1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tranh luận về Tên lửa đối không và các Hệ thống dẫn đường tấn công cho tên lửa đối không

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 02/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Cái tính "tự hội tụ" của laze thì mình không biết, chỉ muốn nói rõ 1 chút về cái ví dụ của bác Việt. Tia laze thì cũng là 1 dạng sóng áng sáng thôi nên cũng phải có góc tán xạ. Góc tán xạ phụ thuộc bản chất chùm tia, cụ thể là năng lượng của chùm tia càng lớn thì góc tán xạ càng nhỏ. Do tia laze dùng trong quân sự có năng luợng khá lớn nên có thể xem như là 1 chùm tia //, góc tán xạ rất nhỏ. tất nhiên cũng chẳng có gì là tuyệt đối, nếu khoảng cách đủ xa thì laze cũng phân kì như thường.
  2. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Em cũng không biết cái gì gọi là chùm tia tự hội tụ hay là " một cục ánh sáng chứ không phải là chùm tia nữa " Bác Hoàng sẵn đây xin giúp phân tích hay nói rõ hơn cái này giúp em với nhé .
    [​IMG]
  3. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Em dốt nên không dám tranh luận. Nhờ các bác giải thích chi tiết hộ em một số thứ:
    - Tia và chùm tia khác nhau kiểu gì. Chùm sáng có bao gồm nhiều tia sáng không hay chúng là 2 khái nhiệm khác nhau, nếu khác thì tia sáng có kích thước và tính chất khác với chùm sáng như thế nào.
    - Cục ánh sáng nó là như thế nào
    Em nghe xong xuýt nữa bật ngửa vì shock, đúng là bể học vô cùng, càng đọc càng thấy kiến thức mình nông cạn. Các cao thủ chỉ giáo hộ em với.
  4. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Chịu, mấy cái gương này nhìn vào là thấy chóng mặt rồi . Nói cho đơn giản thì 2 cái gương này giúp định hình chùm laze ra. Nó như thế này nè:
    - Vật chất ở giữa 2 miếng gương được kích hoạt ở mức năng lưọng cao --> photon ás'''' hình thành.
    -photon hình thành chạy lung tung phản xạ qua lại ở giữa 2 cái gương.
    - 1 cái gương phản xạ toàn phần đẩy hết photon về cái kia, cái kia thì chỉ đẩy 1 phần thôi, phần không phản xạ thì xuyên qua ra ngoài tạo thành cái gọi là tia laze.
    Còn về tại sao nó trông như vậy thì .........
    Được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 10:41 ngày 16/09/2005
  5. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Tính chất của laser chỉ thị xài như đèn pin và laser làm vũ khí khác nhau ở điểm nào, chẳng lẽ chúng khác hẳn nhau à. "Cục ánh sáng" chắc là một đặc trưng quan trọng của để phân biệt laser dùng như đèn pin và laser sử dụng trong vũ khí, chắc vậy nó mới xuyên như 1 viên đạn và xài làm vũ khí. Mà đã là "cục" thì chắc chắn không thể phân kỳ hay hội tụ được nữa rồi, nó đâu còn tuân theo những qui luật quang học nữa cơ chứ. Chắc là phải "gọt", "đẽo", "tiện", ...để thay đổi kích thước của nó thôi.
  6. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Khác nhau ở năng lượng. Khái niệm "cục áng sáng" thì mình chưa đọc thấy bao giờ, nếu có sách nào viết về nó thì giới thiệu cho mình đọc với. Tuy nhiên cái khái niệm đó "make sense" đó, để mình thử giải thích theo hiểu biết của mình coi sao (có sai thì chỉ giúp ).
    -Thuyết lượng tử cho ás'' là photon, cường độ ánh sáng càng lớn số lượng photon càng nhiều. Laze là 1 dạng áng sáng mang năng lượng lớn nên có rất nhiều photon trong chùm tia. Tia laze có tính định hướng và tập trung cao -->1 số luợng lớn photon được định hướng trong 1 chùm tia hẹp --->cục photon =cục ánh sáng . Chắc mình sắp có giải Nobel ruì
  7. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    VietKedoclap nhầm khái niệm. Đồng qui và hội tụ.
    Bác này có một đặc điểm là rất khoẻ đưa dẫ chứng tiếng Anh và toán, nhưng bản thân chẳng hiểu gì. Vì bác chẳng hiểu gì nên bác cứ tưởng có công thức, có tiếng anh là sự việc được chứng minh, vì công thức và tiếng anh trông có vẻ hầm hố (giống con đà điểu, khi sợ thì trốn cái đầu trong cát, thế là tưởng trốn được cái mình). Vì đọc mà không hiểu nên mớí loạn chữ, loạn chữ mới sinh ra bệnh hoạn "thân máy bay phát tia cực tím" cuả tập đoàn bốc phét. Trên kia đơn giản chỉ là công thức định nhĩa độ xoè (mỗi km rộng bao nhiêu). VietKedoclap lại đưa ra làm chứng cho lasêr hội tụ. Cái đó gọi là tán xạ VietKedoclap bệnh hoạn ạ.
    Bác lấy thấu kính gì để hội tụ chùm công suất hả bác.
    Lasêr được tạo ra bằng cách:
    1: người ta treo điện tử trong một khối vật chất lên đồng loạt
    2: giật cho chúng sập cùng lúc.
    Có một số lasêr được truyền qua lại khối vật chất nhiều lần để tăng mật độ. Nguyên tắc của tạo thành laser là, khi đi quan giàn điện tử bị treo, một hạt ánh sáng thích hợp sẽ lôi di một hạt sáng giống hệt nó (chiều, tần số ) và làm điện tử rớt, cứ thế, hai hạt này tạo ra 4 hạt. Như vậy chùm laser gồm các hạt nằm trong một dải tần, hướng, thời điểm phát rất hẹp. (hội tụ về thời gian phát, tần, hướng. Vì hội tụ hướng, nên gần như song song, và không thể đồng quy, ông bốc phét ạ). Chùm laser trên thực tế, nếu dùng chỉ thị, được phản xạ qua lại, do dó, sai số của gương và thấu kính sẽ làm nó chụm (đồng quy), hay xè. 1km chùm tia rộng vao nhiêu, sẽ quyết định cường độ của chùm tia ở xa.
    Nhưng chùm công suất dùng làm đại bác, thì lấy gương và thấu kính gì mà chặn nó đây. Nó được chế tạo để làm kẻ phá huỷ, kẻ náo dám chặn đường nó, có mà VietKedoclap chặn được. Để VietKedoclap hiểu thêm: chỗ điện trở bị treo đó, là chất khí.
    VietKedoclap dùng cực tím phát hiện thân máy bay phát tia cực tím. Nay lại hội tụ phân kỳ laser. Tuất nói lại nhé: lasêr sinh ra do các hạt sáng lôi theo những hạt sáng giống hệt nó, nên chúng đi song song với nhau. Lasêr chỉ thị đi qua nhiều thấu kính, laser công suất thì rất khó chặn chúng, ngoài VetKedoclap lấy thân mình chắn laser công suất. Chùm lasêr ngày càng to, đó là tán xạ. Thứ này mạnh ở lasêr chỉ thị, do sai số của các thấu kính và gương.
    LarvaNH thích bài này.
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Sau khi làm suất hiện bệnh dịch "thân máy bay phát tia cực tím", Vietkedoclap lại dũng cảm lấy thân mình chắn laser công suất lớn. Tất cả đều do đọc quá nhiều, mà cơ sở không có, dẫn đến không tiêu hoã được chữ, hau loạn tiêu hoá chữ. Cănm bệnh suy diễn, thiếu logic thì tự mình đẻ ra các lý thuyết vật lý, để nói cho thông, đã lan rộng và trở nên khó chữa.
    Máy tạo lasêr đầu tiên là một gương hình trụ có tiết diện elip. Một tâm elio này là một đèn ống, tâm kia là đầu phát tinh thể hồng ngọc. Ánh sáng phát ra từ đèn ống hội tụ trong tinh thể hồng ngọc, làm các điện tử ở nguyên tử crom treo lên. Hai đầi tinh thể hồng ngọc (theo hướng trục của hình trụ gương), là hai gương, một đầu phản xạ một phần và một đầu phản xạ toàn phần. Một phần chùm tia đi qua mặt phản xạ môt phần thoát ra ngoài trở thành tia laser, phàn còn lại phản xạ qua lại hai gương, tiếp tục lấy thêm các photon từ các điện tử trên nguyên tử crom đang bị treo.
    Laser khí cho công suất cao hơn, vì không có viên hồng ngọc hỏng ở nhiệt độ cao, hai gương được bố trí là gương cầo, để vùng phát laêr nhỏ, tạo thuận lợn cho việc làm mát.
    Nhưng lasêr công suất lớn. Điều khó khăn là gương bị chảy tan, cũng như các hệ thấu kính khác, nên chúng không thể phản xạ qua lại tăng mật độ, chỉ có một xung, rồi lại một chu kỳ treo điện tử, lại một xung sau, có một lần đi qua khối điện tử treo, mà đã có công suất lớn, là một thách thức kỹ thuật. Chính vì vậy, tạo ra chúng cần những máy móc rất lớn.
    LarvaNH thích bài này.
  9. telephone

    telephone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Đúng rồi, tôi có thắc mắc là với tia laser năng lượng cao như vậy, thì điều khiển thế nào, về nguyên tắc nếu sử dụng thấu kính trong suốt tuyệt đối thì được, nhưng ngoài phòng thí nghiệm thì chỉ 1 hạt bụi bám vào cũng làm cho thấu kính bị phá huỷ ngay, như vậy không làm vũ khí sử dụng ngoài chiến trường được.
    Laser cũng chỉ là ánh sáng, có điều trong các ánh sáng thông thương các hạt photon có mức năng lượng không đồng nhất (tương đương bước sóng khác nhau) còn trong laser thì tất cả photon có năng lượng bằng nhau hết, do đó tia laser luôn có màu đơn sắc và không bao giờ có laser trắng. Vì màu đỏ là mức năng lượng thấp nhất dễ tạo ra nên đa phần tia laser ta thấy có màu đỏ.
    Còn khái niệm tia, dù là tia sáng hay tia laser cũng là các photon chuyển động cùng một hướng, dù độ rộng đến mấy mà vẫn song song thì vẫn là một tia, còn nếu không song song thì thành chùm tia, nếu không có photon nào bay song song 1 photon khác thì mỗi photon được tính là một tia. Đơn giản vậy thôi mời các bác bàn tiếp về dẫn đường tên lửa, mất thời gian tranh cãi tia với chùm làm gì!
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    To: Tập đoàn bốc phét bệnh hoạn mang tên "thân máy bay cọ sát với không khí phát tia cực tím". Bệnh loạn chữ đã lan rất rộng, rất trầm trọng. Trước đây, chỉ thiếu kiến thức cơ sở trung học thôi, giờ thiếu kiến thức lớp 6. Khi viết sách phổ biến khoa học cho trẻ em, các tác giả đều tính toán một yêu cầu kiến thức cơ sở để người đọc hiểu được, nếu khong mỗi cuốn sách sẽ trở thành một bộ sách giáo khoa từ lớn 1 đến hết trung học. Vì không đủ mức yêu cầu của các tác giả, nên những "tác giả" bệnh hoạn mới tự suy diễn, chế ra những lý thuyết của riêng mình, post lên đây hàng trang dài dặc. Bệnh không hấp thụ được kiến thức đó (loạn tiêu hoá chữ, gọi tắt trong y khoa là loạn chữ), là một thứ bệnh nghiêm trọng trong hệ thần kinh. Tuất tôi dùng hình tượng "cục sáng", để mô tả chùm sáng có thời gian phát hết sức tập trung. Một tia sáng có thời gian phát là T, sẽ có chiều dài là T x vận tốc ánh sáng, vì T rất nhỏ (hội tụ thời gian phát(, nên chiều dài này nhỏ, tiến gần đến khái niệm cục-một hình tượng Tuất tôi dùng cho những đầu đất hiểu, khỏ thân tôi, ở đây có những đầu đần hơn đất. Không hiểu được những điều đó, mà lại tràng giang đại hải.
    Hội tụ là gì: nếu có hai nhóm số:
    Một nhóm số phân bố 90% trong khoàng 0-1000
    Một phân bố 90% trong klhoảng 0-100
    thì nhóm thứ 2 có độ hội tụ cao hơn. Hội tụ về hướng, tần số và thời gian phát là các trị đo đó trong chùm sát nhau. Còn sự gọi là hội tụ mà các tia gặp nhau ở một điểm(hội tụ về điểm đến), là đồng quy. Ở điểm này, nếu các tia cũng không đến trong thời gian hẹp nên không tạo ra công suất lớn.
    To bác telephone.
    Kệ bọn họ, về laser cũng nhiều cái hay.
    Laser công suất lớn đủ để phá huỷ tên lửa đạn đạo ở hàng chục hay hàng trăm câ số, tất nhiên chỉ có Vietkedoclap lấy thân mình chắn được, làm phản xạ, khúc xạ được. Nó được tạo ra trong một khối khí đã được treo điện tử (hoạt động treo điện tử lên mức năng lượng cao chuẩn bị cho phát laser gọi là tiêm). Khối khí có thuận lợi là không nứt vỡ nóng chảy ở nhiệt độ cao. Một tia sáng kích thích rất yếu sẽ gây phản ứng dây chuyền như đoạn trên, taọ ra một chùm sáng có thời gian phát rất ngắn và đi thẳng đến mục tiêu. Mỗi lần như thế là một phát đạn. Cũng có những phương tiên dùng thời gian rất ngắn rồi bỏ. Vì những khó khăn này mà máy phát rất to và đắt đỏ.
    LarvaNH thích bài này.

Chia sẻ trang này