1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tranh luận về Tên lửa đối không và các Hệ thống dẫn đường tấn công cho tên lửa đối không

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 02/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Bác vô duyên mang súng trong thời đại tên lửa có thắc mắc. Tại sao Tuất dùng turbofan còn bác search lại được turbojet.
    Động cơ turbojet là động cơ phản lực một luồng khí. Ở động cơ này, khí hút vào qua máy nén, rồi đốt trong buồng đốt, đẩy turbine phát động chạy. Turbine phát động chỉ lấy của dòng khí nóng một phần nhỏ năng lượng để đẩy máy nén và vài ba thứ lẩm cẩm (bơn nhiên liệu, bơm dầu thuỷ lực, phát điện...etc). Phần lớn năng lượng của dòng khí nống vẫn được nó giữ, qua cửa thoát khí, nhiệt độ và áp suất của nó chuyển thành tốc độ phụt về sau, gây phản lực đẩy máy bay đi. dzậy, phải không bác.
    Turbofan có chu trình trao đổi năng lượng phức tạp hơn. Turbine phát đọng lấy đi gần hết hay hết năng lượng khí cháy trong buồng đốt. Năng lượng này dùng một phần để chạy máy nén, phần chính để chạy fan. Dòng khí qua fan mà không qua máy nén phụt về sau tạo ra lực đẩy máy bay.
    Việc thay đổi tỷ lệ đòng khí klhông qua và có qua buồng đốt (bypas rátio) nói lên tính "fan" của động cơ. Tỷ lệ này dao động từ 0,3 đến 5, động cơ có tốc độ thấp thì cần tỷ lệ này cao. Do máy bay chiến đấu cần bay với nhiều tốc độ, khong phải bay ổn định như máy bay chở hàng, nên cần thay đổi tỷ lệ này trong mỗi động cơ, đúng không bác.
    Khi tốc độ rất cao, thì khí không qua buồng đốt và khí qua buồng đốt lại được trộn chung và bơm nhiên liệu vào đốt tiếp, đây là động cơ nhiệt sử dụng turbine, gọi là turbo fan after burner (động cơ quạt chạy tuốc bin đốt đít) phải không bác. Cái after burner (đốt đít) ấy là mọt động cơ ở sau động cơ ban đầu, phải không bác, chỉ được khởi động khi cần lực đẩy lớn, phải không bác. Như Tuất đã tính bên trên, tăng lực đẩy bằng cách tăng khí thông qua (thêm "fan") thì tiết kiệm, còn tăng lực đẩy bằng cách phụt mạnh luòng khí thông qua hơn (đốt đít) thì tốn nhiên liệu phải không bác.
    Lực đẩy chính trong tốc độ thấp do "fan" còn ở tốc độ cao thì do "đốt đít". Lúc ở tốc độ thấp có hai luồng khí, một áp suất thấp ("fan") và một áp suất cao (qua buồng đốt). CHúng làm hai nhiệm vụ chuyên biệt, một để đẩy và một để đốt, phải không bác. Vậy lúc đó động cơ có tính "fan" cao, phải không bác. Hay gọi là tu rờ bô phan (động cơ quạt chạy bằng tuốc bin) , phải không bác.
    Lực đẩy trong tốc độ cao do một dòng duy nhất, được đốt trong buồng đốt đít sinh sra. Cơ cấu turbine phát động, máy nén và fan nay chỉ dùng làm máy hút khí của động cơ nhiệt. Phải không bác. Vậy, nó là một luồng và là turbojet (động cơ phản lực một luồng khí), phải không bác.
    Vậy, các động cơ này chẳng fan cũng chẳng jet, phải không bác. Thực ra, tên đúng của nó cũng chân phương: động cơ turbo fan bypass after burner. Động cơ quạt chạy tuốc bin có đốt đít. Khi tốc độ thấp, tỷ số bypass ratio tăng lên. Nhưng đó không phải chữ bypass trong tên động cơ. Chữ bypass trong tên động cơ chỉ một đường dẫn khí từ máy nén áp suất thấp vào luồng qua fan (luồng giữa). Cửa này mở ra khi tốc độ cao, làm cho chỉ máy nén áp suất cao là làm việc, bỏ đi các tầng nén áp suất thấp. Điều này làm động cơ không quá áp quá nhiệt cháy nổ khi tốc độ cao: bypass == bỏ qua tầng nén.
    Sơ đồ AL-31 thế này. AL-41 chỉ thêm quạt thay đổi được tỷ số truềyn và điều khiển máy tính toàn bộ các cơ cấu điều khiển. các AL-31 khác nhau cũng khác nhau hơi chút về số tầng máy nén. Bác thấy, nó có đến ba luồng khí chứ đâu phải chỉ 1 mà gọi là turbojet. Nhưng khi đốt đít, thì bác search cả net nó cũng chỉ một luồng đẩy.
    Đấy, em viết thêm chút để bác đỡ tẩu hoả nhập ma do luyện công phu ma giáo searching.. Bác cho hỏi thăm chị Việt, chị ấy sơ ý lỡ bước sinh ra topic này, để em một mình ngồi trong, chán wá.
    AL-31, bypass máy nén áp thấp dẫn luồng giữa nhập vào luồng fan (gần vòi phun nhiên liệu trong buồng đốt trước turbine phát động).
    [​IMG]
    Chẳng nhẽ lại bảo nó không fan. Đây là KND-924, fan của AL-31.
    [​IMG]
    AL-41 lái lực đẩy 3 chiều tròn. Đây là AL-41F, bản đầu tiên của AL-41. Thực chất, nó chỉ là AL-31F thay quạt điều khiển được tỷ số truyền và toàn bộ động cơ được điều khiển máy tính. Người ta thực hiện việc đó để hoàn thiện, chỉ thực sự wuu việt trong tốc độ cao, khi đó các động cơ của F-22 bị cản lại. Tuy vậy, AL-41 ở tốc độ thấp vẫn ngon, ăn dầu ít và lực dẩy lớn. Ngay sau đời đầu, người ta cải tiên mũi lái khí thải để có tuổi thọ cao, chống radar và hồng ngoại. Mĩu mới được làm bằng gốm. Động cơ có trọng lượng 1850kg (AL-31 là 1538). Kích thước hai thằng giống nhau (5 mét x 1,18 mét), lực đẩy thì khác nhau xa,
    đốt đít 122.6 kN 195 kN
    không đốt dít 79.43 133.9 kN
    [​IMG]
    Lực đẩy /trọng lượng khi chưa sử dụng đốt đít đã đạt gần 1, đẩy máy bay di chuyển trong chế độ ưu việt (nhiên liệu cháy ở áp suất và nhiệt độ cao, lượng khí thông qua lớn, còn gọi là suppercruise) đến tốc độ M1,5. Tiến bộ lớn nhất thể hiện khi tăng tốc, như là mọt hộp số hoàn toàn tự động, máy tính căn cứ vào nhu cầu lực đẩy , điều khiển các thiết bị hợp lý, đạt hiệu quả cao và an toàn. các động cơ này, bác MIG có thể thấy trong các web site, kể cả nơi chế ra chũng, gọi là turbojet, mặc dù cái fan của nó to đùng đùng như trên. Đây là cách gọi phổ biến dùng cho động cơ turbo fan quân sự.
    Đây là mũi gốm chống radar và hồng ngoại của động cơ AL-41. Nó chỉ cho phép các tên lửa hồng ngoại nhìn thấy trong một góc rất hẹp, làm cho việc sử dụng tên lửa hồng ngoại khó khắn như sử dụng súng máy thời thế chiến. Đây là đuối MIG-35, thân máy bay phủ lớp hấp thụ radar, còn đây là chỗ hiểm buộc phải làm bằng gốm.
    [​IMG]
    Như đã nói. Yêu cầu của máy bay chống tăng là cần bay lâu trong tốc độ thấp và vọt biến. Động cơ R-33 turbofan thích hợp với điều đó, nhưng đã quá muộn, phải sửa SU-25 rất nhiều mới mang được nó. Kết quả là SU-25 sử dụng một động cơ quái dị, chẳng giống ai, được thiết kế lại từ R-13-300. Có lẽ, nó là động cơ duy nhất trên đời này lộn dòng áp thấp vào trong dòng áp cao, mục đích làm nguôi tức khắc các hạt rắn trong khí thải và các chi tiết động cơ, nguồn phát hồng ngoại. Động cơ được cải tiến từ R-11-300 dành cho FC-1 cũng cải tiến theo hướng fan. Động cơ R-195 của SU-25 còn có một tính năng cũng kỳ quái nữa, là nó dùng được hầu như mọi loại nhiên liệu. Xăng ô tô, cồn hay dầu hỏa. Nó chạy luôn cả bằng dầu diesel, tuy rằng khi đó chỉ bay được vài giờ là phải tháo động cơ ra sửa. Một đặc tính mới được trang bị cho các máy bay ném bom tiền tuyến SU-24, SU-25 và SU-39 là chương trình ném bom không điều khiển (bom thường) bằng máy tính, điều khiển máy bay mẹ, thay cho việc điều khiển đầu đạn. Các bác có thể nhìn thấy mũi điện tử của SU-25, nó có các hệ thống radar nhiều băng tần, laser, video thường và video hồng ngoại. Dựa vào đó, máy tính lái máy bay vào quỹ đạo đường đạn rồi cắt bom. Nhờ đó, bom thường được ném chĩnh xác như tên lửa có diều khiển. Bác bác đã rõ rằng, tên lửa có điều khiển đối đất chỉ có tỷ lệ trọng lượng / khối lượng hữu ích khoảng 1/4 Các bom lượn tỷ lệ này cao hơn chút, nhưng cũng mất 1/3 trọng lượng và tốc độ chậm, dễ bị bắn hạ gần mục tiêu. Ngày nay, nhờ hệ thống trên, bom thường lao theo quỹ đạo đường đạn tấn công mục tiêu cố định khi máy bay mẹ ngoài tầm của hệ thống đất đối không tầm ngắn (hay là hệ thống tác chiến tầm ngắn của tầu biển). Những tên lửa hiện đại và to lớn phải được chăm bẵm ở những căn cứ lớn. Còn dầu diesel và bom thường thì chỉ cần vài cái ô tô, một bãi cỏ dài 500 mét là thành căn cứ không quân, mà SU-25 lại là máy bay tiền tuyến. Một điều quan trọng hơn của công nghệ ném bom thường theo đạn đạo là đưa tải trọng hữu ích của máy bay đối đất tiền tuyễn trong các nhiệm vụ cường kích (chống tầu biển và lô cốt), là nâng trọng tải hữu ích lên gấp 2 đến 3 lần. Kết quả rõ ràng nhất của công nghệ đó là tình huống rấn công chiến hạm lớn. Ngày nay, duy nhất một loại vũ khí các chiến hạm không thể bắn hạ được, bó tay ngồi nhìn nó tấn công, đó là bom khoan vỏ thép dầy, hậu duệ của chú bé cồng kềnh TallBoy. Những bom này nặng nhiều tấn, vỏ thép cực dầy (phía trước đến 150mm-200mm), nó khoan thủng bất kể vỏ chiến hạm nào rồi nhồi vào trong đó 3-5 tấn thuốc nổ. Vỏ dầy như vỏ xe tăng của nó thì chỉ có đại bác tên tăng dùng sabot bắn được trong tầm 1km, mà đạn này thì tốc độ bắn phát một cao nhất cũng chỉ 12 phát phút (AMX) hay 10 phát phút (T-80) hay 6phát phút (M1Ax), súng bắn nó lại to nặng chậm chạp, đảm bảo xác suất bắn trúng không đáng kể (đại bác chỉ có cơ hội bắn 1 phần 6 phát đạn trong thời gian bom ở trong tầm). LOại bom này cũng như các bom khong điều khiển khác, trước đây ít được sử dụng vì không chính xác, buộc máy bay mang nó phải ném rất thấp gây nguy hiểm. Nay thì chúng chính xác như đạn xe tăng mà cũng mang giáp dầy như xe tăng. Công nghệ này lần đầu tiên được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, nhưng bom tọa độ hồi đó chỉ có độ chính xác cỡ....km, vô hại với tầu biển và boongke. Ngày đó người ta sử dụng radar mặt đất dẫn đường máy bay, quan thiết bị liên lạc moorx, tạo ra tiếng bíp bíp báo hiệu cho loại máy tính điện tử vô cùng tồi tệ khi điều khiển vũ khí, chính là phi công, sử dụng bom toạ độ để sát thương. Ngày nay, đường đạn của bom được xác lập ngay bằng máy tính và thiết bị trinh sát ở mũi máy bay SU. Việc trang bị thêm hầu như không tốn, vì chỉ phần mềm sử dụng lại các hệ thống sẵn có, là các thiết bị lái, ổn định tự động của máy bay, độ chĩnh xác cỡ chục mét. Phần mềm đó cũng chỉ có giá rất thấp, vì thử nghiệm các đặc tính khí động của bom không điều khiển rẻ như bèo, nếu so sánh với thử nghiệm tên lửa.
    Để so sánh, nếu sử dụng tên lửa điều khiển bằng video thì chiếc SU-25 chỉ mang được tối đa 1 tấn thuốc nổ hữu ích, phải cất cánh ở các căn cứ trung bình và lớn, với đường băng thép dã chiến hay bê tông kiên cố. Bây giờ, các động cơ, nhiên liệu và thân tên lửa chả cần, máy bay cất cánh từ các bãi cỏ rộng cỡ sân bóng, có thể tìm thấy ở bất cữ đầu ngoài tiền tuyến và hoạt động bằng vài cái xe tải, mang theo 4 tấn thuốc nổ hữu ích và xăng bơm từ các cây xăng thường. Các F-18 không có thứ đó, nếu không thì toà nhà của Sađam chỉ chịu được một lần cất cánh, chứ không phải trúng bao nhiêu Tomahaw mà vẫn đững vững đến hết chiến tranh. (Tên lửa này chỉ có 120kg thuốc nổ hữu ích).
    Một chiếc MIG-35 hay SU-47 tàng hình, bay sát mặt biển đến gần mục tiêu mới mở khoang bom , ngóc mũi lên làm phát ném cầu vổng rồi lại biết mất trong radar và dọt (với vận tốc trên 1500km/h sát mặt biển, động tác ném bom này có tầm 8km, gấp đối tầm tối đa của hệ thống tác chiến tầm ngắn, nhưng trước đây không thể dùng được vì rất không chính xác. Các động tác ném bom khi bay hết tốc độ từ trên cao cũng vậy, có tầm đến 30km). Thế là toàn bộ một tầu sân bay trở thành vô dụng, tiếp theo là đoàn mày bay ném bom khác như SU-25 hay SU-24, các loại SU-27 đến SU-37, MIG-29 hay MIG-27, hay các máy bay TU ném bom chuyên nghiệp sử lý nốt công việc còn lại, trong khi các phi công đánh chặn đối phương đang sơ tán khẩn cấp khỏi sân bay nổi của họ. Vài chiếc tầu nhỏ chạy nhanh tìm cách trốn, thì các tên lửa nhỏ trên thiên thần nhào lộn chống tăng chuyên nghiệp không cho thoát. Cuối trận đánh, chỉ còn các thiết giáp hạm cổ điển của chiến tranh thế giới, mang vỏ giáp dầy 700mm đã 60 tuổi là còn trên mặt nước, đang bốc cháy nhưng chưa chìm. Cũng những ông già vũ khí đã 60 tuổi khác, hậu duệ của Bé Cao, diễn những phát tồi tâm chưởng cuối cùng.
    CC2 dã cất cánh với động cơ phản lực đầu tiên. Động cơ nhiệt của nó có thể gọi một cách khác là động cơ đốt trong có đốt đít (cylinder after burner). Trong khi dó, các máy bay khác sử dụng cánh quạt ( propeller), sau này, cánh quạt dược đóng thành quạt hộp (fan) điều naỳ tẩp tung năng lượng, hiệu quả hơn và không bị cản lại ở tốc độ cao, không hiểu có động cơ đót trong nào dùng fan không, nếu có thì chúng là cylinder fan. Cũng có động cơ turbine sử dụng cánh quạt, điều này hạ giá thành, gọi là turboprop. Như vậy, một động cơ máy bay chiến đấu ngày nay, là 3 trong 1: turbibne, fan và động cơ nhiệt. Các động cơ máy bay dẫn sự làm việc trong điều kiện ổn định, nghĩa là người ta cho máy bay bay ở trọng tải và tốc độ kinh tế nhất. Còn các động cơ máy bay quân sự thì phải làm việc trong nhiều điều kiện khác nhau nên mỗi động cơ phức tạp như ba động cơ. THời đại phản lực bắt đầu từ nhu cầu chiến đấu mọi thời tiết mà. Các động cơ AL còn khó thiết kế nữa với yêu cầu không dùng nhiều nguyên liệu hiếm mà lại bền, phức tạp như trên mà lại rẻ. Điều đó đảm bảo một số lượng máy bay chiến đấu khổng lồ có thể sản xuất được nếu chiến tranh lớn xảy ra. Thực tế thì gần 20 ngàn chiếc MIG-15 và 10 ngàn chiếc MIG-21 đã từng được chế tạo. Do đó, ở các nước nhứ Ngố Tầu chẳng hạn, các hành động quân sự quan trọng nhất là những cuộc diễn tập, đe dọa hay thực hiện xâm lăng. Còn ở Nga Ngố, thì hoạt động mạnh nhất để đảm bảo an ninh là các nỗ lực khoa học kỹ thuật.
    Đây là những minh chứng cho việc AL-31 lấy đi hết năng lượng của dòng khí vào trục quay. Phần còn lại, năng lượng do dòng khí nõng mang đi chỉ còn 200 độ C hoặc 300 độ C, tùy loại phiên bản dùng trên bộ hay bay. Cũng sử dụng nhiên liệu đa dạng, từ xăng nhẹ (khí hóa lỏng) đến dầu diesel. Các phiên bản AL-31 trên bộ có tuổi thọ hàng chục ngàn giờ, đảm bảo hoạt động cho tầu biển hay trậm năng lượng.
    Đây là động cơ cho máy phát điện:
    http://www.airshow.ru/expo/380/prod_596.htm
    Và cho tấu chiến:
    http://www.airshow.ru/expo/380/prod_594.htm
    Fan thì khó làm hơn jet, nên bác famer vẫn mang jet, và bác search ra jet, nên bác bảo ai cũng jet như bác. Oi, vô duyên quá vô duyên quá vô duyên quá.
    Đây, bác này, chính hãng sản xuất ra các động cơ cho máy bay chiến đấu gọi động cơ turbo fan bypass after burner, Động cơ quạt chạy tuốc bin có đốt đít, là jet này.
    Saturn AL-31F By-pass Turbojet Engine
    http://www.airshow.ru/expo/380/prod_593.htm
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 15:25 ngày 11/11/2005
    LarvaNH thích bài này.
  2. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Như vậy, các đây nửa thế kỷ, Tumansky đã chế tạo động cơ lớp thứ ba, nhẹ, thoáng, tỷ số nén 8. Lớp động cơ chiến đấu này đẩy máy bay với gia tốc lớn nhất trong các động cơ phản lực turbine. CHũng đã đẩy máy bay với M2 rồi M3.
    Lớp máy bay đầu tiên dùng chúng là MIG-21, cùng với động cơ phản lực, con này trở thành máy bay đầu tiên không chiến bằng tên lửa. Trước nó, đã có những máy bay sử dụng động cơ lớp Nene, cấu hình cánh xiên sau mang tên lửa. Chúng sử dụng loại tên lửa tầm quang. Loại tên lửa này, trong TTVNOL, chị Việt tưởng là mới, liền sơ ý sinh ra. Nhưng thật ra, đến năm 1959, lớp tên lửa này được thay bởi tên lửa tầm nhiệt.
    Động cơ tên lửa mang nhiên liệu rắn có thuận lợ là rẻ, bền, tin cậy. các tên lửa dù có đắt thì cũng là đạn, vì vậy, rất ít tên lửa không đối không dùng nhiên liệu lỏng. Động cơ tên lửa mang nhiên liệu rắn là động cơ phản lực cổ xưa nhất. Lùi vào lịch sử, thời Nguyên dã sử dụng chúng. Thế kỷ 17, người Anh bị quân Ấn Độ tấn công bằng thứ này. Ở châu Âu, Nga và Pháp là hai nước đầu tiên sử dụng tên lửa gỗ, năm 1815. Đến chiến tranh thế giới thứ 2, tên lửa đã trở thành một trong những vũ khí chủ lực.
    Hồi thế chiến, động cơ nhiên liệu rắn có thời gian cháy rất ngắn. Đây là lớp động cơ đầu tiên. Nhien liệu của chúng bao gồm chất kết dính-kiêm chức chất đôt. Chất sinh ra oxy hay là chất oxy hoá. Ngoài ra, các phụ gia và các lớp lót caỉ thiện tính chất. Động cơ khi đã được khởi động thì hoạt động (cháy) theo quy luật tự nhiên, không thể dừng hay điều khiẻn được. Lớp động cơ ban đầu nhiên liệu cháy từ sau ống động cơ, cháy dần lên trước. Chất kết dính kiêm nhiên liệu là nhựa đường. Các tấm amian dược dùng để lớt với vỏ. Chất oxy hoá là nitrat kali. Các động cơ này được sử dụng đẩy đạn đại bác và trợ lực cất cánh máy bay. Chũng có thời gian làm việc ngắn và không ổn định.
    Lớp động cơ thứ 2, đã thực sự được chế tạo với mục đích đẩy tên lửa có điều khiển, sử dụng chất kết dính là cao su. Chất Oxy hoá phổ biến là nitơrat amon. Chất oxy hoá này dễ chế tạo tinh khiết, trong khi đó các chất clorat và nitơrat kim loại khác lẫn nhiều tạp chất, anh em với chúng, cùng sinh ra trong quá trình chế tạo. Nitơrat amon ngày càng chứng minh rằng nó là chất hoạt động ổn định. Lớp động cơ thứ hai này lần đầu tiên sử dụng hình dạng của khối thuốc có lỗ rộng ruột hình sao. Thuốc phóng cháy từ tâm hình sao đó ra thành nên có chiều dài cháy nhỏ so với diện tích cháy, ổn định hơn và có thời gian cháy lâu ơn cách đốt từ sau lên trước. Hỗn hợp nitơrat amon và cao su có tỷ số năng lượng / khối lượng cao hơn nhiều nhựa đường, nhưng cũng chỉ bằng 0,8 dầu mỏ. Cao su tự nhiên được thay bởi cao su nhân tạo Butadien. Khối nhiên liệu nhờ đó có kết cáu vững chắc, tham gia vào kết cấu động cơ, bớt phải làm vỏ chịu áp, động cơ nhẹ đi rất nhiều. Thiolkind nổi tiếng với thương hiệu nhiên liệu lớp thứ hai này.
    Yêu cầu tăng tỷ số năng lượng / khối lượng. Yêu cầu nhiên liệu cháy ổn định (do đó, mới dám cho nó cháy lâu mà không lo tắt hay nổ). Cộng thêm yêu cầu có thể chế tạo động cơ nhỏ đòi hỏi người ta phát triển tiếp nhiên liệu rắn cho tên lửa. Chát cháy có tỷ số năng lượng cao nhất là kim loại, mà mạnh nhất là bari, mạnh vừa là nhôn magiê. Butadien có lưu huỳnh, do đó không thể pha bột kim loại vào được. Người ta tìm đến những chất kết dính ổn định vật lý và hoá học hơn. Chất cao phân tử polymetylen rồi polyurethan được sử dụng. Sau cùng, người ta chọn polyurethan có kết cấu không gian làm khung xương của nhiên liệu rấn. Bột nhôm được sử dụng làm nhiên liệu, nó không tốt bằng bari nhưng dễ kiếm. Nitơrat amon được sử dụng làm chất sinh oxy, nó sinh ra không nhiều oxy như một số chất khác, nhưng lại ổn định khi nhiệt độ tăng. Việc cải tiến động cơ sử dụng lớp nhiên liệu này chỉ mới diễ ra trong những năm 1980. Tên lửa R-73 qua cải tiến nhiên liệu đã nâng tầm lên gấp 3 lần. Polyurethan có kết cấu không gian là một chất chịu lực tốt, nên nhiên liệu tự làm buồng đốt áp cao cho nó, không cần kim loại nặng nề và đắt tièn. Vỏ của tên lửa đẩu Arian to đùng của châu ÂU cũng chỉ dầy 8mm.
    Cùng với Tumansky, động cơ nhiên liệu rắn đã mở đầu cuộc cách mạng không chiến, vượt qua tầm vài km của súng máy.
    LarvaNH thích bài này.
  3. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Tranh luận nhiều quá, thực ra mà nói tớ chẳng quan tâm gì đến lịch sử chế tạo động cơ cả ... bớt căng thẳng nào cái gì đây kỳ này???
    [​IMG]
  4. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0
    Bác Masan ra câu hỏi này khó quá.
    Thân hình điếu xì gà, cánh gắn ở giữa thân, đuôi ngang đặt giữa đuôi đứng, cửa hút gió đằng trước thì có vẻ giống MiG-15 hoặc MiG-17. Nhưng MiG-15 lại không gắn radar, radar MiG-17PF/PFU nhỏ hơn, không khớp với hình tròn phía trên cửa hút gió. Liệu có phải MiG-17 gắn radar loại khác không nhỉ?
    [​IMG]
    Aeritalia G91 và F-86D cũng có vẻ khớp phần cửa hút gió và radar, nhưng cánh lại gắn dưới thân, đuôi ngang ở gốc đuôi đứng.
    G91
    [​IMG]
    F-86D
    [​IMG]
    Được Jet_Ace sửa chữa / chuyển vào 19:49 ngày 11/11/2005
  5. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Tại có người post nhiều về lịch sử động cơ quá nên tớ chọc chơi ... ... bật mi tý, nó là của Nga ...
  6. mig21vn

    mig21vn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/12/2004
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    6
    Text
    đây là con Mig 17PM presco E , chắc là ở gần Ốp của dân cộng nên bị vặt phụ tùng gửi về VN rồi
  7. hasty_love

    hasty_love Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2005
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Thấy chưa nói nhiều để làm gì, đề nghị TDT làm cái gì mới hơn đi!
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    ặ, TuỏƠt tặỏằYng không phỏÊi trỏÊ lỏằi mỏằ>i phỏÊi chỏằâ. Có rỏƠt nhiỏằu mỏôu thỏằư mĂy bay trong cĂc viỏằ?n bỏÊo tàng. Mỏằ-i loỏĂi mĂy bay hỏĐu nhặ chỏằ? 'ặỏằÊc chỏ tỏĂo 1-2 mỏôu thỏằư. RỏƠt ưt trong cĂc loỏĂi mĂy bay 'ặỏằÊc sỏÊn xuỏƠt vài chỏằƠc cĂi và thỏằi 'ỏĂi phỏÊn lỏằc chỏằ? có mỏằTt hai chỏằƠc loỏĂi mĂy bay có sỏằ' lặỏằÊng sỏÊn xuỏƠt nhiỏằu. Con này tuy hiỏm nhặng TuỏƠt 'Ê show ỏÊnh cỏằĐa nó thỏằi trai trỏằ ngay trong này 'ỏƠy thôi. Thỏưt ra ỏÊnh là thỏng anh nó, hặĂn mỏằTt tuỏằ.i còn thi hài nỏm 'ó là chú em trai. Nhặng chỏằ? khĂc nhau mỏằTt 'iỏằfm rỏƠt nhỏằ ỏằY sau cạng.

    Nhặng câng 'úng, cỏĐn có gơ mặĂi mỏằ>i nhỏằ?. Có cĂi mỏằ>i 'Ây, nhỏĂc 'iỏằ?u 'oĂn chặặĂng trơnh. MĂy bay có thÂn mang màu ân bỏĂc, vỏưy là cỏằĐa Liên Xô tỏằô nhỏằng nfm 1940-1960 'úng không.

    Nó có cĂnh xiên và 'uôi treo cao, vỏưy là thuỏằTc lỏằ>p mĂy bay thỏằâ nhỏƠt hoỏãc thỏằâ hai (mĂy bay lỏằ>p thỏằâ nhỏƠt giỏằ'ng hỏằ?t mĂy bay cĂnh quỏĂt 'ỏằ't trong, 'ỏằTng cặĂ phưa trặỏằ>c thÂn trên 'ỏằTng cặĂ là buỏằ"ng lĂi, nhặ MIG-9 hay YAK-15 'ỏn YAK-32. Lỏằ>p mĂy bay thỏằâ hai là MIG-17, MIG-19 và MIG-15 'úng không.

    Nó có radar không chiỏn 'ỏằi 'ỏĐu, mà MIG-15 'ang sỏằ'ng thơ 'ặỏằÊc lỏp mỏằTt thỏằâ cạng lỏằ>p (MIG-15bis, mĂy bay chiỏn 'ỏƠu mỏằi thỏằi tiỏt 'ỏĐu tiên).

    MIG-15 ra 'ỏằi nfm 1947, vỏưy là gỏĐn 'ỏn thỏằi 'iỏằfm chânh xĂc 'óng con này rỏằ"i 'ỏƠy. Kỏằf ra trông thi hài thơ câng khó thỏƠy anh 'ỏạp trai. Con này có bỏằ' trư 'ỏằTng cặĂ giao thỏằi, rỏƠt 'ỏãc biỏằ?t.

    Nỏu cĂc bĂc vỏôn chặa nhỏưn ra ('iỏằu này rỏƠt có thỏằf), thơ xem ỏÊnh mỏằTt chú giỏằ'ng giỏằ'ng, sỏẵ thỏƠy rà hặĂn nfm thi hài 'ặỏằÊc 'óng. ĐÂy là mỏằTt trong nhỏằng mĂy bay tiêm kưch siêu Âm 'ỏĐu tiên cỏằĐa Liên Xô. CĂc LA phỏÊn lỏằc 'ặỏằÊc phĂt triỏằfn tỏằô sau chiỏn tranh và dỏĐn dỏĐn nhặỏằng chỏằ- cho MIG. MỏằTt trong nhỏằng phĂt triỏằfn LA-15 là LA-154, rỏằ"i LA-156. Tiỏu theo là LA-174, LA-176. Con dặỏằ>i 'Ây là LA-190. MĂy bay chiỏn 'ỏƠu 'a nfng.
    Nfm 'óng: cabcs bĂc tỏằ 'oĂn. MỏằTt chỏằ- ngỏằ"i.
    1'ỏằTng cặĂ 5000kg Lyulka AL-5
    dài 16.35m sỏÊi cĂnh 9.9m diỏằ?n tưch cĂnh 38.93m2 rỏằ-ng 7315kg nỏãng 9257kg nÂng cĂnh 238kg/m2 tỏằã sỏằ' lỏằc 'ỏây 0.54
    tỏằ'c 'ỏằT ỏằY 5000m là 1190km/h tỏ** 1150km trỏĐn bay 15600m leo cao 5000m 1.5min
    2 khỏâu súng 37mm cannon N-37
    [​IMG]

    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 08:39 ngày 12/11/2005
    LarvaNH thích bài này.
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Bác à, đây chỉ là xác một mẫu thử hiếm thôi.
    ẢNh của chúng đây, bác MIG-21 thấy xác đó không giông.
    Mũi radar kiểu này chỉ xuất hiện trong thjời gian rất ngắn. Chắc qua ảnh con LA kia, các bấc đã thấy, thời điểm tồn tại cuả loại track radar (radar bám mục tiêu, nó chưa scan được để tìm mục tiêu, nhưng giúp phi công ngắm bắn khi không nhìn thấy. Đây là phương tiện điện tử đầu tiên để ngắm bắn quá tầm nhìn, một trong bộ ba: động cơ phản lực-tên lửa-radar của không chiến đời mới. Nhưng hàng chục năm sau, trong một trận không chiến, radar đời sau loại này cũng bị điên, khi tốp 2 chiếc tách ra hai hướng).
    Nếu áp dụng thước đo thời gian vào dòng MIG, thì máy bay không chiến đầu tiên có radar của MIG là các MIG-15 bis, thế hệ 1,5. MIG-15 ban đầu không thực hiện được tiếp do Nene ngừng cung cấp động cơ, MIG-15 bis sử dụng động cơ VK-1, hơi to hơn và áp cao hơn Nene. Trong số các bis, có sử dụng hai loại radar, tương ững với hai loại mũi. Radar lắp vào các máy bay ký hiệu Y như là oи"-15Yбис (СY-1) (. Loại nữa lắp vào các máy bay oи"-15Yбис (СY-5).
    Đến MIG-17, hai loại này tiếp tục thừa kế.
    oи"-17Y (СY-2) ; oи"-17Y (СY-6)- oи"-17YФ-oи"-17YФУ- Đồng thời, các mui mới cũng được áp dụng, sau MIG-19Y.
    Đến đây, không bao giờ cũng được dùng nữa. Như vậy, thời gian sử dụng loại mũi này là 1948-1952. Bây giờ, lục lại tất cả, tù TU đến SU, từ LA đên YAK.
    LarvaNH thích bài này.
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Thân hình điếu xì gà, cánh gắn ở giữa thân, đuôi ngang đặt giữa đuôi đứng, cửa hút gió đằng trước thì có vẻ giống MiG-15 hoặc MiG-17. Nhưng MiG-15 lại không gắn radar, radar MiG-17PF/PFU nhỏ hơn, không khớp với hình tròn phía trên cửa hút gió. Liệu có phải MiG-17 gắn radar loại khác không nhỉ?
    Đáng tiếc là không còn ảnh của tất cả các mẫu thử hồi đó. Tuất chỉ có ảnh thời trai trẻ của anh con này. Nhưng bác phi công Át à, MIG-15 bis là máy bay không chiến mọi thời tiết đầu tiên đấy. Thật ra, hài nhi là một anh em rất gần với MIG-15-BIS-P (oи"-15Yбис )
    Đây là hai loại máy bay. Trên là con oи"-15Yбис (СY-5). Dưới là sinh đôi của nó oи"-15Yбис (СY-1)
    [​IMG] [​IMG]
    Đây là các máy bay thừa kế scan và track đầu tiên. Sau đó, kiểu track mũi trên vĩnh viễn bị loại.
    oи"-17YФ và oи"-17YФУ
    [​IMG] [​IMG]
    Đây là các MIG-17SP
    oи"-17Y (СY-6) và oи"-17Y (СY-2)
    [​IMG] [​IMG]
    MIG-19P, vĩnh viễn kiểu mũi đó không ckhông được dùng. Thật ra, các bác đọc lại những bài của Tuất thì đã không hỏi câu này. Nhưng vì các bác không đọc, nên Tuất nhắc lại chút. Lúc này, ngườ ta vượt siêt âm và rất nhiều máy bay phát nổ do kích sóng tích luỹ ở cửa hút gió. Nguyên nhân bí hiểm này MIG-15 mang theo vào chiến tranh mà rất khó giải thích. Cũng may. MIG-15 chỉ rất ít trường hợp đạt gần siêu âm. Nó thường hay hỏng động cơ lúc bổ xuống, khi đó vận tốc tăng và vận tốc trong cửa hút cao hơn, là nơi đầu tien xuất hiện sóng xung kích M1. LA-190 trên kia, chắc chắn không được sản xuất hàng loạt vì với tốc độ cao hơn, cái mũi đó sẽ giết nhiều phi công, một vài năm sau đó, người ta mới giải thích được hiện tượng bí ẩn này.
    MIG-19P:
    [​IMG]
    Đó là toàn bộ các MIG mang radar thời đó.
    Đây mới là các sản phẩm. Giữa chúng, còn một số mẫu thử chỉ có 1-2 chiếc. NHưng mà từ từ, chũng ta so sánh tất cả các máy bay chiến đấu, để xem di hài giống ái nhất. Điều khó là không còn ảnh của tất cả các mẫu thử. Nhưng không sao.
    Quan sát radar và dáng thân. THì kích cỡ máy bay nhỏ, buồng lái giữ thân chỉ tương đương MIG-15 hoặc đời đầu MIG-17, sau đó, máy bay lớn hơn và buồng lái di chuyển về trước. Vậy di hài được dóng và có lẽ tử nạn 1948-1950. Toàn bộ thời gian đó, Liên Xô chỉ có một vài mẫu thử. Thế giới cũng chỉ 2 chục cái. Ta đi tìm nào.
    Masan_1, bác có đảm bảo nói đúng tên mẫu thử đó không ????? hì hì hì hì. Cứ bình tĩnh, tuất di chơi đã. Bác có tin rằng chính bác cũng nói sai tên thật của nó không ????
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 09:56 ngày 12/11/2005
    LarvaNH thích bài này.

Chia sẻ trang này