1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trận Playme-Iadrang (tiếp)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bigapple_k33, 03/01/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Liên quan đến Tiêu Lệnh Tác Chiến Điê?u Trung Đoa?n 32 Lập Ô? Phục Kích, xin đưa ra va?i nhận xét:
    I. BTL B3, với Tướng Chu Huy Mân kiêm luôn chức Tư Lệnh Vu?ng IV Quân Sự, Đại Tá Quan, Phụ Tá cho Tư Lệnh, va? Thượng Tá Ha? Vi Tu?ng, Tham Mưu Trươ?ng - dự kiến có thê? có tư? 1 đến 2 tiê?u đoa?n Myf la?m trư? bị, nhưng không thấy đa? động gi? tới kế hoạch đánh quân ngụy thật đau đê? buộc lính Myf nha?y va?o vo?ng chiến.
    Sau cuộc tấn công sơ khơ?i va?o Pleime, chắc chính quyê?n ngụy sef phái một đoa?n quân tiếp viện. Đoa?n quân tiếp viêfn có thê? gô?m một Chiến Đoa?n va? một Thiết Đoa?n thuộc Khu Đặc Nhiệm 24. Có thê? có một hay hai tiê?u đoa?n Myf la?m trư? bị.
    III. Trung Đoa?n 32 được lệnh săfn sa?ng, sau khi diệt viện, tiếp ứng Trung Đoa?n 33 đê? vây lấn va? chiếm luôn trại Pleime, chứ không thấy có kế hoạch vây đô?n đê? dụ lính Myf nha?y va?o.
    2. Bộ Tư Lệnh Mặt Trận ra lệnh Trung Đoa?n 32 (thiếu Đại Đội 7 thuộc Tiê?u Đoa?n 966) với hai đại đội pho?ng không, đê? triệt hu?y các đơn vị bộ binh va? thiết giáp ngụy di chuyê?n trên Liên Ti?nh Lộ 21 (tức LTL 5) tư? Phú Myf (AR750 275) đến Pleime (ZA150 065).
    3. Trung Đoa?n 33 có nhiệm vụ tiến công va? vây lấn Pleime đê? khiến địch pha?i phái một lực lượng tiếp viện sef bị tiêu diệt bơ?i Trung Đoa?n 32.
    2.e. Chúng ta (trung đoa?n 32) pha?i chuâ?n bị thực hiện một cuộc tiến công cu?ng với Trung Đoa?n 33.

    http://www.generalhieu.com/why_pleime_VCA-u.htm
    III. Không thấy nhắc gi? đến vai tro? cu?a Trung Đoa?n 66 trong kế hoạch vây đô?n diệt viện cu?a chiến dịch Pleime.
    Như vậy kế hoạch cu?a chiến dịch Pleime la? Pleime-Pleime, chứ không pha?i la? Pleime-Iadrang.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 02:56 ngày 21/02/2007
  2. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Liên quan đến thông tin ti?nh báo cu?a BLT B3 vê? sư đoa?n 1 không kỵ My?,
    http://nguyentin.tripod.com/why_pleime_VCB-u.htm
    xin có một va?i nhận xét:
    1. Pha?i nhi?n nhận ta?i săn tin cu?a ban quân báo vê? đối phương đê? có thê? hiê?u rof ba?n chất va? kha? năng va? đánh thắng địch cách dêf da?ng.
    2. Vê? các hoạt động cu?a các toán Biệt Cách Du? VNCH phối hợp với các đơn vị Myf trong các cuộc đô? bộ đươ?ng không xuống vu?ng Chu Prông va? Ia Drang, nếu ta?i liệu ti?nh báo na?y không nhắc tới thi? sef không ai biết vi? các ta?i liệu quân sự vê? phía Myf va? VNCH sef ba?o mật liên quan đến đơn vị mật na?y.
    3. Ta?i liệu BLT B3 có nhưfng nhận xét sau vê? các toán BCD VNCH:

    - Đợt 2: xư? dụng nhưfng đơn vị tăng phái nho? va? phối hợp với Biệt Cách Du? ngụy đê? thực hiện nhưfng cuộc tấn kích va?o hậu cứ cu?a ta (28 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1965).
    - Đô? bộ thă?ng bă?ng "nha?y cóc" va?o hậu câ?n cu?a ta bă?ng trực thăng (28 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1965).
    - Các lực lượng xư? dụng: tư? một tiê?u đoa?n đến một đại đội cu?a lính Myf hay hai đại đội cu?a lính Myf phối hợp với Biệt Cách Du? ngụy.
    - Trước khi đô? bộ, thám sát các bafi đô? bộ bă?ng nhiê?u phi vụ thám sát hay bă?ng các toán nho? Biệt Cách Du? ngụy.
    - Biệt Các Du? ngụy hay các đơn vị thám sát Myf luôn đô? bộ trước đê? giưf an ninh bafi đô? bộ trước khi bộ binh, đơn vị̣ yê?m trợ va? sơ? chif huy đô? bộ.
    - Sau khi đô? bộ quân, Biệt Cách Du? ngụy thươ?ng tiến xa tuâ?n tiêfu.
  3. bigapple_k33

    bigapple_k33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    1.035
    Đã được thích:
    1
    Tác giả: Vương Hồng Anh
    Trại biên phòng Pleime cách Pleiku khoảng 50 km về hướng tây-nam, được thành lập từ tháng 10 năm 1963. Từ khi thành lập cho đến cuối năm 1974, căn cứ này đã nhiều lần bị Cộng quân tập trung lực lượng tấn công để cố chiếm căn cứ trọng yếu này nhưng đều bị đẩy lui. Một số trận giao tranh đã đi vào chiến sử như trận đánh vào tháng 10 năm 1965. Theo tài liệu của đặc san Mũ Nâu và tài liệu của Trung Tâm Quân Sử Lục Quân Hoa Kỳ, trận chiến này được ghi nhận như sau.
    Ngày 19 tháng 10/1965, Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B-3 Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) đã điều động hai trung đoàn 32 và 33 chủ lực tấn công vào căn cứ Pleime. Trung Đoàn 33 CSBV là lực lượng tấn công chính, Trung Đoàn 32 là lực lượng phụ trợ có nhiệm vụ chận đánh lực lượng tăng viện của liên quân Việt-Mỹ. Với chiến thuật tiền pháo hậu xung thường áp dụng trong các trận tấn công cường tập, Cộng quân đã mở trận hỏa công pháo dữ dội vào căn cứ. Ngay sau khi trận chiến xảy ra, lực lượng tăng viện Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) được điều khẩn để tiếp cứu nhưng bị trung đoàn 32 CSBV phục kích. Giao tranh diễn ra ác liệt, đến ngày 23 tháng 10/1965, lực lượng tăng viện VNCH chọc thủng vòng vây của Cộng quân và tiến vào tiếp cứu quân trú phòng trong căn cứ, Trung Đoàn 33 CSBV bị đánh bật sau một tuần liên tiếp tấn công.
    Đầu tháng 11 năm 1965, một chiến đoàn Nhảy Dù Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) phối hợp với Sư Đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ tung cuộc hành quân tảo thanh các đơn vị của Trung Đoàn 32, 33 và 66 CSBV còn nguyên vẹn quanh khu vực gần trại Pleime, trong thung lũng Ia-Drang, khu vực dãy núi Chu Pong. Sau hai tuần liên tục truy kích, lực lượng Việt-Mỹ đã loại khỏi vòng chiến 465 cán binh Cộng Sản, bắt sống 15 tù binh và tịch thu 70 vũ khí đủ loại.
    Nguồn: http://vietnam.ictglobal.net/modules.php?name=News&file=article&sid=107
  4. bigapple_k33

    bigapple_k33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    1.035
    Đã được thích:
    1
    Trận chiến ác liệt ở Chu Pong
    VƯƠNG HỒNG ANH
    Nguon: http://vietnam.ictglobal.net/webhtml-01/ChuPong-1965-001.php
    Trong cuốn hồi ký của cựu đại tướng Williams Westmoreland, khi nhắc lại các trận giao tranh của liên quân Việt-Mỹ trên chiến trường Cao Nguyên (nguyên tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Việt Nam từ 1964 đến 1968) đã nhận định rằng trận chiến tại vùng núi Chu Pong trong tháng 11/1965 là trận chiến dữ dội, ác liệt nhất trong chiến sử của quân đội Hoa Kỳ. Sau đây là diễn tiến của trận đánh Chu Pong được biên soạn dựa theo các tài tiệu: The Sky Cavalry (Thiên kỵ binh) từ quyển sách Flags Into Battle (Cờ bay trên chiến trận) trong thư mục Vietnam Experience (bản dịch của cựu trung tá Nguyễn Minh Tánh), hồi ký của đại tướng Westmoreland (bản dịch của Duy Nguyên), chiến sử của Trung Tâm Quân Sử Lục quân Hoa Kỳ, bản tin chiến sự hàng ngày do Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) phổ biến cho báo chí.
    TỪ PLEIME ÐẾN CHU PONG
    Ngày 27 tháng 10/1965, sau khi liên quân Việt-Mỹ đánh bật Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) ra khỏi vòng đai căn cứ Pleime và giải vây cho đơn vị trú phòng, Bộ Tư Lệnh Quân Ðoàn 2 đã phối hợp bộ chỉ huy lực lượng Hoa Kỳ tại Quân Khu 2 mở một cuộc hành quân quy mô tổng truy kích 2 trung đoàn Cộng quân ở vùng núi Chu Pong. Nỗ lực chính trong cuộc hành quân này là một số đơn vị bộ chiến của Sư Ðoàn 1 Không Kỵ (1st Air Calvary Division) Hoa Kỳ, trong đó có 5 tiểu đoàn của các trung đoàn 7, 8, và một thành phần của Trung Ðoàn 9. Chỉ huy trực tiếp lực lượng xung kích của cuộc hành quân là Ðại Tá Harlow Clark, lữ đoàn trưởng của Lữ Ðoàn 3 thuộc Sư Ðoàn 1 Không Kỵ. Theo sự phân nhiệm của đại tướng Westmoreland, nhiệm vụ chính của sư đoàn là thực hiện các cuộc hành quân bộ chiến theo phương thức các đơn vị tác chiến được không vận để nhảy xuống trận địa từ trực thăng của các phi đoàn cơ hữu.
    Theo kế hoạch, đơn vị Không Kỵ tiên phong được trực thăng vận vào trận địa dưới sự yểm trợ của các trực thăng võ trang. Để vô hiệu hóa hỏa lực không trợ từ các trực thăng đang quần trên đầu, Cộng quân tiến sát đến chu vi phòng thủ của đơn vị Hoa Kỳ để các dàn súng liên thanh và đạn rocket từ trực thăng khó tác xạ vào địch quân (vì có thể sẽ trúng vào các chiến binh Hoa Kỳ). Sau đó khi các đơn vị Không Kỵ bộ-chiến tăng cường được điều động đến trận địa thì địch quân bắt đầu đoạn chiến và rút vào rừng.
    TRẬN CHIẾN ÐẪM MÁU TẠI THUNG LŨNG IA-DRANG
    Ước định được rằng quân Cộng Sản Bắc Việt đã rút về căn cứ địa ở núi Chu Pong, Thiếu Tướng Kinnard (tư lệnh Sư Ðoàn 1 Không Kỵ, đã cho lệnh bộ chỉ huy Trung Ðoàn 9 điều động Tiểu Ðoàn 1/9 (đọc là, "Tiểu Ðoàn 1 thuộc Trung Ðoàn 9") nhảy vào phía sau đường lui binh của địch và lập các điểm phục kích trong khu vực rừng rậm ở thung lũng Ia Drang. Đêm 3 tháng 11/1965, Ðại Ðội C của Tiểu Ðoàn 1/9 đã phục kích đánh tan một đại đội vũ khí nặng Cộng quân, nhưng một giờ sau đó, đại đội này đã trở thành mục tiêu cho một cuộc phản công ác liệt của một tiểu đoàn Cộng quân khác. Dù đã nỗ lực đẩy lùi các cuộc tấn công ban đầu của địch quân, nhưng trong đêm nói trên, Ðại Ðội C của Tiểu Ðoàn 1/9 đã ở trong tình trạng nguy kịch và bị địch tràn ngập vào khi Ðại Ðội A thuộc Tiểu Ðoàn 1/8 mở một cuộc tấn công giải vây và tăng cường lực lượng tại vị trí phòng thủ của đại đội bạn. Sáng ngày 4 tháng 11/1965, cuộc tấn công của quân Bắc Việt bị chận đứng, chu vi phòng thủ được thành phần còn lại của Tiểu Ðoàn 1/8 đảm trách với sự yểm trợ của Pháo Ðội B thuộc Tiểu Ðoàn 2/19 Pháo Binh.
    Trong vòng 3 tuần lễ kế tiếp, các đơn vị bộ chiến của Sư Ðoàn 1 Không Kỵ đã liên tiếp đụng độ với Cộng quân. Giao tranh đẫm máu đã diễn ra trên từng khu vực trách nhiệm của mỗi đơn vị. Trận chiến lớn nhất đã diễn ra tại bãi đổ quân X-Ray dưới chân dãy núi Chu Pong: 3 tiểu đoàn bộ chiến Hoa Kỳ dưới quyền điều động của Lữ Ðoàn 3 đã bị 2 trung đoàn Cộng quân tấn công cường tập. Chiến binh của 3 tiểu đoàn này đã bám giữ vị trí trong 3 ngày giao tranh đẫm máu với Cộng quân. Đại Tá Clark (lữ đoàn trưởng) đã tử nạn vì trực thăng chỉ huy của ông bị rớt.
    Một trận ác chiến khác cũng đã diễn ra vào ngày 27 tháng 11/1965 khi một thành phần tiểu đoàn 2/7 Không Kỵ với 500 binh sĩ Hoa Kỳ đã bị lọt vào ổ phục kích của Cộng quân ở gần bãi đáp Albany. Tiểu đoàn đã bị tổn thất nặng, chỉ còn 84 chiến binh còn khả năng chiến đấu.
    ÐẠI TƯỚNG WESTMORELAND VÀ TRẬN CHIẾN IA DRANG
    Một trong những đơn vị đã giao tranh ác liệt với Cộng quân là Tiểu Ðoàn 1 thuộc Trung Ðoàn 7 Không Kỵ do Trung Tá Harold Moore Jr. chỉ huy. Tiểu Ðoàn 1/7 được trực thăng vận đến trận địa. Địa điểm nhảy trực thăng là một khu đồi núi nhấp nhô, phủ đầy cỏ lau cao hơn đầu người và gần như trên đầu của hai trung đoàn Bắc Việt. Cộng đã dồn lực lượng tấn công Tiểu Ðoàn 1/7. Nhắc lại trận đánh này trong cuốn hồi ký, Ðại Tướng Westmoreland đã ghi lại như sau:
    Chiến binh Tiểu Ðoàn 1/7 hợp sức với những người sống sót trong Lữ Ðoàn 3 đánh bật đợt xung phong đầu của địch quân, rồi đợt thứ hai, thứ ba ròng rã sáu ngày. Đến ngày 14 tháng 11 kéo dài đến ngày 19, pháo đài B-52 đã thả bom liên tục lên Chu Pong và vùng lân cận để yểm trợ cho lực lượng bộ chiến ở dưới đất. Khi 3 trung đoàn Cộng quân rút về bên kia bên giới thì trận đánh kết thúc, Cộng quân để lại 1,300 xác chết. Các tài liệu bắt được của địch sau này cũng đều ghi lại tổn thất nặng nề của trận này. Người nhớ lại trận đánh đẩm máu này nhất là Hạ Sĩ Jack P. Smith, bị lạc khỏi đồng đội trong trận chạm súng với địch, Smith phải giả chết hàng mấy giờ liền dưới một gốc cây cho đến khi chạy về lại được. Anh này là con của một bình luận gia của đài truyền hình ABC.
    Trong một tháng hoạt động chung quanh Pleiku và trong thung lũng Ia Drang, các đơn vị của Sư Ðoàn 1 Không Kỵ có 300 binh sĩ tử trận. Lên Pleiku rồi về trong suốt trận đánh trên, tôi muốn chứng minh cho Trung Tá Moore (tiểu đoàn trưởng 1/7) thấy rằng lúc nào cũng có tôi bên cạnh ông và tiểu đoàn đang lâm trận. Vào những giờ phút gần kết thúc trận đánh, Trung Tá Moore cầm khẩu M 16 giơ lên cao và nói với binh sĩ: Những chiến sĩ can trường với M-16 trong tay đã mang lại chiến thắng. Lúc bấy giờ M-16 là một loại súng trường tự động mới được chế tạo và nhẹ.
    Từ trận đánh của Tiểu Ðoàn 1/7 Không Kỵ, Ðại Tướng Westmoreland nói về việc trang bị M-16 cho các đơn vị bộ chiến Việt-Mỹ:
    Trung Tá Moore và binh sĩ của ông cho tôi biết M-16 là loại súng trường tốt nhất trong các loại súng từng được chế tạo cho Bộ Binh sử dụng. Loại này mới đối đầu được với súng AK-47 của Cộng quân. Bấy giờ đa số các đơn vị đều được trang bị loại M-14 bán tự động rất nặng nề, bất tiện cho chiến đấu trong rừng. Tôi hiểu ý của Trung Tá Moore và binh sĩ của ông nên liền đề nghị với Bộ Trưởng Quốc Phòng McNamara khẩn cấp trang bị ngay cho lực lượng Mỹ vũ khí này và cho cả quân đội Việt Nam Cộng Hòa nữa. Tiếc là các viên chức tại Washington làm ngơ trước yêu cầu khẩn thiết của tôi. Mãi đến năm 1967, tất cả các đơn vị Hoa Kỳ mới được trang bị loại súng này và tôi phải nài nỉ mãi, quân đội Việt Nam Cộng Hòa mới được trang bị sau đó.
    Từ trước đến nay, các binh sĩ Việt Nam Cộng Hòa chịu nhiều thất lợi trên chiến trường trước sức uy hiếp tinh thần của loại AK-47 vì người lính Việt Nam Cộng Hòa chỉ được trang bị loại súng trường M-1 bán tự động, hay còn gọi là Garant M-1 của thời kỳ đệ nhị thế chiến. Ngoài súng M-1, họ được trang bị loại súng Carbine, nếu so với AK 47 thì chẳng khác nào súng tấn công với súng bắn chim. Thật quả là vô cùng thất lợi cho người lính Việt Nam Cộng Hòa.
    Trong khi một số ít báo chí và các dân biểu trong Quốc Hội chỉ trích việc cấp súng Garant M-1 mà người lính Hoa Kỳ đã sử dụng trong Thế Chiến Thứ Hai và trong chiến tranh Triều Tiên thì một số khác chê loại súng mới chế và phản đối quyết liệt việc chế tạo loại súng này. Đành rằng lúc ban đầu loại này có khuyết điểm là kém bảo trì, thế nhưng về sau kỹ thuật được cải tiến nên không còn trở ngại nữa. Từ lúc loại vũ khí mới đầu tiên được đưa đến tay các chiến binh để sử dụng thử thì thấy rằng loại này đích thật là loại súng siêu việt. Vậy mà đến giữa tháng 6/1967 tôi phải vận động thuyết phục các nhà lập pháp cử một phái đoàn sang điều tra về loại súng này. Tình hình quân đội Việt Nam Cộng Hòa lúc ấy trở thành đề tài tranh luận cho giới báo chí Hoa Kỳ khi có người cản tôi rằng không nên giao súng cho các đơn vị Việt Nam Cộng Hòa. Nhiều chiến binh VNCH nghe vậy rất lấy làm bực tức. Sau này họ mới hiểu, chứ vào lúc đó cứ tưởng là tôi chỉ muốn các đơn vị VNCH dùng loại vũ khí cũ kỹ kia.
    Về Hoa Thịnh Đốn vào tháng Năm 1968, tôi được dịp vào gặp Tổng Thống Johnson và nói với ông nỗi ấm ức của tôi về vụ M-16. Tổng thống nghe xong rất sửng sốt. Ông cũng không biết vì lý do nào Bộ Quốc Phòng lại không chịu chế tạo cho nhiều. Thế là Tổng Thống Johnson hứa chấn chỉnh, ông cam đoan với tôi rằng: anh sẽ có đủ M-16.
    Sản xuất chậm loại súng này là một tội đáng trách, nó cản trở các cuộc hành quân tại Việt Nam Cộng Hòa và phải mất một năm trường mới nâng cao khả năng lên mức các đơn vị VNCH tự chiến đấu một mình.
  5. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Liên quan đến đoạn trích sô? nhật ký cu?a cán bộ Vương Luyện tươ?ng thuật vê? cuộc ha?nh quân phục kích chiến đoa?n cứu viện trại Pleime
    ̣(có ti?nh trạng hạn chế nên tôi không ghi được link tại đây, xin các bác trơ? vê? mấy trang trước xem trọn ba?i)
    Xin nêu lên một sự kiện khó hiê?u: sao phục kích ma? cứ thấy anh ta kê? la? tiến quân, rô?i dư?ng quân, rô?i lại tiến quân, rô?i lại trơ? lui, rô?i lại tiến tới, rốt cuộc lại rút luôn ma? không đụng độ địch gi? ca?. Xin trích:
    16 tháng 10 năm 1965
    - Đơn vị cu?a tôi đang trên đươ?ng đi tới Chiến Dịch Đông Xuân va? đang di ha?nh được hai nga?y. Hôm qua tôi bận đến độ tôi không ti?m ra thi? giơ? đê? viết nhật ký.
    - Sắp tới giơ? di chuyê?n lại.
    19 tháng 10 năm 1965
    - Nga?y đâ?u mai phục chơ? đợi địch đang qua va? không có gi? xa?y ra.
    - Thật la? một nga?y mệt nhọc; tôi pha?i cất nhắc nhưfng ke? ốm bệnh rô?i thôi thúc họ bắt kịp đơn vị va? như vậy cho tới 2 giơ? trưa.
    21 tháng 10 năm 1965
    - Các đơn vị bạn đaf bắt đâ?u cuộc tiến công va?o Trại Me nhưng không có báo cáo na?o vê? hoạt động cu?a đich.
    - tất ca? mọi ngươ?i đê?u căng thă?ng va? luôn săfn sa?ng lên đươ?ng.
    - Tôi đang viết nhật ký trong yên lặng hoa?n toa?n: không phi cơ trên trơ?i, không tiếng súng nô? trên mặt đất va? không có tin tức gi? vê? địch.
    - Trong nhưfng giơ? kế tiếp, có xa?y ra cuộc xung phong không? Nga?y thứ ba cufng sef tra?i qua trong buô?n te? trong bước tiến chậm chạp?
    23 tháng 10 1965
    - Va?o giơ? na?y toa?n bộ trung đội đang chơ? lệnh đê? bắt đâ?u xung phong.
    - Bây giơ? la? 2 giơ?, nghe nói các đơn vị bạn cufng đaf xuất phát. Sef có một cuộc giao tranh hay sef lại pha?i chơ? đợi va? chơ? đợi thêm một nga?y khác?
    - Ca? nga?y hôm qua chúng tôi tiếp tục chơ? đợi như đang la?m bây giơ?. Đột nhiên lúc 2 giơ? rươfi lệnh xuất phát được ban ha?nh. Tôi nghi? la? "tới rô?i đây" nhưng chi? la? một báo động: tiê?u đoa?n ban lệnh chúng tôi đa?o hâ?m tại vị trí dự khuyết. Chúng tôi xong việc lúc 7 giơ?. Trên đươ?ng trơ? lui vê? vị trí tiên khơ?i, trơ?i đaf tối đen va? chúng tôi thất lạc một hô?i lâu.
    24 tháng 10 năm 1965
    - Nga?y 23 tháng 10,lúc bốn giơ? rươfi địch lọt va?o chiến trươ?ng cu?a ta. Đơn vị tôi nhận được lệnh xung phong. Khi chúng tiến tới gâ?n đươ?ng lộ, các đơn vị bạn đaf khai ho?a va? chận ca? hai đâ?u. Chúng tôi tiến tới vị trí T31(?) va?o khoa?ng 6 giơ? nhưng ca? hai T(4) không gặp địch đê? giao tranh va? cu?ng đô? xô vê? cuối chiến trươ?ng. Lúc 7 giơ? tôi được lệnh đứng lại sau với A6 (tiê?u đội sáu) đê? ba?o vệ cạnh sươ?n cu?a đơn vị xung phong. Chúng tôi vư?a mới bố trí xong thi? tôi lại nhận được lệnh đi trinh sát với toán trinh sát.
    - Chúng tôi tifnh động. Khi cuộc nô? súng chấm dứt trung đội tôi được lệnh tiến tới dọc theo cánh trái cu?a đươ?ng lộ. Tôi đi cu?ng A5 (tiê?u đội 5). Sau một cuộc di chuyê?n lâu da?i, chúng tôi dư?ng lại va? chơ? đợi lệnh khai ho?a. Không có lệnh được ban ha?nh. Hai ngươ?i trong bọn tôi được phái đi thiết lập liên lạc. Chă?ng may chúng bị thất lạc va? chúng tôi nă?m chơ? tại đó cho đến hư?ng đông. Chúng tôi dự tính rút lui thi? thi?nh li?nh nhận một tra?ng ho?a lực đạn đại liên va? pháo cối tư? địch. Chúng tôi tô?n thương 5 ngươ?i trong đó, viên trung đội trươ?ng va? một tân binh bị văng mất một cánh tay. Lập tức chúng tôi băng bó va? rút lui. Nhưng chúng tôi thất lạc xa đại đội.
    26 tháng 10 năm 1965
    - Đơn vị tôi di chuyê?n đến một nơi khác.
    - Nhưng suốt nga?y chúng tôi chă?ng ti?m thấy gi?.
    - Lúc 6 giơ?, tôi bước qua lộ đươ?ng với tiê?u đội sáu đê? đón một trung đội bạn ơ? phía bên kia. Chi? mafi đến 2 giơ? sáng chúng tôi mới trơ? vê?. Chúng tôi không ăn gi? ma? chi? ngu? ma? thôi. Lúc hư?ng sáng chúng tôi vội va?ng chuâ?n bị phối hợp với Đại Đội C.
    27 tháng 10 năm 1965
    - Thế la? tháng 11 sắp qua. Thơ?i gian đi quá nhanh va? chúng tôi chi? có một cuộc giao tranh. Chúng tôi đaf chơ? đợi địch nhưng đến 11 giơ? sáng nay, chúng tôi vâfn không la?m nên tro? trống gi?. Lúc bốn giơ? rươfi chiê?u hôm qua, chúng tôi được lệnh lên đươ?ng.
    - Chúng tôi chi? mới đi được nư?a đươ?ng thi? nhận được lệnh dư?ng bước. Rô?i đột nhiên chúng tôi lại được lệnh tiến bước! Thật la? tha?m nafo! Tư?ng toán một, chúng tôi thối lui lại địa điê?m khơ?i ha?nh. Chúng tôi vư?a chợp mắt ngu? thi? lại nhận được lệnh chuâ?n bị tiến công. Nhưng rô?i không gi? xa?y ra. Lúc 5 giơ? chúng tôi lại lên đươ?ng. Va?o lúc trưa, chúng tôi rút lui rô?i lại tiến lên. Khi chúng tôi đến gâ?n chiến trươ?ng, địch đaf có mặt tại đó rô?i.
    - Lâ?n na?y chắc la? diêfn ra một cuộc giao tranh lớn; chúng tôi bất động chơ? đợi. Nhưng rô?i thi?nh li?nh chúng tôi được lệnh rút lui nhươ?ng lại công việc cho các đơn vị súng không giựt va? súng cối. Một chập sau, các đơn vị súng không giựt va? súng cối cufng trơ? vê?. Kết qua? vâfn la? con số không. Thật la? chán na?n! Hai lâ?n rô?i! Chă?ng hiê?u cấp trên tính toán gi?! Chúng tôi vâfn pha?i ơ? tư thế săfn sa?ng ứng chiến.

    Có bác na?o hiê?u sự cớ ra sao ma? lâ?n quâ?n như vậy không?
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 05:25 ngày 23/02/2007
  6. saatana

    saatana Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/02/2007
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    -----------------------------------------------------------------------------------
    Bác nguyentin1 oiii ! Xin cho tớ hỏi bác lấy tài liệu này ở đâu thế ? có thể chia sẽ cho mọi người cùng tham khảo không, mặt khác cũng có thể tăng mức độ khả tín của tài liệu ....Cám ơn bác nhiều ..
  7. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Tôi có ghi chú la? không ta?i na?o ghi link cu?a ba?i va?o diêfn đa?n na?y, hi?nh như link na?y bị hạn chế thi? pha?i.
    Đê? tôi chi? dâ?n bác đi tới cách lo?ng vo?ng vậy. Bác va?o trang why pleime cu?a trang nha? tướng Hiếu rô?i đi va?o chương IX, sef thấy ba ta?i liệu cu?a QGP, bấm chuột va?o ba?i Cuốn sô? nhật ký cu?a một cán binh VC.
    http://www.generalhieu.com/why_pleime-u.htm
    http://www.generalhieu.com/why_pleime_chIX-u.htm
    Muốn đọc nguyên ba?n tiếng Anh thi? va?o
    http://www.generalhieu.com/why_pleime-2.htm
    http://www.generalhieu.com/why_pleime_chIX-2.htm
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 07:54 ngày 23/02/2007
  8. rongxanhpmu

    rongxanhpmu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2006
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    1
    Lấy ở Tổng cục chiến tranh tâm lý của VNCH chớ ở đâu nữa?
    Tác giả là mấy cái thằng ngồi trên trực thăng, chõ loa xuống duới rừng, miệng lải nhải kêu gọi các cán binh CS về với "chánh nghĩa quốc gia".
    Được vo_quoc_tuan_new sửa chữa / chuyển vào 15:07 ngày 24/02/2007
  9. lamkhoc

    lamkhoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Nhưfng trang sau đây la? nhưfng đoạn trích dịch tư? một cuốn nhật ký cu?a Vương Luyện, một trung đội phó thuộc trung đoa?n 32 Bắc Việt. Luyện cufng la? một tha?nh viên cu?a Đa?ng Cộng Sa?n va? bắt đâ?u viết nhật ký tư? tháng 8 năm 1964, khi đơn vị cu?a anh ta bắt đâ?u rơ?i Bắc Việt đê? xâm nhập va?o Nam Việt Nam.
    Chỉ có bác tin1 lẩn quẩn đến quẫn chí thôi! làm tôi mất công link vào bài của 1gã tâm lí chiến đúng là ngốc thậtt.Cái gọi là nhật kí đó có những từ (tôi bôi vàng)mà không một thằng Bắc kì nào sử dụng cả.Đánh trận đã kém mà nói phét cũng tồi nữa,thật chán!
  10. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0

    Xin bàc thư thà? tì. Tài bàc khĂng chìu 'Ă? ỳ tới lơ?i chù thìch khi tĂi trìch tròn bà?i ơ? trang 28 :
    Xin lưu ỳ vì? là? bà?n dìch tư? bà?n tiẮng Anh nĂn vfn phong khĂng 'ùng giòng 'iẶu cù?a tàc già?, chứ khĂng phà?i là? bìa 'f̣t 'Ău.
    Bà?i tiẮng Anh là? do 'ài ùy NguyĂ?n Khà?i SiĂu, ban chuyĂn biẶt thuẶc ban 3 tham mưu quĂn 'oà?n II dìch tư? cuẮn sĂ? nhẶt kỳ tìch thĂu 'ược trong mẶt trẶn 'ành hof̣c ơ? Chu PrĂng hof̣c ơ? Ia Drang. Và? bà?i tiẮng ViẶt là? do tĂi chuyĂ?n ngưf trơ? lài tiẮng ViẶt. Vì? lỳ do 'ò nĂn càc tư? ngưf khĂng 'ùng giòng 'iẶu nguyĂn gẮc cù?a Vương LuyẶn.
    Sơ? dìf cuẮn Why Pleime 'ược viẮt bf?ng tiẮng Anh là? do nhu cĂ?u trì?nh bà?y trẶn 'ành nà?y cho giới quĂn sự cao cẮp hà?ng tướng lình cù?a càc quĂn lực 'Ă?ng minh 'Ắn bẶ tư lẶnh quĂn 'oà?n II tì?m hiĂ?u cf̣n kèf trẶn 'ành ngay sau khi trẶn Pleime kẮt thùc. Xin trìch dìch lơ?i mơ? 'Ă?u cù?a tướng Vình LẶc
    TĂi tươ?ng khĂng cĂ?n nhf́c lài trẶn Pleime vì? càc bào chì 'ìa phương lĂfn quẮc tẮ 'Ă?u 'àf tươ?ng thuẶt rẶng ràfi vĂ? trẶn 'ành qua càc tươ?ng trì?nh và? hì?nh à?nh cù?a càc phòng viĂn chiẮn trươ?ng như Frank McCulloch (Time), Charles Mohr, Neil Sheehan (New York Times), Peter Arnett (New York Herald Tribune), Eddie Adams (Associated Press), Alain Taieb (Paris Match), vĂn vĂnâ? và? 'f̣c biẶt càc 'à?i truyĂ?n thĂng quẮc tẮ: VOA, BBC, New Delhi, Bangkok, Tokyo, Manila, vĂn vĂn â? 'àf bì?nh luẶn tì? mì? vĂ? Pleime rò?ng ràf hơn mẶt thàng.
    TĂi tươ?ng là? sèf khĂng viẮt gì? khàc, ngoà?i mẶt bà?n bào cào 'Ă?y 'ù? 'Ặ trì?nh cho Trung TĂm Hà?nh QuĂn cù?a BẶ TĂ?ng Tham Mưu và? in Ắn mẶt sẮ kinh nghiẶm thu thẶp 'ược qua càc trẶn 'ành lớn cho càc Sư Đoà?n 22, 23, 24 ChiẮn ThuẶt dưới quyĂ?n chì? huy cù?a tĂi, 'Ă? già?m tẮi thiĂ?u sự hy sinh cù?a quĂn sìf chùng ta.
    TĂi 'àf quyẮt 'ình khĂng nòi thĂm gì? khàc vì? theo truyĂ?n thẮng quĂn sự, "KhĂng nĂn nà?n lò?ng khi thẮt bài và? kiĂu cfng khi thà?nh cĂng".
    Nhưng 'Ă?u nfm nay, mẶt phài 'oà?n Tướng Làfnh Đài Hà?n hướng dĂfn bơ?i Tướng Lee Hyun Chin và? tiẮp sau 'ò, Phò BẶ Trươ?ng Ngoài Giao Đài Hà?n - Tướng Chang Chang Kuk - cù?ng với mẶt sẮ Tướng Tư LẶnh thuẶc QuĂn Lực Đài Hà?n, tới ViẶt Nam thàng 4 nfm 1966 'Ă? hòc hò?i vĂ? càc trẶn 'ành tài Pleime và? hào hức xin tà?i liẶu. RĂ?i mẶt phài 'oà?n gĂ?m 11 Tướng Làfnh thuẶc Trung Hoa CẶng Hò?a dĂfn 'Ă?u bơ?i Tướng Lo Yu Lun, Hà?nh QuĂn, cùfng 'Ắn cù?ng mẶt mùc 'ìch trĂn.
    Ngoà?i ra, cò?n thĂm càc vì DĂn BiĂ?u QuẮc HẶi cù?ng càc vì Tư LẶnh QuĂn Sự Hoa Kỳ? cùfng 'Ắn thfm viẮng BẶ Tư LẶnh QuĂn Đoà?n II 'Ă? biẮt thĂm vĂ? càc chi tiẮt cù?a trẶn 'ành tài Pleime và? tham quan Pleime. MẮi quan tĂm nà?y chứng tò? viẶc thu thẶp càc tà?i liẶu vĂ? trẶn chiẮn nà?y khĂng là? 'iĂ?u nĂn là?m 'Ắi với bẮt kỳ? tư lẶnh và? nhĂn viĂn quĂn sự nà?o mà? cò?n là? mẶt dìp 'Ă? chu toà?n và? vinh danh tươ?ng niẶm cù?a càc vì anh hù?ng 'àf anh dùfng tư? trẶn tài Pleime và? Chu PrĂng.

    Bà?i tiẮng ViẶt
    http://www.generalhieu.com/why_pleime_foreword-u.htm
    Bà?i tiẮng Anh
    http://www.generalhieu.com/why_pleime_foreword-2.htm
    NẮu ai biẮt hay quen thĂn tướng Vìfnh LẶc, ngươ?i gẮc HuẮ, mà? 'òc bà?i tiẮng ViẶt cù?a tĂi dìch tư? bà?i tiẮng Anh thì? thĂ? nà?o cùfng hĂ hoàn lĂn là? tĂi bìa 'f̣t chuyẶn, 'Ău cò thĂ? là? bà?i tướng Vìfnh LẶc viẮt vì? chứa 'ựng nhưfng tư? ngưf tướng Vìfnh LẶc khĂng quen dù?ng và? giòng 'iẶu lài cà?ng khĂng phà?i cù?a mẶt ngươ?i miĂ?n Trung, nhẮt là? HuẮ....
    Trong sẮ càc tướng lìfnh Mỳf 'àf 'òc qua cuẮn Why Pleime gĂ?m cò
    - W.C.Westmoreland
    General, USA
    COMUSMACV
    - General Mark W. ClarK
    USA, Ret.
    Former Commander-in-Chief of the U.N. Forces in Korea
    - General Harold K. Johnson
    Chief of Staff
    The United States Army
    (The Pentagon)
    - Lieutenant General L.W. Walt
    Commanding General
    III Marine Amphibious Force
    - Major General Harry W.O.Kinnard
    Acting Assistant Chief of Staff for Force Development
    The U.S. Department of the Army
    Former Commander 1st Air Cavalry Division
    (An Khe)
    - Major General John C.F. Tillson, III
    Operations, MACV and USFFV
    - Major General Paul F. Smith
    Commanding General
    173rd Airborne Brigade (Separate)
    Former Chief of Staff, I FFV
    - Major General Robert H. York
    Commanding General
    The United States Army Infantry Center
    For Benning
    - Major General A.D. Surles, Jr
    Commanding General
    The US Army Armor Center
    - Major General Eugene A. Salet
    Commandant of the US Army War College
    Carlisle Barracks
    - Major General Michael S. Davison
    Commandant of the US Army Command and General Staff College
    Fort Leavenworth
    - Brigadier General James Simmons Timothy
    Assistant Commandant
    The United States Army Infantry Center, Fort Benning
    Former Commander of the 1st Brigade, 101st Abn Div
    Deputy Senior Advisor ARVN Second Army Corps
    http://www.generalhieu.com/why_pleime_acknowl-2.htm
    Xin lưu ỳ là? phĂ?n 'Ăng càc tướng lìfnh nĂu trĂn trực tiẮp tham dự và?o trẶn 'ành Pleime.
    Chf́c là? khi hò tới BTL/QĐII, hò 'ược 'ưa cho xem cuẮn sĂ? nhẶt kỳ cù?a Vương LuyẶn, chứ khĂng phà?i bà?n dìch tiẮng Anh.
    NhĂn thĂ?, xin hò?i bàc: bàc cò phù? nhẶn tình xàc thực cù?a hai tà?i liẶu QGP kia - TiĂu LẶnh Tàc ChiẮn ĐiĂ?u TĐ 32 LẶp Ă"? Phùc Kìch cù?a BTL B3, Đf̣c ĐiĂ?m cù?a SĐ1KK Mỳ? cù?a ban 2/BTL B3 - vì? vfn phong bà?n dìch tiẮng ViẶt cù?a tĂi tư? bà?n dìch tiẮng Anh cù?a 'ài ùy SiĂu tư? nguyĂn bà?ntiẮng ViẶt cù?a BTL B3 khĂng 'ùng giòng 'iẶu quĂn sự cù?a mẶt cẶng vfn chình thức QGP khĂng 'Ăy?
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 16:34 ngày 23/02/2007

Chia sẻ trang này