui trơ? lài 'Ă? tham dự và?o mẶt trẶn 'ành. Ai nẮy 'Ă?u chày mau trơ? lài và? 'Ắn vì trì trĂf và?o buĂ?i chiĂ?u. Đơn vì 'àf 'i khò?i, chùng tĂi lài phà?i chày 'Ă? 'uĂ?i kìp hò. Nhưng khoà?ng nư?a 'ươ?ng, lài thẮy 'ơn vì trĂn 'ươ?ng trơ? lui vĂ?! ĐĂy là? lĂ?n thứ ba xà?y ra như vẶy! Ai cùfng nghìf là? sèf chf?ng cò gì? xà?y ra tư? khi lĂn 'ươ?ng, mà? quà? thẶt như vẶy! Trung 'Ặi tĂi phà?i di chuyĂ?n ra chu vi ngoài biĂn vì? 'àf cò hai trung 'Ặi bĂn trong. Chùng tĂi lài phà?i 'à?o hẮ chiẮn 'Ắu cà nhĂn.
    2 thàng 11 1965
    Ba 'Ăm liĂn tiẮp chùng tĂi di chuyĂ?n. Chùng tĂi lẶi bẶ suẮt 'Ăm, khĂng cò thì? giơ? ngù? ban ngà?y. ĐĂ?ng thơ?i chùng tĂi phà?i 'à?o hẮ cà nhĂn và? sffn sà?ng ứng chiẮn. Đìch rẮt khĂn khèo. Chùng tung lình bẶ binh 'à?ng hẶu chùng tĂi 'Ă? gĂy khò khfn. Trong mẮy ngà?y cuẮi, trực thfng 'ù? loài cù?ng chiẮn 'Ắu cơ và? phà?n lực cơ vĂ?n vùf bẮt cứ giơ? phùt nà?o trĂn vù?ng. Chùng cùfng to gan chẶn càc trùc lẶ di chuyĂ?n 'Ă? bf́t còc càc càn bẶ và? bẶ 'Ặi. Chùng tĂi sèf trơ? lài 'Ă? bà?o vẶ hẶu cứ và? 'Ă? trà? thù?!
    4 thàng 11 nfm 1965
    Chùng tĂi tới hẶu cứ chiĂ?u hĂm qua. TĂi gf̣p mẶt ngươ?i cù?ng là?ng. Anh ta ơ? 'Ăy 'ược mẮy thàng rĂ?i và? mới trà?i qua mẶt cuẶc giao tranh. Qua cĂu chuyẶn coi bẶ tinh thĂ?n cò chiĂ?u suy già?m chùt ìt. TĂi phà?i 'Ắc thùc tinh thĂ?n nò. TĂi tiẮp tùc nĂng 'ơf 'Ă? trành bẮt cứ 'iĂ?u gì? khĂng hay xà?y ra. Tư?ng 'à?n trực thfng tiẮp tùc bay lượn. KhĂng hiĂ?u chùng sèf 'àp xuẮng 'Ău?
    10 thàng 11 nfm 1965
    Đàf sàu ngà?y rĂ?i tĂi khĂng biĂn chèp gì? cà?. Đơn vì chùng tĂi phà?i 'i kiẮm lương thực và? 'àn dược nhưng vì? hoàt 'Ặng 'ìch chùng tĂi chì? kiẮm 'ược mẶt sẮ lượng nhò? gào. ChiĂ?u tẮi ngà?y 6 thàng 11, tĂi cù?ng 10 ngươ?i 'i 'Ắn xòm là?ng Ga 'Ă? lẮy gào. Đìch vư?a mới rơ?i khò?i xòm là?ng và?o buĂ?i trưa và? chùng tĂi phà?i hẮt sức thẶn tròng. Chùng tĂi trơ? vĂ? lùc 7 giơ? ngà?y hĂm sau. Sau 'ò tĂi bì lĂn cơn sẮt. Đò là? lĂ?n 'Ă?u tiĂn nhiẶt 'Ặ tĂi lĂn tới 40 'Ặ. May là? nhiẶt 'Ặ tư? tư? hà thẮp xuẮng và? tĂi cò thĂ? trơ? vĂ? 'ơn vì tài 'ìa 'iĂ?m chùng tĂi bò? 'i mẶt thàng trước.
    CĂy cẮi xung quanh 'àf bì 'ìch oanh tàc phà hù?y nf̣ng nĂ?. Chùng tĂi cò thĂ? ơ? nàn lài 'Ăy mẶt hai ngà?y rĂ?i lài lĂn 'ươ?ng thi hà?nh nhiẶm vù. ĐĂy chì? là? cuẮi 'ợt mẶt chứ khĂng phà?i tròn chiẮn dìch. Nhưng tựu trung chùng tĂi chf?ng 'àt 'ược thà?nh quà? lớn nà?o trong 'ợt mẶt.
    ____________________________________________________
    ̣(1) ̣̣̣ĐĂ? bà?o mẶt và? già?n dì hòa, càc 'ơn vì VC 'ược ̣'iĂ?m danh với mẶt chưf: A cho tiĂ?u 'Ặi, B cho trung 'Ặi, C cho 'ài 'Ặi, vĂn vĂn. (T.N.)
    (2) T2 khĂng phà?i là? mẶt tĂn hò và? cò thĂ? hiĂ?u là? "'ơn vì trung thà?nh" ('Ắi với Đà?ng).
    (3) VC gòi như vẶy thay vì? "Trài Pleime".
    (4) "T" chì? mẶt tiĂ?u 'oà?n nhưng khĂng rò? phiĂn hiẶu 'ơn vì nà?o.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 02:44 ngày 19/02/2007
  8. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Tiếp đây, xin trích đăng sau đây cái nhi?n vê? cu?ng trận Pleime cu?a một ngươ?i lính VNCH tham dự trong đoa?n quân tiếp viện trại Pleime.
    Trận Chiến Plei Me
    Giới Thiệu
    Đã hơn 39 năm qua, Quân Sử của VNCH cũng như của Hoa Kỳ đều nói, viết và đưa lên phim ảnh Hollywood về trận đánh lịch sử ở thung lũng Ia-Drang, trên Cao nguyên Trung phần vào tháng 11 năm 1965. Nhưng chưa một ai nói và viết chi tiết chiến thuật công đồn đả viện của quân Cộng Sản Bắc Việt trong trận phục kích đoàn quân tiếp viện của ta, gồm Trung Đoàn 3 Thiết Giáp (sau đổi tên là Thiết Đoàn 8 Kỵ Binh) và Tiểu Đoàn 21 Biệt Động Quân (BĐQ) làm mũi nhọn đi giải vây cho tiền đồn Plei Me đang bị vây hãm, cách thành phố Plei Ku khoảng 40 km về hướng Nam.
    Khi đó, quân ta đang rơi vào một cái bẫy xập to lớn hơn, do hơn một Trung Đoàn (+) quân CSBV đang giăng ra để chờ đón con mồi từ từ bước vào vùng tử địa trên Tỉnh Lộ 6C, nối liền từ Plei Ku đến Plei Me.
    Bài này được viết ra do kinh nghiệm bản thân của tác giả và nhiều lần được nghe chính các quân nhân binh chủng BĐQ, thuộc Tiểu Đoàn 21 còn sống và kể lại. Lúc đó, họ là những Trung Đội Trưởng của các Đại Đội thuộc Tiểu Đoàn 21, và là những sĩ quan trẻ, mới tối nghiệp từ Trường Võ bị Quốc Gia Đà Lạt, Khóa 19 Nguyễn Trãi, và họ cũng là những người bạn thân thiết với tác giả, và cũng đã nhiều lần vào sanh ra tử tại các chiến trường nổi tiếng của vùng 2 Chiến Thuật, tại một thị trấn thơ mộng được gọi là ?oEm Plei Ku má đỏ môi hồng? trong bài thơ nổi tiếng của Vũ Hữu Định đã được Phạm Duy phổ nhạc.
    Bố Trí Lực Lượng
    Lực Lượng Địch
    Trung Đoàn 32 CSBV với 3 Tiểu Đoàn 344, 635 và 966 do Thiếu Tá Mã Văn Minh làm Thủ Trưởng Trung Đoàn (Trung Đoàn Trưởng).
    Trung Đoàn 33 CSBV của Thượng Tá Nguyễn Hữu An chỉ huy tổng quát. Một Tiểu Đoàn súng cối 60, 82 và 120 mm. Một tiểu đoàn súng phòng không 12.7 mm. Một Tiểu Đoàn Địa Phương H.15.
    Và Trung Đoàn 66 CSBV, với 3 Tiểu Đoàn 7, 8 và 9 do Trung Tá La Ngọc Châu đang xâm nhập trên đường mòn HCM.
    Lực Lượng Bạn Cánh A:
    Trung Đoàn 3 Thiết Giáp (-) gồm 12 chiến xa M41 và 8 thiết vận xa M113.
    Đại Đội 1 và 2 thuộc Tiểu Đoàn 21 BĐQ vừa đi bộ mở đường thám sát, vừa tùng thiết (ngồi trên pháo tháp chiến xa M41 và trên nóc thiết vận xa M113).
    Lực Lượng Bạn Cánh B:
    Bộ Chỉ Huy TĐ12BĐQ và Đại Đội 4 BĐQ đi theo sau cánh A khoảng 2 km trên trục lộ, với đoàn quân xa chở đạn dược tiếp liệu, xăng dầu và nước uống, cùng tiểu đội công binh cùng 21 chiếc thiết vận xa M113, 2 xe bọc sắt RM8 có gắn đại liên 30 ly bên hông xe và 2 khẩu pháo Howitzers 105 ly.
    Lực Lượng Bạn Cánh C:
    Tiểu Đoàn 1 Bộ Binh, thuộc Trung Đoàn 42 Biệt Lập tăng phái đến từ Kon Tum và Tân Cảnh do Đại Úy Mã văn Nông làm Tiểu Đoàn Trưởng đã di chuyển trên một lộ trình khác, không cùng với TĐ 21 BĐQ và Thiết Giáp trên Tỉnh Lộ 6C.
    Trừ bị: Tiểu Đoàn 22BĐQ do Đại Úy Phạm Văn Phúc làm Tiểu Đoàn Trưởng, nằm trừ bị tại phi trường Cù Hanh, Plei Ku, sẵn sàng tiếp ứng bằng trực thăng vận.
    Diễn Tiến Trận Đánh:
    Lúc 11:30 đêm 19-10-1965, một tiểu đoàn của Trung Đoàn 33 CSBV đã bao vây, tấn công, dùng đặc công, pháo kích liên tục và dữ dội vào trại LLĐB Plei Me. Trại này cách thành phố Plei Ku 40 km về phía Nam. Lực lượng đồn trú gồm 12 Cố Vấn Hoa Kỳ, một toán LLĐB/VN và khoảng 400 Dân Sự Chiến Đấu Thượng cùng với vợ con sống trong trại. Họ đã không tràn ngập và dứt điểm trại LLĐB Plei Me, mà cố ý dụ đoàn quân tiếp viện của ta tiến vào trận điạ để tiêu diệt và sau đó sẽ thanh toán trại Plei Me sau cùng.
    Ngoài ra, địch đã bố trí các đại liên, phòng không, và súng cối trên các ngọn đồi núi cao quanh trại nhằm triệt hạ không quân phe ta.
    Từ Plei Ku, trước khi chuyển quân tôi thấy một máy bay khu trục Skyraider A1E của ta bị phòng không 12.7 ly của địch bắn trúng, phi công đã nhảy dù ra được, và cánh dù màu da cam đã bay lơ lửng trên bầu trời của trại LLĐB Plei Me.
    Ta đã biết chắc là địch lại áp dụng chiến thuật công đồn cổ điển, để đả viện nhưng quân ta không còn cách nào khác và chấp nhận cuộc chơi do phe kia lựa chọn chiến trường.
    Một chiến đoàn cứu viện của QĐ2/QKII dưới quyền tư lệnh của Chuẩn Tướng Vĩnh Lộc được thành lập gồm Trung Đoàn Kỵ Binh (-) với một chi đoàn M41 thiết giáp 12 chiếc, một chi đoàn (-) thiết vận xa M113 gồm 8 chiếc dưới quyền chỉ huy tổng quát của Trung Tá Kỵ binh Nguyễn Trọng Luật. Chiến Đoàn được tăng phái Tiểu Đoàn 21 BĐQ và Tiểu Đoàn 1/42 Bộ Binh Biệt Lập, và tăng cường 2 khẩu pháo binh 105 mm di chuyển theo đoàn quân.
    Đơn vị thiết giáp và Tiểu Đoàn 21 BĐQ được tập trung tại Phù Mỹ, giao điểm của QL 14 và Tỉnh Lộ 6C trong 2 ngày để gom các đơn vị trực thuộc, tiếp vận, pháo binh và chờ Tiểu Đoàn 1/42 Bộ Binh từ Dak To và Tân Cảnh tới.
    Địch quân đã nghiên cứu kỹ lưỡng đọan đường này từ lâu trước khi khởi sự trận đánh. Khúc đường địch lựa chọn để mai phục đoàn quân tiếp viện của ta có địa thế bẻ ngoặt, như khủy tay là điểm chặn đầu đoàn quân tiếp viện. Nơi đây, Trung Đoàn 32 CSBV phục kích sẵn trong các hầm hố, công sự chiên đấu được ngụy trang kín đáo. Một lực lượng khác do Tiểu Đoàn 344 CSBV, thuộc Trung Đoàn 32 CSBV khoảng 400 người sẽ khóa chặt khúc đuôi của đoàn quân ta, và cùng lúc một lực lượng xung kích của địch bố trí trên các cao địa (20-30m), với hỏa lực hùng hậu của dàn súng chống chiến xa B40, súng cộng đồng SKZ57, cùng sơn pháo 75 ly và đồng loạt tiểu liên tự động AK47 từ các hầm hố ngụy trang xung phong, tràn nghập và tiêu diệt lực lượng chính của ta.
    Địch với 2 tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 33 và 2 tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 32 làm nỗ lực chính để đả viện. Ngoài ra thêm một tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 32 làm lực lượng trừ bị.
    Đại Đội 1 Tiểu Đoàn 21 BĐQ đi đầu do Trung Úy Vòng Lập Dzếnh, làm Đại Đội Trưởng. Thiếu Úy Huỳnh Kim Tắc, Khóa 19 Đà Lạt, Trung Đội Trưởng Trung Đội 1/Đại Đội 1/TĐ21 BĐQ đang ngồi trên thiết giáp M41 đã nhanh nhẹn xuống xe chiến đấu, và anh đã chỉ huy toàn trung đội phản công dữ dội. Cộng vào đó hỏa lực cơ hữu của các đại liên 50 ly từ các thiết vận xa M113 và đạn chày chống biển người từ các thiết giáp M41 đẩy bật sức tấn công và tràn ngập của kẻ địch. Cùng lúc đó, Thiếu Úy Ngô Hoàng Gia, Khóa 14 Thủ Đức, Trung Đội Trưởng/Trung Đội 2/Đại Đội 1/TĐ 21 BĐQ đang di chuyển bộ trên hai bên đường cũng bị địch với quân số đông gấp bội, từ những hầm hố ngụy trang bên phải trục lộ ồ ạt tấn công, nhằm tiêu diệt gọn phe ta. Như Triệu Tử Long trong Tam Quốc Chí, Thiếu Úy Gia đã anh dũng chỉ huy Trung Đội 2 xung phong tiến lên đánh cận chiến, quyết không cho địch chiếm thế chủ động chiến trường. Đại Đội 2 BĐQ với Trung Úy Võ Vàng khóa 17 Đà Lạt, làm Đại Đội Trưởng và tôi, Thiếu Úy Trần Quốc Cảnh, Khóa 19 Đà Lạt, Trung Đội Trưởng, tùng thiết M41 đi kế tiếp hàng dọc trên đường đất độc đạo tiến về Plei Me.
    Ngay từ lúc đầu, cuộc tiến quân rất chậm vì trung đội mở đường của Thiếu Úy Ngô Hoàng Gia phải đi bộ để lục soát hai bên đường.
    Khoảng 3 giờ chiều, lực lượng tiền đạo cánh A từ trên một đồi cao đi xuống thung lũng (lòng chảo hay hình dáng chiếc yên ngựa), để tiến lên một cao điểm phía trước thì bị lực lượng chặn đầu của địch dùng vũ khí cộng đồng, tiến không được và lùi cũng không xong, mà dàn quân sang phải, trái thì bị rừng cây ngăn trở. Địch từ những hầm hố cố định ào ạt tiến sát quân ta, nhưng bị hỏa lực của thiết giáp dùng đạn chầy, chống biển người và đại liên 50 cùng BĐQ đã chặn được kịp thời không cho địch tiến sát để tràn ngập quân ta.
    Địch quân, từ địa thế đồi cao, đã tấn công dồn dập như thác đổ vào cạnh sườn trái của Đại Đội 2 BĐQ. Ngay lập tức, các chiến sĩ BĐQ đã phản công quyết liệt, không cho địch quân xung phong tiếp cận các thiết giáp và thiết vận xa. Cùng lúc đó hỏa lực của các khẩu đại liên 50 ly trên M113 và M41 đã đồng loạt khai hỏa đẩy bật các đợt tấn công liên tục của địch từ trên các đỉnh đồi và các hầm hố ngụy trang dọc con đường tiến quân. Đạn tổ ong từ pháo tháp 76 ly của thiết giáp M41 đã quật ngã hàng loạt và phá hủy những hầm hố, công sự chiến đấu kiên cố của địch. Lực lượng BĐQ và Thiết Giáp của cánh A đã bẻ gãy âm mưu đả viện của Tiểu Đoàn 635/Trung Đoàn 32 CSBV.
    Lực lượng cánh B đi phía sau, được chỉ huy bởi Thiếu Tá Lê Văn Tui, Trung Đoàn Phó Thiết Giáp và Đại Úy Nguyễn Văn Sách, TĐT/TĐ21 BĐQ, và Trung Úy Nguyễn Văn Huân, TĐP cùng Đại Đội 4 do Trung Úy Nguyễn Thành Banh, Khóa 15 Đà Lạt làm ĐĐT và Thiếu Úy Nguyễn Văn Chính, Xử Lý Thường Vụ ĐĐ 3 đi sau cùng. Tiểu đoàn đã chống trả thật mãnh liệt, sau đó lui xuống cuối đoàn xe để bảo toàn lực lượng, bố trí phòng thủ qua đêm tại một Ấp Chiến Lược với những hầm hố và công sự chiến đấu đã bỏ hoang gần đó phía sau nơi phục kích 1 km. Quân ta đã đẩy lui nhiều đợt tấn công dữ dội của Tiểu Đoàn 344 và 966 thuộc Trung Đoàn 32 CSBV. Trong đêm tối, nhờ máy bay Dakota C47 của Không Quân VNCH thả hỏa châu chiếu sáng liên tục trên bầu trời quanh đồn Ấp Chiến Lược nên quân ta quan sát rất rõ tình hình bạn và địch. Cho đến gần sáng, địch rút lui. Kiểm điểm cánh B bị thiệt hại khoảng 2/3 số xe cộ trong đoàn tiếp tế bị cháy và phá hủy bởi B40, SKZ57, Sơn Pháo 75 ly ngay từ những lúc khởi đầu trận đánh của cánh B.
    Trong lúc giao tranh, trời còn sáng, tôi nhìn lại đoàn quân trên đồi cao phía sau, thấy những đám khói đen bốc cao, tiếng súng nhỏ phía sau ít nghe thấy có lẽ khoảng cách khá xa (2 km), vì đang ở dưới thung lũng thấp, và đạn đại bác và đại liên nổ ròn rã sát bên.
  9. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Bố Trí Phòng Thủ
    Sau đó, trời bắt đầu xập tối và tôi cảm thấy nếu cứ nằm dọc theo đường đất một hàng dọc như vậy suốt đêm thì quá nguy hiểm vì phòng thủ không có chiều sâu. Hơn nữa, nếu địch tiến sát, trộn trấu thì không thể phân biệt được bạn và địch, và quân ta dễ bắn lầm quân ta, hoặc địch (vì tiếng nổ của AK47 ròn vang, khác với tiếng nổ lẹt đẹt của Carbin M1 của ta), chỉ tung lực đạn thì biết địch ở đâu mà phản ứng. Thật là tiến thối lương nan?, súng cá nhân và lựu đạn gần như không xử dụng được vì dễ bắn lầm bạn, làm lộ vị trí nên chỉ rờ quân phục của nhau và xử dụng lưỡi lê đánh cận chiến trong đêm tối? Ngay buổi chiều gần tối, trong ngày đầu giao tranh, một đoàn trực thăng UH1B của Sư Đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ đã trực thăng vận Tiểu Đoàn 22 BĐQ do Đại Úy Phạm Văn Phúc làm Tiểu Đoàn Trưởng bay thấp sát ngọn cây tăng viện bên sườn trái, 2 km phía Nam hướng tiến quân của TĐ 21 BĐQ và Thiết Giáp (bên hướng rặng núi ******). Vì trời đã tối, TĐ 22 BĐQ đã án binh bất động, phòng thủ qua đêm. Tuy có nghe tiếng quân CSBV di chuyển trong đêm nhưng TĐ 22 BĐQ đã không giao chiến với quân địch vì tầm bắn quá xa, nên chỉ gọi pháo binh bắn tập trung vào hướng có địch di chuyển.
    Thiếu Úy Ngô Hoàng Gia đã kể lại như sau:
    Trong lúc đầu, khi mới vừa bị phục kích, Trung Đội 2/Đại Đội 1/TĐ 21 BĐQ của Thiếu Úy Ngô Hoàng Gia đã hăng hái dàn hàng ngang, xung phong thẳng vào cận chiến với địch, mỗi chiến sĩ BĐQ kể cả hiệu thính viên là một chiến sĩ trên tuyến xung phong. Cuộc cận chiến chỉ kéo dài khoảng hơn một tiếng đồng hồ thì bóng tối đã ngả xuống, hạn chế tầm nhìn xa và quan sát tổng quát xung quanh. Trung Đội 2 tiếp tục duy trì đội hình cho đến gần khuya thì lần lượt tập họp thành từng nhóm nhỏ, dựa vào nhau hoặc những cây lớn để bảo vệ lẫn nhau. Đến khi trời sáng, kiểm điểm lại trung đội, Thiếu Úy Ngô Hoàng Gia nhận thấy có 2 chiến sĩ đã hy sinh và 3 chiến sĩ bị thương.
    Tại Đại Đội 2 BĐQ, tôi tìm cách liên lạc với ĐĐT Võ Vàng và các trung đội bạn để tập hợp, nhưng mọi cố gắng đều không thực hiện được vì đêm tối biết đâu mà tìm. Vả lại, nhiệm vụ chính là phải bảo vệ cận phòng cho chiến xa mà mình tùng thiết. Phản ứng cấp thời khiến tôi đi kiếm một sĩ quan thiết giáp gần nhất, sau đó gặp một Chuẩn Úy tên Tuyển trắng trẻo, to con, đẹp trai và bàn với nhau gom được 6 chiếc thiết giáp M41 tiến lên sườn đồi bên cánh trái của trục tiến quân, làm chu vi phòng thủ qua đêm, với 23 chiến sĩ BĐQ mà tôi gom lại được. Các bụi cây rậm rạp xung quanh được thiết giáp cán rạp hết để làm vị trí đóng quân, khai quang xạ trường và để dễ dàng quan sát tình hình địch. Sau khi thiết gìáp bố trí vòng tròn xong, các chiến sĩ BĐQ đã đào hố phòng thủ giữa khoảng cách của 2 chiến xa để ngăn chặn không cho địch tràn lọt vào khoảng trống. Mọi người đều ngồi trong hố suốt đêm, hướng súng ra ngoài, sẵn sàng nổ súng nếu phát hiện bất cứ ai di chuyển và gây tiếng động bên ngoài, do đạp hay đụng phải cây cối gẫy đổ xung quanh.
    Chuyện Trớ Trêu
    Trong đêm, bất ngờ nghe tiếng người di chuyển, một chiến sĩ thiết giáp gác giặc trên pháo tháp la vừa đủ nghe: ?oAi ?? Yên lặng ? ?oAi ?? nữa.
    Địch có lẽ đang dưới đường đất tiến lên trên đồi do quân ta phòng thủ. Tôi ngồi dưới hố chung với hiệu thính viên mang máy truyền tin PRC-10, giận điên người vì sự thiếu kinh nghiệm của người lính thiết giáp.
    Giữa đêm tối im lặng, tôi la lên thật lớn, nhiều lần: ?oBắn đi ? Bắn đi ?? mà người lính đó vẫn không bắn. Tiếp theo đó tôi nghe tiếng quân địch la to: ?oLực lượng mạnh??, sau đó B40 hoặc B41 nổ rền khắp nơi, cùng tiểu liên AK47 và thượng liên nổ ròn tứ phía. Lúc đó, đại liên 50 của ta mới khai hỏa và 6 chiéc thiết giáp M41 nổ máy di chuyển xịch tới, xịch lui để tránh đạn chống chiến xa. BĐQ chúng tôi đang ngồi dưới hố giao chiến, không sợ bị địch bắn, mà chỉ sợ thiết giáp phe ta đè nát, do đó tất cả đều nhảy lên khỏi hố cá nhân, di chuyển tiến và lùi theo sự di chuyển của thiết giáp.
    Sau lúc giao tranh, mặt trận trở lại yên tĩnh, chúng tôi lại nhảy xuống hố phòng thủ như cũ, sẵn sàng ứng chiến ? Một lúc sau, tôi đang ngồi trong hố với hiệu thính viên, vô tình quay ra sau lưng, nhìn vào bên trong chu vi phòng thủ, thấy một bóng đen mờ mờ (vì ngồi dưới hố nhìn lên trời, cây cối và bụi rậm đã khai quang hồi chiều) đang lần mò đi sau lưng chiếc thiết giáp kế bên ? Đúng là số mày Bà giắt hoặc linh tính đã khiến tôi hỏi nhỏ cho hắn đủ nghe: ?oAi ???. Hắn trả lời: ?oBộ binh?, có lẽ đó là mật khẩu của địch để nhận nhau trong đêm tối. Tôi nhớ lại, có một tiểu đoàn bộ binh, thuộc Trung Đoàn 42 Biệt Lập đi hành quân chung, có lẽ đi cánh nào khác mà suốt cuộc hành quân tôi chưa bao giờ thấy lính bộ binh của đơn vị đó. Tôi nghĩ có lẽ đơn vị hắn bị đánh, và chạy lạc sang cánh BĐQ chăng? Tôi nói với hắn: ?oĐây là BĐQ, không phải Bộ Binh, đi chỗ khác chơi ?!!! Hắn vội trả lời: ?oDạ, dạ ?? và đi ngược lại vào trong chu vi phòng thủ.
    Tôi chợt nghĩ đêm tối thế này làm sao hắn kiếm được đơn vị bộ binh của hắn. Tôi bèn nói: ?oĐêm tối làm sao mà về đơn vị được, thôi nằm sau lưng tôi, sáng đi kiếm sau.? Hắn: ?oDạ, dạ ?? và nằm xuống sau lưng tôi. Tôi vẫn ở dưới hố, chong súng ra ngoài. Đơn vị BĐQ thời đó được trang bị súng cá nhân Carbin M1 bán tự động (bắn phát một), tôi ngoại giao với LLĐB/VN xin được bang súng gấp và bộ máy cò bắn tự động, trong khi đó Dân Sự Chiến Đấu Thượng đã được trang bị Carbin M2 tự động (thấy mà tủi thân, mặc dù BĐQ là lực lượng trừ bị, và ưu tú của Quân Đoàn).
    Té ra trong lúc xung phong, tên địch đã chạy lọt vào trong chu vi phòng thủ của quân ta và lúng túng kẹt lại, trong lúc đồng bọn đã tẩu tán hết. Đã rờ rẫm thiết giáp và nay lại biết rõ là BĐQ, muốn thoát ra khoảng trống giữa hai thiết giáp lại đụng quân ta ở giữa. Có lẽ hắn đã hồn xiêu, phách lạc, sợ quá nên thần kinh trở thành tê liệt, lò mò đi tìm lối thoát. Tôi chợt quay lại phía sau, đã thấy hắn nằm kế bên, nay lại thấy hắn đứng lên bỏ đi. Do linh tính tôi bước ra khỏi hố, tay trái cầm thân súng Carbin báng gấp, tay phải nắm vào lưng quần hắn, trên hai bày tay hắn. ?oTrời ơi lựu đạn chầy!!!? Tôi chết sững như Từ Hải chết đứng, tay phải vẫn nắm chặt 2 bàn tay hắn trên lưng quân. Hắn đang tháo lựu đạn chầy ra, nhưng có lẽ run quá nên chưa tháo kịp. Tôi hoàn hồn trở lại, tay trái cầm thân súng Carbin kéo ra phía sau vì sợ hắn giật cây súng, dọa hắn: ?oMày mà động đậy là tao bắn.? Tôi rất muốn lùi tay ra sau về chỗ lẩy cò và cho hắn về thăm ông bà, nhưng làm sao buông dần thân súng để lùi tay được. Ngoài ra khóa an toàn chưa mở thì cũng vô ích. Tên hiệu thính viên cùng chung dưới hố phòng thủ với tôi cũng không biết gì hết. Tôi gọi nhỏ tên hắn, hắn bước ra khỏi hố và tôi nói với hắn: ?oTên này là VC, trói hắn lại.? Hắn lúng túng mãi mới kiếm ra giây trói 2 cánh tay tên địch ra sau lưng và trói chân, đặt nằm sau lưng và cạnh phía sau thiết giáp. Lúc đó tôi trở thành lính gác giặc bên ngoài và gác tên tù binh bên trong. Chỉ có tôi và hiệu thính viên biết việc này và tôi không nói cho ai biết hết vì không biết trận chiến còn tiếp diễn ra sao, nếu nói ra làm mọi người hốt hoảng thêm, không ích lợi gì. Tờ mờ sáng, mặt trời chưa mọc, sương mù còn nhiều, một chiến sĩ BĐQ của tôi đi tới, có lẽ kiếm tôi và tôi chỉ tên VC bị trói nằm đó. Hắn nhảy lùi lại, la hoảng lên: ?oGiết hắn đi.? Tôi phì cười. Sau đó tôi gọi Chuẩn Úy Tuyển của thiết giáp chui từ trên pháo tháp M41 đi xuống và chỉ cho hắn tên VC nằm sát cạnh thiết giáp. Hắn giật bắn người và la hoảng lên: ?oGiết hắn đi ?? vì tên địch nằm kề bên cả đêm mà thiết giáp không biết gì hết.
    Lúc đầu tên tù binh rất sợ sệt vì ai cũng đòi giết, nhưng sau thấy tôi đối xử tử tế, cho ăn, uống, hút thuốc (mặc dầu tay vẫn bị trói), thăm hỏi tình hình, quê quán ? tôi còn nhớ tên hắn là Trung và mặt mày hắn tươi tắn, sáng rỡ, cười nói thành thật những gì tôi hỏi vì biết chắc là thoát chết. Sau đó hắn xin nới lỏng dây trói, xin tháo dây trói và hứa sẽ không bao giờ bỏ chạy. Thấy hắn hiền lành và tội nghiệp, tôi cho tháo dây trói chân. Cũng may cho tôi là súng của hắn đã bị mất trong lúc giao tranh, nếu không thì mạng của tôi cũng nguy rồi, đâu còn dịp kể lại kỷ niệm này cho các bạn nghe ?
    Một kỷ niệm nhỏ khác là trong máy truyền tin PRC 10 của tôi có tiếng nói lanh lảnh, sắc bén, chanh chua, đanh đá của một cô gái Bắc Kỳ thuộc Mặt Trận B3 (bộ chỉ huy mật khu) kêu ra rả: ?oSơn Tây gọi Đồng Đăng, trả lời.? Danh hiệu truyền tin toàn những địa danh miền Bắc. Nghe mãi điếc cả con ráy, máu tiếu lâm của tôi lại nổi lên, hơn nữa cũng muốn cô ta ra khỏi tần số nội bộ của tôi, bèn nói với cô: ?oĐồng Đăng nó chết đã lâu rồi, thôi đừng gọi hắn nữa, nghe hoài ? khổ lắm? nói mãi ?? Tôi nghĩ cô ta nghe như vậy cũng phải phì cười, nhưng lệnh là lệnh, cô ta vẫn kêu ra rả như chim cuốc kêu mùa hè.
    Tình Đồng Đội
    Sáng hôm đó, tôi cho lính lục soát xung quanh thâu lượm súng của ta và địch gom thành bó và báo cho M113 tới chở đi cùng tù binh vì trên lại có lện tiến quân. Súng ống tịch thu quá nặng làm sao mà khiêng vác nổi trên đường hành quân.
    Cùng lúc đó, có một chuyện vừa đau thương và vừa tức cười là có một số chiến sĩ BĐQ của tôi bị tử thương, tôi ra lệnh cho một binh sĩ dưới quyền lấy poncho (áo mưa, làm lều) gói bọc xác các đồng đội tử thương lại. Có lẽ lính mới, nên không dám rờ tử thi. Tôi quắc mắt, làm nghiêm ra lệnh: ?oHắn có đánh, có cắn đâu mà mày sợ cái gì chớ? Mày mà không lo cho bạn bè, đồng đội thì tới lượt mày, không ai lo cho mày đâu?? Nghe nói vậy, hắn sợ cho bản thân, đi làm ngay lập tức. Tôi thấy vậy cười thầm trong bụng, nhưng lòng đầy xót xa ? Lính BĐQ sống mạnh, sống hùng nhưng không sống lâu; đạn tránh người chứ người làm sao tránh được đạn. Người ta ai cũng chết, không chết trước thì chết sau cũng thế thôi, nhưng sống, chết có ý nghĩa và được mọi người thương mến thì mới là trọn vẹn.
    Cho đến lúc gần sáng, bộ phận còn sống sót của 3 Tiểu Đoàn 344, 365 và 966 của Trung Đoàn 32 CSBV đã rời bỏ chiến trường, kéo rút về căn cứ đóng tại rặng núi Chu Prong, sát gần biên giới Cam Pu Chia. Một số bị thương nặng đã được khiêng, vác đến một bệnh viện dã chiến, với một vài nhà thấp làm bằng cây rừng và cỏ tranh sơ sài chỉ cách trại LLĐB Plei Me khoảng 13 km theo đường chim bay về hướng Tây Nam.
    Đến sáng ngày 25-10-1965, sau khi đã thu dọn chiến trường và tải thương, Tiểu Đoàn 21 BĐQ và lực lượng thiết giáp, thiết vận xa đã tiếp tục tiến về hướng trại Plei Me, giải tỏa xung quanh, và chấm dứt sự vây hãm công đồn của quân CSBV.
    Phần Kết
    Mặc dù quân số của địch đông hơn, chủ động trong trận đả viện, vũ khí tối tân hơn, địa thế thuận lợi để phục kích đoàn quân tiếp viện, nhưng quân ta vẫn hoàn thành nhiệm vụ là giải vây cho tiền đồn Plei Me, bẻ gãy kế hoạch cắt đôi Cao Nguyên của kẻ địch.
    Ba mươi chín năm sau trận chiến Plei Me mà tôi đã được tham dự và 29 năm sau tháng Tư đen, thực tâm tôi muốn quên đi những di lụy đau buồn của cuộc chiến. Nhưng người em trai của tôi cứ thúc dục tôi viết để bổ túc những thiếu sót và để các thế hệ mai sau hiểu rõ thêm một khía cạnh của cuộc chiến tranh VN, nên tôi xin phép được góp vài lời sơ, ý thiển vậy.
    Trần Quốc Cảnh, K19
    (Trích Đa Hiệu số 74, tháng 6/2005)
  10. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Tiếp sau nưfa la? cái nhi?n vê? trận Pleime cu?a một ngươ?i lính Biệt Kích Myf pho?ng thu? trại Pleime do một phóng viên tươ?ng tri?nh lại ngay sau khi trại được gia?i to?a.
    Pleime Chiến Đấu Tại Khúc Quanh Cuộc Chiến
    Phần đông sẽ chọn lựa chiến đấu để ra khỏi Pleime hơn là chiến đấu để đứng lại tại đó. Tiền đồn này được thiết lập tại một xó góc xa xăm trên cao nguyên, triền miên bị gió lốc tốc bụi đất đỏ qua các gian nhà màu xám buồn tẻ. Vào mùa mưa bùn lầy thay thế cho bụi đất. Quanh trại là các cỏ cây bụi rậm khiến cho địch có thể mon men đến khoảng cách dưới 50 thước mà không bị khám phá. Các xóm giềng gần kề nhất thì xa cách khoảng 20 miles tại làng Đức Cơ. Đây là một nơi chốn không có gì để xem, rất ít công việc để làm, và thu hút rất ít người đến cư ngụ. Nhưng vào cuối năm này khi mà cuộc chiến Việt Nam tăng trưởng từ mức độ du kích chiến lên tới cuộc chiến qui mô, trận đánh tại Pleime quả là một khúc quanh của cuộc chiến.
    Cho đến khi cuộc đổ máu khởi phát trong những giờ phút đen tối của ngày 19 tháng 10, cộng quân không tin là các lực lượng Hoa Ky sẽ đứng lại và chiến đấu trong một trận đánh trực diện sẽ nhất định gây tổn thất nặng nề. Mà quả thật vậy, trận đánh này là trận đánh cố định lần đầu tiên trong cuộc chiến. Trại không phải là mục tiêu chính của cuộc tấn công, theo ý kiến của số đông các sĩ quan tham dự trong trận đánh. "Hầu hết mọi người cảm thấy là mục tiêu chính là phục kích đoàn quân tiếp cứu," Đại Úy Harold M. Moore, chỉ huy trưởng đơn vị Biệt Kích tại trại giải thích. "Nhưng," ông nói tiếp, "tôi tin là họ cũng có quyết tâm chiếm lấy trại." Có thể dễ hiểu cảm nghĩ của Moore. Với số tuổi 24, và với bảy năm tại ngũ, Moore đảm nhận chỉ huy trại chỉ hai tuần trước cuộc tấn công. Mọi sự đều bình lặng trong vùng trong mấy tháng trước. Moore, quê quán tại Pekin, Illinois, chỉ có bảy lính Mỹ và khoảng 250 lính Thượng để phòng thủ doanh trại hình tam giác. Năm hàng rào giây kẽm gai bao quanh những căn nhà gỗ và những hầm trú nơi mà những trẻ nít 10 và 12 tuổi luân phiên canh gác với các người bố chúng.
    "Điềm báo đầu tiên giấy lên khoảng 7 giờ tối khi một trong các toán tuần tiễu của chúng tôi bị đụng," Moore giải thích. "Họ phải chiến đấu để vượt ra khỏi vòng vây và hầu hết lọt trở về lại đưọc trại sáng ngày hôm sau." Ba tiếng đồng hồ sau một tiền đồn khoảng 2 ngàn thước cách trại bị tràn ngập bởi hai đại đội *********. "Nhưng chúng không chiếm cứ được tiền đồn cho đến khi quân trú phòng hết đạn," Moore nói. "25 lính trú phòng đã chiến đấu chống cự đến cùng." Lúc 11 giờ đêm cuộc tấn công trại chính khởi sự. "Thoạt tiên là các bích kích pháo và súng không giựt 75 ly khai hỏa. Hầu hết số thương vong trong trại xảy ra trong những giây phút đầu tiên," Moore nói. Trận chiến tiếp diễn kịch liệt thâu đêm. Cộng quân tìm cách công phá cổng trại hai lần, nhưng đều bị đánh dội lui. Cuộc oanh kích đầu tiên khai hỏa vào lúc 1 giờ rưỡi sáng, bắn phá các mục tiêu ngay sát hàng rào trong khi các trái sáng thả từ các phi cơ chiếu tỏa vùng. Trước khi cuộc vây hãm kéo dài một tuần lễ chấm dứt, các phi cơ thực hiện 585 phi xuất và biến vùng quanh trại thành một vùng đất hoang tựa như các chiến trường của Đệ Nhất Thế Chiến.
    Từ hầm hố đào từ chiều tối, ********* bắn trả hỏa lực từ phi cơ bắn xuống. "Một chiếc Skyraider nhào lộn ba lần đâm xuống một ổ súng máy và mỗi lần đều bị bắn trả," Moore nói. "Lần thứ tư không còn tiếng bắn trả." Moore thành thật công nhận là ít có hy vọng sống sót qua đêm đầu. Chừng 1.000 tên ********* đang tấn công và xác chết chất đống lên kẽm gai. Các phi cơ báo cáo các quân lính địch tràn ngập các ngọn đồi xung quanh. "Quân ta bắn cho đến khi nòng súng nóng chảy và đạn rơi rớt ra khỏi nòng các súng liên thanh. Một số đại liên nóng bỏng đến độ chúng tháo chảy trong khi khai hỏa."
    May mà các lính Mỹ không bị thương tích trong đêm đầu, nhưng tảng sớm một trực thăng bị bắn hạ 500 thước ngoài vòng đai trại. Vì lẽ Việt Công tấn công phía bên kia, Moore lấy quyết định dẫn độ một toán tuần tiễu nhỏ để tìm cách cứu vớt phi hành đoàn của chiếc trực thăng. Cùng với ông có Trung Sĩ Daniel Shea Thượng Sĩ Joseph Bailey, cộng thêm 10 lính Thượng. Shea nhớ lại, "Chúng tôi tiến ra khỏi cổng trại an toàn và rẽ phải hướng tới phi đạo. Ngay trước khi chúng tôi vượt qua phi đạo, chúng khai hỏa với đại liên từ các hầm trú ngay phía trước mặt chúng tôi." Bailey bị giết và Shea bị trúng đạn ở cánh tay trước khi toán tuần tiễu trở lại về được trong trại. "Chúng tôi nghĩ là ********* sẽ bỏ đi trong ngày, nhưng chúng không bỏ đi. -- Cuộc giao tranh tiếp diễn dữ dằn suốt buổi chiều," Moore nói tiếp.
    Các toán tiếp viện đầu tiên đến khi 12 lính Mỹ và 250 lính Biệt Động Quân Việt Nam được thả xuống trại và tiếp tay vào cuộc giao tranh. Hơn nữa, một toán tuần tiễu gồm 85 người xuất trại sáu hôm trước, khi hay tin cuộc tấn công đã chiến đấu tiến trở về trại tuy được lệnh tránh xa. Đoàn chiến xa tiếp cứu đến từ Pleiku ?" 25 miles phía bắc -- bị hỏa lực ********* chận đánh từ các vị trí cố định đặt dọc theo đường đất, nhưng thay vì tiến tới như dự tính, đoàn tiếp cứu lại quay đầu trở lui đến khi cuộc tấn công bị gián đoạn. Tiếp sau đó, họ lại tiến tới trở lại.
    Sáng ngày thứ ba sau cuộc tấn công, một lực lượng gồm 250 người tiến ra khỏi trại để thư hùng với ********* ngay trên phần đất của chúng. Một viên đại úy Mỹ bị giết và một viên đại úy khác bị thương, nhưng toán tuần tiễu diệt khử được 35 tên địch. Sáng kế tiếp, một toán tuần tiễu khác do các cố vấn Biệt Kích cầm đầu xuất trại."Chúng tôi đã được huấn luyện là hành động trong bất trắc, vì thế thay vì núp ẩn đằng sau các hàng rào, chúng tôi tiến ra ngoài," Moore giải thích. Vào thời điểm này, Moore và lính tráng của ông đã thức trắng bốn đêm liền. "Một tên lính đã ngủ thiếp đi trong khi đang bắn bích kích pháo. Tôi lại gần thì thấy anh ta ngả đầu vào thân súng."
    Moore cũng hết may mắn qua đến ngày thứ tư. "Tôi đang nghe Tổng Thống Johnson trên đài phát thanh thì tôi bị trúng mảnh đạn. Họ tiêm cho tôi một phát morphine và có thế thôi." May cho tất cả, hai viên y tá của trại, SSgt. J. A. Giezentanner và SP4 N. R. Walsh, vắng mặt khi cuộc tấn công xảy ra, trở về trại trên một chiếc trực thăng tải thương.. "Tôi đang ở Đà Nẵng và gặp một tên bạn nói với tôi là có nghe tin tôi đã bị giết," Giezentanner nói. "Đó chính là lúc tôi nghe tin lần đầu tiên về cuộc tấn công."
    Hôm nay, yên tĩnh đã trở lại vùng đất Pleime. Moore and Shea đã bình phục và tiếp tục lo phòng thủ tiền đồn cùng với Giezentanner và Walsh. Quanh trại, các vết xẹo loang lỗ đã bị cỏ cây che phủ. Thỉnh thoảng bắt gặp một thây ma với cái xọ ngó trân trân lên mặt trời, và chiến trường đầy dẫy các đầu đạn đại bác và bích kích pháo chưa phát nổ. Các mảnh sắt từ các quả bom na-pan vẫn còn đeo lủng lẳng trên các hàng rào bên ngoài trại. Nơi từng là một ngôi làng Thượng trước cổng trại, nay chỉ còn lại đống tro tàn. Các gia đình đã dọn vào bên trong trại và sống trong các hầm trú dọc theo tuyến phòng thủ.
    Lá cờ Mỹ được lính Mỹ treo lên trong cuộc giao tranh đã không còn. Nó đã được đưa tới tay bà vợ của Trung Sĩ Bailey. Moore và Shea nghĩ là trại sẽ bị tấn công một lần nữa trong một ngày gần đây. Họ cho là ********* cần một chiến thắng ở đây để khỏa lấp sự thất bai ê chề chúng hứng chịu lần đầu. Moore và toán lính của ông cũng không cho là vị trí họ vững chắc đủ để khỏi bị tiến chiếm. "Bất cứ lúc nào trại cũng có thể bị mất nếu địch chịu trả giá đắt," Moore nói. Điều này nghiệm đúng tại một pháo đài bụi bậm khác của Mỹ?" Alamo ?" nhưng Moore và toán lính của mình quyết tâm ra giá rất cao cho Pleime.
    Wallace Beene, phóng viên Star & Stripes
    Plei Me - Việt Nam
    Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 1965

Chia sẻ trang này