1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trận Playme-Iadrang (tiếp)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bigapple_k33, 03/01/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Nếu bên QLVNCH thua trận Pleime thi? Nam Việt Nam đaf mất tư? năm 1965, chứ không pha?i đợi tới năm 1975.
  2. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Diêfn Biến Chiến Lược va? Chiến Thuật trong Chiến Dịch Pleime
    Dựa va?o va? đối chiếu một số ta?i liệu cu?a ca? ba phía tham gia trong trận chiến Pleime - VNCH, Cộng Sa?n Bắc Việt va? Hoa Ky? - tôi thiết lập quá tri?nh diê?n biến chiến lược va? chiến thuật đưa tới trận đánh Pleime như sau:
    - Tháng Giêng năm 1959, với nghị quyết 15, Bộ Chính Trị Cộng Sản Bắc Việt quyết định cưỡng chiếm miền Nam bằng quân sự va? cho khơ?i công thiết lập đươ?ng mo?n Hô? Chí Minh.
    - Các chiến lược gia VNCH dự đoán Cộng Sa?n Bắc Việt có thê? xâm lấn Nam Việt Nam hoặc trực diện tra?n qua sông Bến Ha?i, hoặc bên hông qua đươ?ng mo?n Hô? Chí Minh đánh va?o Vu?ng I Chiến Thuật (Mặt Trận B1 hay Khu 5) hay sâu xuống hơn va?o Vu?ng II Chiến Thuật (Mặt Trận B3 hay Tây Nguyên), thiết lập nhiê?u đươ?ng chiến lược, như Quốc Lộ 14 nối Ban Mê Thuột, Pleiku, Kontum với Thư?a Thiên, lập nhiê?u đô?n tư? vif tuyến 17 dọc theo biên giới La?o đến Kontum. Đô?ng thơ?i QĐ I va? QĐ II ha?nh quân phối hợp tập dượt chống Quân Đội Nhân Dân xâm nhập trực diện hay ngang hông.
    - Liên tục ba năm 1962, 1963 va? 1964, QLVNCH mơ? nhưfng cuộc ha?nh quân va?o mật khu Đôf Xá, cư?a ngof xâm nhập cu?a Quân Đội Nhân Dân tại ranh giới ba ti?nh Qua?ng Ngafi, Qua?ng Tín va? Kontum.
    - Tháng 8 năm 1964, Trung Đoa?n 320 BV được phái va?o Nam va? có mặt trên Cao Nguyên đâ?u năm 1965.
    - Đâ?u năm 1965, Bộ Tư Lệnh cu?a Sư Đoa?n 325 BV bắt đâ?u xuất hiện trên Cao Nguyên va? nắm quyê?n chi? huy va? phối hợp tất ca? các nôf lực địch trong vu?ng. Một sự chuyê?n hoán qua chiến tranh vị trí va? chiến trận di động khơ?i động. Cộng Sản Bắc Việt tính chuyện gia tăng mức độ giao tranh lên cấp sư đoa?n.
    - Chiến dịch đâ?u tiên (tư? tháng Giêng đến tháng 5) nhắm tới mục tiêu la?m tê liệt Quốc Lộ 19 va? kiê?m soát vu?ng bắc Bi?nh Định, ngof hâ?u cô lập phâ?n bắc Cao Nguyên (Kontum va? Pleiku) kho?i vu?ng duyên ha?i.
    - Tháng 2, Cộng Sản Bắc Việt khiêu khích Myf cho đặc công đánh phá trại lính Myf tại Camp Halloway trên Pleiku.
    - Tháng 3, Myf tra? đufa với chiến dịch Rolling Thunder dội bom Bắc Việt; đô?ng thơ?̣i, nga?y 8 tháng 3 năm 1965, Myf đô? bộ một đơn vị chiến đấu đâ?u tiên va?o phi trươ?ng Đa? Năfng, Trung Đoa?n 9 TQLC đê? ba?o vệ các phi cơ cất cánh tư? phi trươ?ng na?y đi chinh phạt Bắc Việt.
    - Ngay lập tức, Bộ Tô?ng Tư Lệnh Bắc Việt tính đánh dă?n mặt lính Myf va? ra lệnh Sư Đoa?n 304 BV chuâ?n bị va?o Nam Việt Nam nhắm đánh đơn vị chiến Myf đâ?u tiên na?y.
    - Tại Khu 5, bao gô?m Đa? Năfng, Tướng Chu Huy Mân điê?u nghiên kế hoạch du?ng Sư Đoa?n 304 tấn công dă?n mặt đơn vị TQLC Myf na?y.
    - Tư? tháng 3 đến tháng 6, Myf đô? quân a?o ạt va?o vu?ng ven biê?n tư? Đông Ha?, xuống tới Chu Lai với hơn hai sư đoa?n TQLC Myf, khiến CSBV pha?i bo? ý định đánh lính Myf tại phi trươ?ng Đa? Năfng.
    - Tháng 7, Myf tha?nh lập Sư Đoa?n 1 Không Kỵ va? nga?y 28 tháng 7, Tô?ng Thống Johnson phái đơn vị na?y chuâ?n bị sang tham chiến tại Nam Việt Nam.
    - Đâ?u tháng 7, Quốc Lộ 21 va? 19 Bis bị cắt đứt khiến ba ti?nh phía bắc Cao Nguyên - Pleiku, Kontum va? Phú Bô?n cufng bị cô lập.
    - Quân Đoa?n II pha?n công với Dân Tiến 107 đê? gia?i to?a Quận Thuâ?n Mâfn (Phú Bô?n), với Thâ?n Phong 1 va? 3 đê? khai thông Quốc Ḷộ 19 va? 21 va? tái lập các đươ?ng lộ tiếp tế chính lên Cao Nguyên.
    - Cufng trong tháng 7 na?y, Tướng Chu Huy Mân được lệnh thuyên chuyê?n lên Tây Nguyên va? thiết lập Mặt Trận B3 đê? thi ha?nh chiến dịch Đông Xuân cắt ngang Nam Việt Nam dọc theo Quốc Lộ 19, tư? Pleiku xuống Qui Nhơn, trước khi lính Myf nha?y đông đa?o lên Tây Nguyên.
    - Trong khi đó, Trung Đoa?n 320 BV đang uy hiếp trại Đức Cơ được một tháng, va? va?o cuối tháng 7, Trung Đoa?n 33 BV được lệnh xuất quân tư? Qua?ng Ninh đi khoa?ng hai tháng va?o tới Tây Nguyên.
    - Đâ?u tháng 8, các đơn vị thuộc SĐ 1 KK Myf lục đục lên ta?u va? sef lênh đênh trên biê?n hai tháng thi? cập bến Qui Nhơn. Trong khi đó một đơn vị tiê?n phương gô?m 1.100 sif quan đáp máy bay tới Qui Nhơn trước đê? thu xếp thiết lập căn cứ An Khê, trên Tây Nguyên.
    - Cufng va?o đâ?u tháng 8, Bộ Tô?ng Tư Lệnh QĐND nhận được dự án kế hoạch tiến công Pleime-Pleiku do Mặt Trận B3 biên soạn, va? ra lệnh cho Sư Đoa?n 304 chuâ?n bị va?o Tây Nguyên tăng phái cho hai Trung Đoa?n 320 va? 33. Vi? lệnh ra cho Sư Đoa?n 304 BV pha?i săfn sa?ng tác chiến nội trong 2 tháng, va? cuộc ha?nh tri?nh va?o Nam đo?i ho?i ít ra 2 tháng, nên có thê? suy diêfn la? kế hoạch ấn định tháng 12 năm 1965 hay tháng giêng năm 1966 sef la? tháng T khơ?i động chiến dịch Pleime-Pleiku.
    - Hay tin Myf có thê? có mặt tại vu?ng Tây Nguyên va?o cuối tháng 9, nga?y 18 tháng 8, khi chương tri?nh huấn luyện bô? sung chưa hoa?n tha?nh, BTTL ra lệnh cho đơn vị tiê?n phương cua? Sư Đoa?n 304 BV gấp rút lên đươ?ng, va? một tuâ?n lêf sau đó, đến lượt Trung Đoa?n 66 BV, do đo?i ho?i cu?a chiến trươ?ng, không co?n thi? giơ? phái hai trung đoa?n co?n lại la? Trung Đoa?n 24 BV va? 9 BV, chưa săfn sa?ng. Tha?nh thư? thay vi? phái một sư đoa?n hoa?n chi?nh, chi? phái được một sư đoa?n thiếu. Kế hoạch cu?a chiến dịch Pleime la? vây đô?n Pleime với Trung Đoa?n 320 BV, diệt viện VNCH với Trung Đoa?n 33 BV, tiến chiếm đô?n Pleime với hai Trung Đoa?n 320 va? 33. Trung đoa?n 66 BV tới sau sef tham gia va?o đợt 3 cu?a chiến dịch, cu?ng Trung Đoa?n 320 BV va? 33 BV tiến công Pleiku.
    - Trung tuâ?n tháng 9, ta?u Rose chơ? các đơn vị đâ?u tiên cu?a SĐ1KK Myf cập bến Qui Nhơn, va? họ chuâ?n bị lên căn cứ An Khê va?o đâ?u tháng 10.
    - Ðầu tháng 10, Bộ Tư Lệnh Mặt Trận Tây Nguyên nhận được điện báo: Bộ Tổng Tư Lệnh QĐND thông qua kế hoạch chiến dịch Pleime.
    - Nga?y 19 tháng 10, Bộ Tư Lệnh B3 quyết định khới công chiến dịch Pleime cho khai ho?a va?o đô?n Pleime sớm hơn dự định, khi lính Myf cu?a SĐ1KK mới đặt chân xuống trại An Khê chưa săfn sa?ng tác chiến, mặc du? chu? lực Trung Đoa?n 66 co?n câ?n pha?i lội bộ sớm lắm la? khoa?ng nga?y 1 tháng 11 mới va?o tới chiến trươ?ng.
    - Nga?y 20 tháng 10, đơn vị tiê?n phương cu?a Sư Đoa?n 304 tới Bộ Tư Lệnh B3 va? nhận lệnh chuâ?n bị cho Trung Đoa?n 66 săfn sa?ng ứng chiến với lính Myf ngay khi tới chiến trươ?ng. Cấp chi? huy Sư Đoa?n 304 thiếu tiê?n phương điê?u nghiên kế hoạch đánh lính Myf bay với chiến thuật du?ng lươfi lê va? tuyê?n chọn 300 chiến si? ưu tú tập luyện thế đánh mới na?y.
    - Nga?y 22 tháng 10, Bộ Tư Lệnh Quân Đoa?n II được tin ti?nh báo xác nhận la? chi? có hai Trung Đoa?n 320 va? 33 có mặt quanh vu?ng Pleime, quyết định qui tụ một chiến đoa?n đặc nhiệm đi gia?i cứu đô?n va? đô?ng thơ?i yêu câ?u Myf cung cấp một lưf đoa?n bộ binh thay thế quân lính VNCH ba?o vệ Pleiku va? một đơn vị pháo bính yê?m trợ cho cuộc ha?nh quân tiếp cứu.
    - Sáng nga?y 23 tháng 10, một tiê?u đoa?n bộ binh va? một tiê?u đoa?n pháo binh thuộc SĐ1KK Myf đô? bộ xuống Pleiku.
    - Trưa nga?y 23 tháng 10, Tiểu Đoàn 22 Biệt Đông Quân được trực thăng vận xuống một bãi đáp 2 cây số rưỡi phía Nam vị trí ổ phục kích của Trung Đoàn 33 QĐND, đô?ng thơ?i Chiến Đoàn tiếp viện gô?m Tiểu Đoàn 1 Bộ Binh, thuộc Trung Đoàn 42 va? Thiết Đoa?n 3 thuộc Quân Đoa?n II chuyê?n bánh xuất trại.
    - Khoa?ng 6 giơ? chiê?u nga?y 23 tháng 10, xa?y ra trận chiến tại địa điê?m Trung Đoa?n 33 lập ô? phục kích. Trận chiến na?y kéo da?i qua tới chiê?u nga?y 25 tháng 10 mới chấm dứt.
    - Chiê?u nga?y 25 tháng 10, chiến đoa?n tiếp cứu tiến va?o đô?n Pleime. Hai Trung Đoa?n 320 va? 33 rút lui vê? rặng núi Chu Prông. Chiến dịch Pleime chấm dứt.
    - Nga?y 26 tháng 11, một cuộc họp diêfn ra tại Trung Tâm Ha?nh Quân cu?a Quân Đoa?n II với sự hiện diện cu?a các cố vấn Myf va? các đơn vị trươ?ng. Bộ Tư Lệnh Quân Đoa?n II lấy quyết định khai thác tha?nh qua? cu?a đợt 1 va? đuô?i theo địch với sự đô?ng thuận cu?a giới quân sự Myf va? đôi bên đô?ng ý đặt kế hoạch chung. Sư Đoa?n 1 Không Kỵ Myf sef la? nôf lực chính với cuộc Ha?nh Quân "Long Reach" va? Lưf Đoa?n Du? VNCH sef la? lực lượng trư? bị, săfn sa?ng can dự khi Quân Đoa?n ra lệnh.
    - Nga?y 31 tháng 10, Myf bắt đâ?u đi lu?ng địch với đợt đô? quân đâ?u tiên xuống Plei Ia Priêng, Quynh Kla va? suối Ia Mơ.
    - Ðầu tháng 11, Tướng Chu Huy Mân họp hội nghị đánh giá kết quả giai đoạn 1 cu?a kế hoạch đánh Pleime va? ba?n định kế hoạch đối phó sự pha?n kích cu?a SĐ1KK Myf va? lực lượng tô?ng trư? bị VNCH.
    - Va?o khoa?ng thơ?i điê?m na?y, trước ti?nh hi?nh khan hiếm lương thực, Tướng Chu Huy Mân buộc pha?i đi công tác tới ti?nh Đắc Lắc đê? lo chuyê?n vận lương thực cho ba Trung Đoa?n 320, 33 va? 66 va? giao Đại Tá Nguyêfn Hưfu An chức vụ Tư Lệnh Mắt Trận Tiê?n Phương đặt tại rặng núi Chu Prông.
    - Cufng va?o thơ?i điê?m na?y, Trung Đoa?n 24 thuộc Sư Đoa?n 304 được lệnh đi va?o Nam.
    - Lúc na?y Trung Đoa?n 66 co?n cách khu vực tác chiến 20 nga?y đươ?ng, được lệnh tiến nhanh gấp rút. Đê? la?m nhẹ bớt gánh nặng, bộ đội trút bo? ca? lươfi lê. Khi hay được tin na?y, Trung Tá Nguyê?n Nam Khánh, Phó Chính U?y Sư Đoa?n 304, "pha?i động viên và tổ chức một số cán bộ chính trị cùng với một bộ phận lực lượng vận tải đi thu gom lưỡi lê từ đường 9 vào B3".
    - Nga?y 10 tháng 11, Trung Đoa?n 66 được cán bộ sư đoa?n 304 va? cán bộ mặt trận ra đón dâfn vê? đến khu vực dưới chân núi Chư Prông, đóng quân gâ?n bên Bộ Tư Lệnh Mặt Trận Tiê?n Phương. .
    - Sáng nga?y 11 tháng 11, cấp chi? huy Trung Đoa?n 66 vê? Bộ Tư Lệnh Tiê?n Phương B3 họp ba?n kế hoạch kế tiếp trơ? lại đánh chiếm đô?n Pleime. Nga?y N sef la? nga?y 16 tháng 11.
    - Trong thơ?i gian chơ? đợi, "3 đại đội bộ binh (1 đại đội của tiểu đoàn 7 và 2 đại đội của tiểu đoàn 8, trung đoàn 66)...những chiến sĩ có quyết tâm, ý chí quyết thắng giặc Mỹ cao...được động viên, huấn luyện thành thục động tác đâm lê, đánh gần và tập chạy nhanh, dưới hỏa lực địch để kịp tiếp cận đúng đối tượng Mỹ".
    - Sáng sớm nga?y 14 tháng 11, va?o lúc 4 giơ? rươfi sáng, Sư Đoa?n 1 KK Myf phát giác được vị trí cu?a Tiê?u Đoa?n 9 thuộc Trung Đoa?n 66 tại sươ?n núi Chu Prông. Va?o lúc 11 giơ? sáng, Trung Đoa?n 7 KK Myf đô? bộ bafi đáp X-Ray tập kích bất ngơ? Tiê?u Đoa?n 9 trong thế không săfn sa?ng ứng chiến đang khi bộ đội mới lafnh gạo vê? thô?i cơm ăn trưa. Cuộc giao tranh tiếp diêfn qua hai nga?y kế tiếp.
    - Trưa nga?y 17 tháng 11, cuộc giao tranh chuyê?n qua bafi đáp Albany.
    - Nga?y 18 tháng 11, trận Ia Drăng kết thúc sau một cuộc giao tranh nho? tại bafi đáp Columbus.
    - Nga?y 20 tháng, Lưf Đoa?n 3 Du? chận đánh hai Tiê?u Đoa?n 635 va? 334 cu?a Trung Đoa?n 320 tại vu?ng biên giới Đức Cơ. Chiến dịch Đông Xuân bị be? gafy.
    - Cuối tháng 12, Mặt trận Tây Nguyên, tư? ba?n doanh đặt trên lafnh thô? Căm Bốt phía tây rặng núi Chu Prông, cu?ng cố lực lượng lấy quyết định tha?nh lập 2 Sư Đoa?n 1 va? 6. Sư Đoa?n 1 gô?m các trung đoa?n 33, 320, 66 - co?n gọi la? Sư Đoa?n Lê Lợi. Trung Đoa?n 24 mới ha?nh quân tới bắc Kontum được sát nhập va?o Sư Đoa?n 6 tân lập. Va?o thơ?i điê?m na?y, Sư Đoa?n 1KK Myf cufng đaf đô? bộ lên vu?ng Cao Nguyên tăng phái hoa?n bị cho Quân Đoa?n II. Cộng Sa?n Bắc Việt thất bại trong cuộc chạy đua tăng gia quân số đê? thực hiện ý định cắt đôi Nam Việt Nam năm 1965.
    - Đến tháng 4 năm 1966, các đơn vị cu?a Sư Đoa?n Lê Lợi bắt đâ?u xuất hiện lại vu?ng Chu Prông-Ia Drang va? quâ?n tha?o với các đơn vị cu?a Sư Đoa?n 1 Không Kỵ Myf va? cu?a Quân Đoa?n II qua các cuộc ha?nh quân Paul Revere I (10/5-31/7), Thâ?n Phong 14 (10/5-11/6), Paul Revere II (1/8-25/8), Thâ?n Phong 17 (6/8-14/8) va? Thâ?n Phong 18 (21/8-28/8) với nhiê?u tô?n thất lớn lao.
    Kết luận:
    Pribbenow nhận xét các sư? sách ghi lại trận đánh Pleime-Ia Drang tạo nên một "đám sương mu?" (the Fog of War), khiến khó nhận định được sư thật xa?y ra trong trận na?y. Sau khi đem các ta?i liệu ra phân tích va? đối chiêú, tôi hy vọng đaf phe phâ?y đi được phâ?n na?o đám sương mu?, kha? dif gia?i lý được nhưfng mâu thuâfn giưfa các ta?i liệu, va? đạt tới một cái nhi?n trong sáng va? tinh tươ?ng vê? trận đánh na?y.
    Tham kha?o
    - Vifnh Lộc, Why Pleime, 1966.
    - Shelby Stanton, Vietnam Order of Battle, 1986.
    - John Hay, Jr., Tactical and Materiel Innovations, 1989.
    - Nguyêfn Huy Toa?n va? Phạm Quang Định, Sư Đoa?n 304, tập II, 1990
    - Harold Moore va? Joseph Galloway, We Were Soldiers Once...and Young, 1993.
    - Merle Pribbenow, The Fog of War, 2001.
    - Nguyễn Nam Khánh, Chiến Thắng Plâyme-Ia Đrăng, 2005.
    - Đặng Vuf Hiệp, Người Chính U?y Trong Trận Đầu Thắng Mỹ ở Tây Nguyên, 2006.
    Nguyêfn Văn Tín
    Nga?y 16 tháng Giêng năm 2007
    http://www.generalhieu.com/pleime-IIcorps-u.htm
  3. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    [/QUOTE]
    Theo như mấy cái 4rum Tàu mà em đã xem (và hỏi thử) thì luôn được xác nhận là cố vấn hay lính TQ chỉ có ở miền Bắc. Nếu có đến cả nghìn cố vấn TQ ở miền Nam thì các đồng chí Tàu đã kể công ầm lên rồi.
  4. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Thế mà lâu nay tui cứ nghĩ nếu Mỹ không can thiệp vào thì Nam Việt Nam mất từ cái hồi Đồng Khởi rồi chứ nhỉ ?
  5. coffemix

    coffemix Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2006
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Bác Tín công nhận già rồi mà cũng có cái duyên riêng. Lúc nào bí thì lại thôi, xin thông qua, xin chuyển, xin quay lại chủ đề. Ba hồi sau lại đem những chuyện ngoài chủ đề vào bàn tán tiếp.
  6. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Như vậy Phạm Văn Đô?ng, Vof Nguyên Giáp va? ngay ca? Hô? Chu? Tịch cúi đâ?u trước Mao Trạch Đông va? Chu Ân Lai la? không được giáo dục tốt như bác?
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    [/QUOTE]
    Bác nguyentin1 ở nước ngoài lâu quá chắc quên sử Việt rồi nhỉ ? Ngày xưa ông cha ta đánh bại đám Khựa xong đều phải chạy qua xin thần phục nó mà. Quan trọng là ta cúi đầu một bước để đứng thẳng ngàn năm, chứ không như ai cúi đầu để rồi phải mang tiếng ăn nhờ ở đậu, tha phương cầu thực nơi xứ người. Thực tiễn chứng tỏ tất cả, và nó đã chứng tỏ rồi. Các bác cứ bới móc trên sách vở thì cũng không thể đổi trắng thay đen lịch sử được đâu.
    Mà tui thấy cũng là, bác nguyentin cứ cho rằng tài liệu của ********* là tuyên truyền, nhồi sọ, không đáng tin cậy, trong khi đó lại vin vào tài liệu của Trung Cộng để khẳng định lập trường của mình.
    [/QUOTE]
    Bác nhâ?m rô?i: chính vi? tôi ơ? nước ngoa?i nên mới có điê?u kiện va? phương tiện tự do thông tin hơn ơ? trong nước đê? học ho?i sư? liệu chính cống.
    Tôi phục thái độ khôn khéo cu?a bậc tiê?n nhân cufng như cu?a các lafnh tụ Cộng Sa?n Việt Nam đối với Ta?u Cộng cufng như Nga Cộng chứ đâu có chê đâu. Bác vaxiliep cho la? cứng cô? mới la? được giáo dục tốt đấy chứ, đâu pha?i la? tôi. Tôi chi? nêu ra sự kiện ma? thôi. Tôi đaf phát biê?u la? Phạm Văn Đô?ng va? Vof Nguyên Giáp bê? ngoa?i vâng, vâng, dạ, dạ, nhưng trong lo?ng ru?a thâ?m ông có hơn gi? chúng tôi đâu ma? ra mặt dạy đơ?i...
    Tôi đô?ng ý với bác một trăm phâ?n trăm la? Quan trọng là ta cúi đầu một bước để đứng thẳng ngàn năm .
    Phâ?n sau cu?a câu nói bác thi? xin co?n đăt nghi vấṇ.
    Xin bác nhận định cho chính xác một tí vê? việc xác định giá trị cu?a ta?i liệu. Tôi không có thái độ như bác tô vef như sau đâu: bác nguyentin cứ cho rằng tài liệu của ********* là tuyên truyền, nhồi sọ, không đáng tin cậy, trong khi đó lại vin vào tài liệu của Trung Cộng để khẳng định lập trường của mình.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 14:49 ngày 13/03/2007
  7. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Chă?ng qua la? bác quá khen chê đấy thôi...
  8. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Theo như mấy cái 4rum Tàu mà em đã xem (và hỏi thử) thì luôn được xác nhận là cố vấn hay lính TQ chỉ có ở miền Bắc. Nếu có đến cả nghìn cố vấn TQ ở miền Nam thì các đồng chí Tàu đã kể công ầm lên rồi.
    [/QUOTE]
    Bác hiê?u sai đoạn trích cu?a bác altus rô?i. Đoạn trích không nói vê? cố vấn TQ ma? la? cố vấn Nga Cộng, Cộng Bắc Âu, Cuba va? các nước Cộng sa?n khác.
  9. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Bác la? ngươ?i khơ?i xướng vụ cúi đâ?u với giáo dục, chứ không pha?i la? tôi. Tôi chi? nêu lên thắc mắc vê? lơ?i nói cu?a bác thôi, chứ đâu có chê các lafnh tụ nha? nước đâu.
    Nhân tiện xin nhận xét một điê?u: tuy bác va? một số bác khác phâfn nộ vi? cho la? tôi ăn nói quá quắt, nhưng các bác vâ?n tự chu? không văng tục hay du?ng lơ?i lef lôf ma?ng, ngay ca? hai bác Hoa?ng va? Rô?ng Xanh thi? qua? la? đáng khen va? đáng mư?ng.
    Tôi tha?nh thật khen ngợi các bác hay hơn la? các web ngụy bác nêu trên.
  10. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Cố vấn Tàu thì lại là chuyện khác, chúng nó cũng có nói đến chuyện cố vấn Tàu vào Nam đấy.
    Nhưng tôi thấy nên làm rõ từng điểm, đầu tiên là xem mấy cái con số thông kê này có khả tín không, nguồn lấy từ đâu ra, rồi xét đến chi tiết cụ thể xem số liệu được tính theo tiêu chí nào. Chuyên viên hay sĩ quan, LX chẳng hạn, vào Nam cũng có nhiều mục đích, giúp bảo trì hay huấn luyện sử dụng vũ khí mới (nhất là giai đoạn 1965-1968 như họ viết), nghiên cứu thực địa (thu thập kinh nghiệm chẳng hạn), xem măng nhiệt đới hay nghe trộm điện đài (ví dụ thế), chưa chắc đã phải là cố vấn chiến thuật tác chiến... Sách vở bên ta cũng có nói đến sĩ quan quân báo Bắc Triều Tiên tham gia hỏi cung tù binh Nam Hàn. Một số nhà báo nhà văn người khối Đông Âu cũ cũng đã từng vào Nam theo đường Trường Sơn, có người vào đến tận Tây Ninh, thậm chí Củ Chi, sau này về họ viết cả hồi ký. Tức là người nước ngoài ''phe ta'' vào Nam cũng khối, vấn đề là tìm hiểu xem con số công bố chỗ này chỗ khác liệu có đúng không, và diễn giải về vai trò của họ, đi kèm những con số này, có chính xác không thôi.
    Chẳng hạn thống kê của tay người Nga kia có thể là đúng về con số nhưng chữ advisers thì lại khác với adviser kiểu Mỹ như John Paul Vann.

Chia sẻ trang này