1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tranh luận về Tên lửa đối không và các Hệ thống dẫn đường tấn công cho tên lửa đối không

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 02/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Ồ, cô em, anh thật không ga lăng xăng tí nào.
    Em à, hoạt động trao đổi năng lượng điện tử-photôn có từ lâu. Nhưng hiểu nó cho đúng.
    Nhớ lại, một trong những mâu thuẫn đầu thế kỷ 20, mà việc giải thích nó đã dẫn đến ra đời thuyết tương đối, đó là điện tử thu phát năng lượng theo cách nào. Một cách là, điện ử trao đổi năng lượng với ánh sángdần dần, một là từng bước nhảy vọt. Việc điện tử trao đồi năng lượng với ánh sáng dần dần chính là họ hàng của học thuyết "photon mòn" vĩ đại, mà các ngài, các chị, các em dẫn chứng thiếu "tắc tử". Còn việc điện tử trao đổi năng lượng với ánh sáng từ bước nhẩy vọt, là một phần của học thuyết tương đối. Như vậy, photon tương tác với điện tử từng món năng lượng lớn, chứ không mòn dần. Việc tương tác này chính là cơ chế phát laser. Còn các đệ tử của thuyết photon mòn thì vẫn quên hai chữ "tắc tử", đoạn sau của câu "đỗ thống phục nhân sâm".
    Bản chất của việc dẫn chứng thế nào. Khi có ý kiến "làm lạnh đầu dò", các chị nổi xung lên "người ta làm lạnh đầu dò cơ à". Hóa ra, sau bao nhiêu công gõ, các chị đã thể hiện chưa bao giờ biết một chút gì về đầu dò hồng ngoại.
    Khi có ý kiến "laser tự hội tụ", các chị cũng nảy tưng tưng lên, các chị cứ hình dung laser giống đèn phin, dùng pha hội tụ. Rồi hình như vỡ lẽ, nhưng vẫn chụp ảnh các thiết bị Hollywood hoặc thí nghiệm lên làm vũ khí. Nhưng vì theo thuyết "photôn mòn", nên nhầm chút, laser khí có mật độ công suất thấp, đang được nghiên cứu thử nghiệm làm hệ thống tác chiến tầm ngắn (chống tên lửa ở gần mục tiêu với khoảng cách vài km), được các chị làm dẫn chứng cho hệ thống chống tên lửa đạn đạo, mà quên rằng tên lửa đạn đạo bay trong chân không, không có môi trường để laser mật độ công suất thấp tự hội tụ trở thành vũ khí.
    Bản chất việc tự hội tụ thế nào. Khi đi trong môi trường không chân không, laser làm thay đổi chiết suất tạo ra hiệu ứng như sợi thủy tinh truyền dữ liệu, dồn chùm tia vào lõi sợi. NHư vậy, bản chất của chùm tia này gồm những chùm không song song, do đã bị đổi hướng khi va vào thành ngoài chiết suất khác lõi, và chùm này luôn tỏa năng lượng vào mối trường. Khi hết môi trường, chùm này xòe rộng ra và suy yếu do tính chất không song song, khi đi trong môi trường, nó cũng suy yếu do phải toả năng lượng để thay đổi chiết suất. Vậy là ở trong chân không, hay trong môi trường, chùm tự hội tụ đều không truyền được đi xa với mật độ công suất lớn. Hơn nữa, với tầm bắn nhỏ (vài trăm mét), thì chùm này lại chưa đủ hội tụ mật độ công suất đủ để công phá mục tiêu. Do dó, tiến bộ vẫn dừng ở mức thử nghiệm, còn thực tế thì chỉ có ở Hollywood.
    Hệ thống chống tên lửa đạn đạo sử dụng laser phải dùng tia có mật độ công suất cao do máy phát trược tiếp phóng ra, chứ không phải được hội tụ. Do các sai số và độ bền gương và thấu kính, khi sử dụng hội tụ, chùm tia không truyền được đi xa và thiết bị phát chóng hỏng. Nhìn hình dáng bề ngoài, máy phát mật độ công suất lớn là một cái ống rất dài, chứ không phải cái vại ngắn tũn. Tàm bắn của nó phải hàng trăm KM, chứ không phải vài trăm mét, vì bom nguyên tử mà nổ cách vài trăm mét hay sát sườn chị em tuất thấy không khác nhau mấy. Các đầu đạn khinh khí lớn có tầm đốt chảy kim loại 50km, có lẽ là tầm tối thiểu của hệ thống này.
  2. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Căn bệnh truyền nhiễm phát triển. Sau khi bị vạch mặt là mắc bệnh suy diễn, tự đẻ ra lỹ thuyết vật lý, chị chết đuối vớ cọc lung tung. Đây là những dẫn chứng về tán xạ tia X, được sử dụng để phân tích thành phần nguyên tố (những photon bật ra mang mức năng lượng đặc trung cho điện tử va phải do đó, phân tích phân bố năng lượng chùm tán xạ biết được thành phần nguyên tố). Chị Viet đem dùng để mô tả tán xạ laser. Chị có laser tia X cơ à, sợ quá sợ quá sợ quá.
    Mà có gì đâu phải lôi tia X ra để mô tả hiện tượng cực dễ hiểu là tán xạ: chiếu một chùm tia vào đám hơi bụi, nó toé ra và yếu đi, đơn giản như thế, quái gì phải lôi tia X vào đây. Tia X đi được vào sâu chất rắn, nên được sử dụng để thám thính thành phần nguyên tố, chứ laser đập vào chất rắn một cái là văng đi đâu rồi cơ hội đâu mà va chạm với điện tử. Ánh sáng thường tương tác với điện tử, sẽ bị nó đánh chén và ở một giai đoạn khác, điện tử lại hạ năng lượng và đẻ ra photon khác, đó là cơ chế tạo laser tiêm ánh sáng hoặc quang phổ. Chỉ tia X mới sử sự như trên, tạo ra thêm một photon có mức năng lượng đặc trưng cho điện tử.Tóm lại là chị Viẹt sử dụng một ví dụ suất sắc nhưng nhầm đối tượng. Bình tĩnh, bình tĩnh, bình tĩnh là thứ tối cần cho thắng lợi chị à.
    LarvaNH thích bài này.
  3. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Bấy lâu nay thấy diễn đàn yên tĩnh, tranh luận có văn hóa thật là hạnh phúc. Hôm nay vào lại thấy mùi hôi tanh ghê quá, chắc là Nhật Tân không nhận nên mới lại vào đây phá thối diễn đàn. Thôi, em đành lượn đi một thời gian cho đến khi cái nạn chó dại cắn càn này trôi qua vậy. Mod treo hộ em cái nick này lên cành cây dăm hôm cho đỡ bị chó cắn nhá, em cảm ơn nhiều.
  4. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    ặ rà ràng mỏƠy hôm vỏằôa rỏằ"i trong mĂy PC cỏằĐa tỏằ> bài post khặĂi lỏĂi cho chỏằĐ 'ỏằ này sau mỏằTt t hỏằi gian dài nghỏằ? ngặĂi là cỏằĐa Mr Hoang, hôm nay lỏĂi biỏn thành cỏằĐa Than_Dau_Tuat. Không hiỏằfu ttvnonline bỏằ nhỏằ?. Có lỏẵ là do mĂy cỏằĐa tỏằ>.
  5. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Bác Than_Dau_Tuat, tớ tưởng laser tia X có chứ nhỉ?. Cơ sở lý thuyết có hình như là từ lâu rồi. Quan trọng là laser năng lượng cao thôi. Hồi những năm 80-x, tớ đọc thấy Mỹ đã muốn triển khai hệ thống phòng thủ chiến lược với laser năng lượng cao là X-ray laser. Năng lượng được bơm vào và kích lên từ vụ nổ hạt nhân.
    Được steppy sửa chữa / chuyển vào 20:53 ngày 17/10/2005
  6. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Ô, bác steppy. Có cơ sở lý thuyết vê thứ đó cơ à. Em chưa biết thật. Nhưng em biết chắc là chưa có máy nào thực hiện được. Cái chính là, hình vẽ vĩ dụ trên mô tả hiện tượng tán xạ tia X. Nó được áp dụng trong các máy chiếu X quang có đo thành phần nguyên tố, hoặc phân tích thành phần mà không phá hủy.
    Dùng cho mục đích thứ hai, người ta làm lạnh mẫu, rồi chiếu tia X có năng lượng cao vào, các hạt tán xạ được thu thập, phân tích phân bố phổ của chúng xác định được thành phần mẫu. Người ta phải làm lạnh vì chuyển động nhiệt sẽ làm nhiễu sự rung của nguyên tử. Với nhiễu đó, dữ liệu không chính xác, phải được sử lý để tăng độ chính xác (bài toán bình sai, người ta mô tả phân bố bằng các ma trận, nhân các ma trận đó để loại trừ nhiễu và nổi dữ liệu đúng lên.). Việc phân tích không làm lạnh có độ chính xác không cao nhưng được áp dụng để kiểm soát hàng hóa trong cont.
    Về lý thuyết, tia X đồng nhất mức năng lượng có thể sinh ra trong phản ứng tương tác hạt (như chiếu hai chùm E+ và E- vào nhau chăng hạn), nhưng điều đó đòi hỏi những mức năng lượng quá lớn, hiện chỉ có trên vũ trụ.
    Mức năng lượng của hạt X cao, nên làm nguyen tử rung rinh. Điều khác biệt là nó tác động vào các E co thế cân bằng vững chắc do đó năng lượng truyền qua trường điện từ làm nguyên tử rung rinh sinh nhiệt và phần còn lại của năng lượng văng ra phôôn đặc trưng. Nhưng mức năng lượng của ánh sáng thấp, nên bị điện tử lớp ngoài hấp thụ, đánh chén hết toàn bộ photon. E bị đẩy lên mức cao, chờ bị kích thích để hạ xuống và cho ra laser. Đó là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Với lại, X quang làm rung rinh nguyên tử, phá hủy các cấu trúc cấp phân tử (như ADN). Điều đó làm sinh vật chết nhưng với các cấu trúc cỡ phần trăm mm, rồi vài cm như đinh ốc, súng, pháom tia X đi qua mà chỉ để lại rất ít năng lượng. Nên laser tia X chắc là thích hợp với tên lửa đạn đạo có người lái.
    Chị Việt thì khác, chị ấy tưởng tượng ghê lắm. CHúng ta đều biết rằng laser có mật độ công suất cao, độ hội tụ về hướng cao rất khó tạo ra và điều khiển, do nó phá huỷ các thiết bị mà nó đi qua. Hiện nay, chỉ các máy rất lớn trong phòng thí nghiệm là làm được. Họ cũng dùng gương, chỉ chịu được vài xung rồi bỏ. các gương này phân kỳ ánh sáng để các gương kém chịu đựng hơn lái chùm, rồi lại hội tụ chùm vào gương chịu nhiệt. Nhưng laser đi qua các thiết bị rắn này gặp sai số chế tạo, cong vênh do nhiệt, nên không thể đi xa (tối thiểu 50KM, thường phải hàng trăm km).
    Có một nguyên lý tự hội tụ, qua đó, người ta phát chùm tia rộng, nó sẽ tự hội tụ ngoài mối trường, nên gương và thấu kính không nóng chảy. Chị Việt cùng Hollywood đẻ ra ngay một khẩu đại bác phòng không như vậy, khẩu này làm các nhà bác học thất nghiệp ngay lập tức. Sướng quá, bao nhiêu công lao khổng lồ để chống việc phá hủy thiết bị trong laser công suất, nay được giải quyết dễ dàng, mang ngay sang Iraq.
    Nhưng nhìn đi nhìn lại, khẩu đó không có máy ngắm (mù), không có thiết bị bơm tiêm (đói). Mỗi lần có xung đột, báo chí Mỹ lại ầm lên về các vũ khĩ mới của địch (rất đáng sợ) và ta (rất ưu việt). Ngày nào, một chàng quẳng lên TTVLOL một máy đào đá, với mô tả là siêu đại bác. Ngày nay, một nàng quẳng lên một đại bác laser phòng không mù, đói, nhưng mang hai tính năng của hai loại laser siêu đẳng hiện nay:
    Chúng dễ tạo ra như laser tự hội tụ
    Chúng đi được trong chân không như tia song song công suất lớn.
    Vì lai lưỡng tính ưu việt như vậy, nên đại bác của Chị Việt sống bằng không khí nhưng lại bay qua không khí đến tên lửa đạn đạo. Thật là thoả ước mơ.
    LarvaNH thích bài này.
  7. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
    Độc lập tự do hạnh phúc.
    Có độc lập thật hạnh phúc. Ngày xửa, chuyện kể rằng thế.
    Có bốn ông quan nọ ngồi bốc phét văng mạng. Đầu tiên là bốc phét cho vui, sau là bốc phét đúng, nghĩa là nói phét có lỹ !!!!!!!!. Cả bốn quan đều tự hào mình ........................ nói phét chính xác. .........Thế rồi, thằng lính hầu hô: "đồ bốc phét, bắt, trói." Hoá ra, thằng hầu nó bốc phét chính xác nhất.
    Nếu không có cuộc cãi vã này. Thì bác MIG vẫn sống trong độc lập tự do, vô cùng hạnh phúc bốc phét. Những gì:
    Cực tím này
    Laser này
    Laser X quang này (sợ quá sợ quá sợ quá sợ quá sợ quá sợ quá)
    Thậm chí: Phạm Thanh Ngân là giám đốc cụm cảng miền Trung tham nhũng. (Anh Hùng Phạm Thanh Ngân làm chính trị viên toàn quân, dây vào ông ấy ông ấy đì chết mẹ).
    Bác MIG à, máy bay MIG khong thích hoà bình chút nào, vì nó là máy bay đánh chặn (interceptor-máy bay chiến đấu trên không). Thế nhưng bác MIG luôn muốn hoà bình để bốc phét. Vì sao, vì không phải MIG-15 hay MIG-31, mà là MIG-19.
    MIG-19 là máy bay vô cùng đen đủi. Người ta biết rằng, hai động cơ thì tốt hơn một động cơ: an toàn, tầm xa, khoẻ, tốc độ (đơn giản là một động cơ nếu chết máy thì đứt phim). Nhưng mà, hai động cơ đòi hỏi nhiều yếu tốc kỹ thuật hơn, chủ yếu là khó khăn khi chế tạo động cơ đường kính nhỏ tốc độ vòng quay cao. Sau khi đạt những thắng lợi vĩ đại trong việc thiết kế, sản xuất, chiến đấu với MIG-15m hãng MIG dự định cải tiến thành mẫu MIG-17 khoẻ hơn. Mẫu máy bay hai động cơ này đã dự định sản xuất hàng loạt. Thế nhưng, sau đó được thay thế bằng một mấu máy bay một động cơ, đây là đời interceptor cuối cùng sử dụng súng làm vũ khí chính. 8 năm sau khi MIG-17 một động cơ ra đời, người ta mới có những vật liệu mới để làm động cơ cho chiếc máy bay chiến đấu hai động cơ suýt thất nghiệp, được sản xuất với tên MIG-19. Nhưng lúc đó, các máy bay chiến đấu bằng tên lửa (MIG-21 chẳng hạn), đã và đang được chế tạo. Thế là, không bao giờ MIG19 được sản xuất như là máy bay chiến đấu trên không chủ lực ở Liên Xô. Trong khi đó, từ MIG-15m tất cả các MIG đều có vị trí như vậy (tất nhiên, trừ MIG-19).
    MIG-19 được Trung Quốc sản xuât nhiều, một thời là chủ lực của họ. MIG-19 Tầu có động cơ yếu hơn chút, được trang bị súng mạnh nhất trong các đời interceptor của các nước Cộng Sản chế tạo. Thế nhưng, nó cũng chỉ là đời cuối của máy bay dùng súng, đời cuối lỗi hẹn 8 năm, đời cuối chưa ra đời đã lạc hậu, đời cuối thất bại từ trong trứng. Chỉ có phi công VN sử dụng nó có chiến công, còn phi công Tầu và Bắc Hàn thậm chí coi nó là quan tài. Bác MIG-19 là như vậy, là máy bay hoà bình trong số những chiến binh. Là vận đen, là thất bại. Là máy bay dùng súng chiến đấu với tên lửa.
    Thôi, để bác độc lập tự do nói phét. Để bác yên ổn mơ màng với laser X quang, với tên lửa tầm tử ngoại.
    LarvaNH thích bài này.
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Xỉ vả một hồi bác MIG, làm xấu cả topic, thế thì cho chút mầu cho đỡ ngứa mắt.
    Việc thiết kế máy bay chiến đấu thay thế MIG-15 bắt đầu từ 1948. Về mặt thực tiễn, công việc gặp thuận lợi lớn, có thể nói là thuận lợi nhất trong các đời MIG. Đó làm MIG-15 trực tiếp do các phi công ưu tú LX lái chiến đấu. Ngoài việc khẳng định ưu thế của chiến lược sản xuất máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp, cuộc chiến tranh còn đem về những kinh nghiệm quý giá. Chiến tranh lạnh leo thang cùng chạy đua vũ trang, yêu cầu cải tiến máy bay cấp bách.
    Thế nhưng, các nhà kỹ thuật của MIG, trong điều kiện thuận lợi trên lại làm việc tồi, đẻ ra chú MIG-17 non và chú MIG-19 vô duyên như bác MIG. Cùng với việc đưa tốc độ máy bay chiến đấu vượt ngưỡng âm thanh, tên lửa cũng được phát triển. LX đầu tư vào tên lửa tấm quang (sử dụng đèn chiếu). 1958, các mẫu tên lửa thu về từ eo biển Đài Loan đã chấm dứt thời kỳ tầm quang (nay được chị Việt hồi sức cấp cứu. Năm 1958m MIG-21 và tên lửa tầm nhiệt chấm dứt cuộc đời MIG-19 vô duyên, sau có hơn một năm phục vụ. NHững khó khăn của hai động cơ làm cho MIG-21 có một động cơ. Nhưng mà, một động cơ tỏ ra những ưu điểm, nó không dễ dàng điều khiển lực đẩy và an toàn như hai động cơ, nhưng lại nhẹ hơn nhiều. MIG-21 trở thành máy bay chiến đấu hiệu quả nhất thời đó.
    ban đầu, 1949, máy bay thử nghiệm động cơ.
    I-320 : hai động cơ
    Một mẫu thử (R1) sử dụng hai động cơ RD-45F mãu nữa dùng hai động cơ VK-1. Đến năm 1950 thì chương trình dừng
    I-330: một động cơ.
    Phát triển từ MIG-15bis. Sau này trở thành MIG-17.
    320 sau đó trở thành I-340, I-360, mẫu I-360 trở thành MIG-19. Sử dụng động cơ AM-5 và RD-9.
    I-330 có một số cải tiến như I-350
    MIG-19 (I-360) có cải tiến I-370, nhưng cả I-370 và I-350 đều dừng lại trước sự xuất hiện của thế hệ máy bay chiến đấu hoàn toàn mới, bước tiến đầu tiên trong quá trình dài sử dụng phương tiện điện tử, tránh phụ thuộc vào mắt phi công. Đó là phương pháp chiến đấu trên không sử dụng tên lửa, radar.
    I-320
    [​IMG]
    I-350
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  9. gass

    gass Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2004
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    1
    Các bác cãi nhau chán bỏ mẹ ,chẳng chịu phân tích theo chủ đề chính
    bình thường quá
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Tranh luận một hồi, giờ ta xem lại xem tên topic này là gì.
    Xuất phát từ việc chị Việt phát minh ra tên lửa tầm tia cực tím. Thật ra, có những thứ do sơ ý sinh ra. Một trong những thứ đó là tên lửa tầm tia cực tím. Nhưng điều đó cũng không mới. Trước ngày 28-10-1958, tên lửa tầm ngắn chủ lực của Liên Xô là tên lửa tầm quang. Do mới phát triển, tên lửa tầm nhiệt vẫn ở sau tên lửa tầm quang một thời gian nữa rồi mới thay thế. Bao nhiêu năm qua, các nhà khoa học và phi công thử nghiệm đã từng bước tách động tác bắn khỏi phụ thuộc vào mắt phi công. Ngày nay, người ta gọi đó là chiến đấu quá tầm nhìn: phi công dựa vào các phương tiện trinh sát để phát hiện, theo dõi, ngắm dẫn bắn mục tiêu ngoài tầm nhìn mắt thường. Điều đó ngược với chiến tranh thế giới 2, các phi công bắn nhau bằng súng máy trên máy bay cánh quạt. Cấu hình một máy bay chiến dấu ngày nay là ổn định điện tử+động cơ phản lực+tên lửa+radar. Nhưng cũng có một thứ lai tạp, động cơ phản lựu bắn súng máy. Con lai này tuy có những chiễn công kiêu dũng ra phết, nhưng tồn tại trong một thời gian ngắn. Nó hết sức vất vả để vượt qua trần tốc độ M1.
    Tuy vinh quang nhưng tồn tại rất ngắn. Trong WW2, Mikoyan, Yak, PE, IL lần lượt trở thành những máy bay chủ lực, do chứng minh được tính đúng đắn của việc phát triển máy bay có tính chiến đấu trên không mạnh. PE không may, sinh nghiệp tử nghiệp, ông chết trong một tai nạn PE, Stalin yêu cầu gấp gáp về họp, ông sử dụng máy bay chiến đấu về Maxcơva. Sau tai nạn này, Stalin cấm tiệt các quan chức cao cấp đi máy bay. Dòng máy bay ném bom tiền tuyến có tính chiến đấu trên không trội(PE như vậy), mà ngày nay là chủ lực, một thời gian dài nhường chỗ cho dòng máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp (interceptor). IL sau này trở thành những máy bay vận tải an toàn nhất thế giới. YAK và IL đã vượt qua thời khó nhất của WW-II, thậm chí, một đời YAK thiết kế giành riêng cho các nhà máy sơ tán ở Xiberia: sử dụng rất nhièu gỗ và vải sơn thay cho nhôm, mà các nhà máy nhôm phục hồi chậm hơn nhiều các nhà máy xe tăng. Stalin không cho phép phát triển động cơ phản lực, ông hứa với các nhà kỹ thuật, sau chiến tranh sẽ làm điều đó. MIG là một trong những máy bay ít ỏi tham chiến với động cơ RAM-JET, động cơ phản lực đơn giản, nhưng sau phải bỏ. Cuối chiến tranh, Không quân Soviet và đồng minh gặp phải những khó khăn do máy bay chiến đấu trên không phản lực Đức gây ra, nhưng nước Đức đang ngắc ngoải, phi công ưu tú nhất của Đức lái Me-262 bị phục kích và bắn hạ ngay gần sân bay, cách nhà máy và sân bay bị ném bom rồi đánh chiếm, trên không, các YAK và IL cánh quạt bao vây và bắn hạ ME-262 bằng chiến thuật vòng tròn. Sau chiến tranh, thật như câu nói của người Tầu: "chiến tranh đưa văn minh đi các nơi", cuộc cách mạng phản lực phát triển khắp thế giới, với ba trung tâm Liên Xô, Mỹ và Pháp. Ở Liên Xô, các nhà chiến lược không thích sử dụng Me-262 (nhưng nó cũng được phát triển, trở thành thủy tổ của những chiếc SU nổi tiếng sau này). Với kinh nghiệm xương máu khi bê các nhà máy chạy trong bom đạn, MIG đã sử dụng một mẫuh thiết kế còn ít người biết được của Đức. Năm 1947, chỉ 2 năm sau phát triển, máy bay tiêm kích phản lực YAK và MIG đã tham gia duyệt binh trên Sân Đỏ. YAK chọn một máy bay cánh quạt tốc độ cao (YAK-3) để lắp động cơ phản lực (YAK-15, sử dụng động cơ RD-10, copy từ động cơ juno-004 trên máy bay phản lức ME-262 và JU-287 Đức rơi), điều nàycó vai trò rất lớn, vì lúc đó, rất nhiều dự án phản lực giết chết các phi công thử nghiệm-làm họ sợ hãi tránh xa loại động cơ này, cách làm của YAK tạo ra sự quen thuộc, an tâm và một đội phi công thử nghiệm. Nhưng vượt lên mới là MIG, trở thành những máy bay chiến đấu trên không chủ lực cuả Hồng Quân.
    Các MIG tiêm kích phản lực là những máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp, máy bay đánh chặn (interceptor). Thủy tổ của chúng là một máy bay chưa kịp phát triển xong của Đức, TA-183. Cấu hình cánh xuôi sau, đuôi treo cao, cửa hút gío mũi. Sử dụng động cơ phản lực tuốc-bin một luồng khí (turboJet engine) có tốc độ vòng quay cao. Nước Đức chưa kịp chế tạo động cơ cho nó, các mẫu thử sử dụng động cơ của Me262. Từ năm 1945-1947, nó được kéo dài thân ra ở Liên Xô, tăng tốc độ từ 700km/h lên đến trên 1075km/h trần bay 15500m tầm 1860km. MIG-15 bay duyệt binh năm 1947, năm sau(1948) MIG-15Bís(I-310). Trong chiến tranh Triều Tiên, nó nổi trội lên với súng to hơn, trần bay cao hơn và ăn lái hơn. Liên Xô không kịp chế tạo động cơ cho nó, mà mua bản quyền của RR chế tạo động cơ Klimov VK-1 lực đẩy 2700kg. Khối lượng tĩnh 3681kg tối đa: 6045kg.
    Sau đó, người ta ra sức phát triển dòng máy bay này, liền theo I-310 (MIG-15bis) là chiếc I-320 và I-330, I-340.
    I-320 là mãu 2 động cơ. Được thiết kế như các PE: máy bay ném bom tiền tuyến có tính chiến đấu trên không trội, nó không bằng YAK-25 trong cuộc đua. Tuy không được sản xuất hàng loạt nhưng nó vẫn là con sư tử khỏe mạnh trên không, với tải trọng và tốc độ lớn. Năm 1948-1950, hai chỗ ngồi cạnh nhau (như một số dòng SU, điều này tạo thuận lợi cho gunner trong các nhiệm vụ tấn công mặt đất). Thật ra, nó không vượt nhiều so với MIG-15 do người ta hi vọng vào động cơ AM-5, nhưng động cơ này mãi vấn chưa được chế tạo thành công. Động cơ 2 * 2270kg Klimov RD-45F Sải cánh 14.20m Dài 15.77m diện tích cánh: 41.20m2. Khối lượng tối đa: 12095kg Tốc độ 1090km/h trần bay 15100m tầm: 1205km Vũ khí: 3*g37mm
    Phát triển tiếp theo của I-320 là I-340, năm 1950-1952. Hai động cơ 2200kg Mikulin AM-5 .
    Thiếu động cơ tốt hơn, MIG bị mắc kẹt ở các máy bay tiêm kích một động cơ. Năm 1954. Một mẫu khác được chọn để sản xuất hàng loạt, đó là MIG-17, tên mẫu thử là I-330. Sử dụng động cơ, thân, cánh đều mở rộng của MIG-15 mà không cải tiến nhiều. THiếu động cơ mới, cấu hình một động cơ vượt xa hai động cơ về tính cơ động.
    Động cơ 1 * 3380kg Klimov VK-1F Tốc độ: 1145km/h Trần: 15100m tầm: 1470km Sải cánh: 9.63m Dài: 11.26m Diện tích cách: 22.60m2 Khối lượng tĩnh: 3930kg Tối đa: 6075kg Vũ khí: 1*g37mm 2*g23mm b500kg.
    Nhưng cấu hình hai động cơ cuối cùng cùng có động cơ, trở thành MIG-19 (I-360, phát triển của I-340). Năm 1956.
    Năm 1953. I-350 là phát triển của cấu hình một động cơ 4600kg Lyulka TR-3 Sải cánh: 9.73m Dài: 16.65m Diện tích cánh: 36.00m2 Khối lượng tĩnh: 6125kg Tối đa: 8710kg tốc độ: 1240km/h Trần bay.: 1120km
    I-370 một động cơ. Rõ ràng, so sánh các con số trên, thấy rằng thiếu động cơ mạnh, cấu hình một động cơ có tính cơ động hơn hẳn, mặc dù trọng tải kém. Người ta dễ dàng cải tiến động cơ có đường kính lớn hơn là động cơ có đường kính nhỏ. Máy bay này được phát triển song song với I-360, chỉ khác động cơ. Cùng nhiệm vụ: tấn công măt đất-chiến đấu trên không (còn gọi là máy bay tiền tuyến). Động cơ: 1 * 8400kg Klimov VK-3 Sải cánh: 9.00m Dài: 12.70m Diện tích cánh: 25.00m2 Nhẹ nhất : 5086kg Tốc độ: 1460km/h Trần: 17000m Tầm: 2500km Vũ khí: 2*g30mm. Lần lượt ba chiếc được chế tạo, sử dụng động cơ VK-7 và VK-3, đạt tốc độ 1950km/h. Năm 1956.
    Một ngày nào đó, chiếc I-350 hoặc I-370 thử nghiệm đã trở thành máy bay chiến đấu siêu âm đầu tiên của Liên Xô. Chioếc MIG-15BIS được thiết kế để làm máy bay"chiến đấu mọi thời tiết", đây là bước đầu tiên của việc chiến đấu quá tầm nhìn, sử dụng vũ khí tầm ngắn (súng), ngắm bắn bằng radar-nhưng có lẽ điều đoa rắt khó thực hiện, vì đến MIG-17 và MIG-19, radar vẫn tồi tệ. Thế nhưng thật là vô duyên. Năm 1956, một loại máy bay khác ra đời, với tốc độ trên M2, sử dụng radar hiện đại và tên lửa tầm nhiệt. Biến công lao phát triển các I-3xx thành lạc hậu trong thời gian rất ngắn. Thiếu kỹ thuật, mấy ông Tầu Khựa lấy các I-3xx làm máy bay chủ lực đến cuối thế kỷ 20.MIG-19 của họ, có động cơ yếu hơn chút, không cơ động bằng MIG-17, thì chỉ phi công VN là dùng có chiến công, còn phi công tầu và Bắc Hàn thì cõ lẽ coi đó là quan tài.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 10:25 ngày 29/10/2005
    LarvaNH thích bài này.

Chia sẻ trang này