1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tranh luận về Tên lửa đối không và các Hệ thống dẫn đường tấn công cho tên lửa đối không

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 02/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Dường như em đọc ở đâu đó có nói là khi bắn chặn, tên lửa bay lên cao rồi bẻ ngang đón đầu, tức là đường đạn bị bẻ cong rất nhiều; còn bắn đuổi thì đạn bay từ dưới vuốt lên bám theo, bắn kiểu này cũng bắn được từ phía trước nhưng tầm hạn chế hơn bắn chặn, phải cái góc bám của đạn lớn hơn...
    Không biết có phải như vậy không, các bác chỉ giáo ??
  2. kqndvn2

    kqndvn2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    4
    Nếu mục tiêu còn nằm trong tham số bắn thì bắn đuổi luôn luôn dễ trúng hơn (pilots unaware, fair course correction). Nhưng thời cơ chiến đấu quá ngắn, thời gian mục tiêu nằm trong phạm vi bắn quá ngắn, bắn chậm 1, 2 s thôi là tên lửa sẽ hụt hơi (phân tích của KQ Mỹ trong Không chiến trên bầu trời Bắc Việt).
    SA-2 trong chiến tranh tuyệt đại đa số là bắn chặn (đón đầu hoặc từ bên sườn).
  3. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Chuyên môn chính của M. Pribbenow không phải là lịch sử theo phía Mỹ, mà là dịch các tài liệu của QĐNDVN sang tiếng Anh. Các thông tin về lực lượng, chiến thuật, quá trình phát triển của ta trong các bài của Pribbenow đều lấy từ trong các tài liệu của ta. Vì vậy mang ''số liệu'' của Pribbenow ra so sánh với các số liệu của ta thì không có ý nghĩa lắm, vì cùng một nguồn.
    Cụ thể bác thử chỉ ra xem trong bài báo bác dẫn, trong các nội dung liên quan đến chiến thuật bắn của ta, số liệu nào Pribbenow lấy từ nguồn Mỹ chứ không phải nguốn của ta nào ?
  4. kqndvn2

    kqndvn2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    4
    Đã nhờ Mod khoá nick vì sẽ không tham gia nữa.
    Làm nick mới này chỉ để bổ sung tài liệu bảo vệ uy tín cho trung tướng TL Hoàng Văn Khánh thôi.
    Pribbenow cũng giống Topez, so sánh số liệu cả đôi bên.
    Trong bài tham khảo khoảng 1/3 trích dẫn từ nguồn Mỹ và Nga.
    3. General Oleg Sarin and Colonel Lev Dvoretsky, Alien Wars: The Soviet Union?Ts Aggressions against the World, 1919?"1989 (Novato, Calif.: Presidio Press,
    1996), 91.
    7. Blagov, ?oMissile Ambushes,? 27.
    8. Marshall L. Michel III, Clashes: Air Combat Over North Vietnam, 1965?"1972
    (Annapolis, Md.: Naval Institute Press, 1997), 34?"38; Ho Si Huu et al., History of the Air Defense Service, 103?"4; Captain Gilles Van Nederveen, ?oSparks Over Vietnam: The EB-66 and the Early Struggle of Tactical Electronic Warfare,? Air Research Institute
    ARI Paper 2000-03, 40?"43, 99.
    9. Ho Si Huu et al., History of the Air Defense Service, 61?"62.
    10. Major General Nguyen Xuan Mau and The Ky, Defending the Skies: A Memoir [Bao Ve Bau Troi: Hoi Ky] (Hanoi: People?Ts Army Publishing House, 1982), 133.
    11. Thompson, To Hanoi and Back, 48.
    12. Lieutenant Colonel Vu Huu Tu, ?o73rd Battalion, 285th Missile Regiment?Ts Engagement against U.S. Navy Attack Aircraft at the Trinh Huong Combat Position, Haiphong, on 31 August 1967,? in Industrial Science Office of the Air Defense Service, A Number of Anti-Aircraft Battles During the Resistance Wars Against the French and the Americans, volume III; Classification: Secret [Mot So Tran Danh Phong Khong Trong Khang Chien Chong Phap, Chong My, Tap III; Mat] (Hanoi: People?Ts Army Publishing House, 1995), 47?"65; Ho Si Huu et al., History of the Air Defense Service, 227; Michel, Clashes, 38. An account of the U.S. side of the 31 August 67 shootdown of three A-4s can be found in Jeffrey L. Levinson, Alpha Strike
    Vietnam (New York: Pocket Books, Simon and Schuster, 1990), 234?"35.
    16. Michel, Clashes, 61, 71?"72.
    17. Thompson, To Hanoi and Back, 41, 43.
    19. Ibid., 108?"9; Michel, Clashes, 66.
    20. Thompson, To Hanoi and Back, 43.
    33. Mark Clodfelter, The Limits of Air Power: The American Bombing of North Vietnam (New York: Free Press, 1989), 105?"7; Thompson, To Hanoi and Back, 62.
    36. FBIS [Foreign Broadcast Information Service] East Asia KPP20010707000029,
    P?Tyongyang Korean Central Broadcasting Station in Korean, 0800 GMT 06 Jul 01; see
    also FBIS East Asia KPP20000406000088, Seoul Yonhap in English, 1224 GMT 06 Apr
    00, and Indochina Chronology 19 (April-July 2000): 34.
    37. New York Times, 22 December 1966 and 20 September 1967; Defense Prisoner
    of War/Missing in Action Office (DPMO) report ?o1992?"1996 Findings of the Vietnam
    War Working Group,? TFR 210-19 (p. 56), TFR 210-20 (p. 57), TFR 210-32 (p.
    61), accessed at www.dtic/mil/dpmo/special/96_compre_vietred.pfd on 3 February
    2002.
    41. Michel, Clashes, 91.
    42. Ibid., 92; Vietnamese claims are from Istvan Toperczer, Air War Over North Vietnam: The Vietnamese People?Ts Air Force, 1949?"1975 (Carrollton, Tex.:
    Squadron/Signal Publications, 1998), 63.
    43. Michel, Clashes, 99.
    48. Stuart Rochester and Frederick Kiley, Honor Bound (Annapolis, Md.: Naval
    Institute Press, 1998), 301?"2.
    51. Thompson, To Hanoi and Back, 65.
    52. According to Michel, Clashes, 103, during this period SAMs accounted for 50
    percent of Navy aircraft losses as compared to 16 percent of USAF losses.
    55. Thompson, To Hanoi and Back, 66, 69; Clodfelter, Limits of Air Power, 108.
    56. Michel, Clashes, 103. Note, Thompson, To Hanoi and Back, 64, provides figures
    of twenty-four MiGs shot down for the loss of two U.S. aircraft in air-to-air combat.
    58. Ibid., 157, 168?"69.
    59. Ibid., 159.
    60. Ibid., 160.
    63. See description of the three-point method in the classified study, Industrial
    Science Office, A Number of Anti-Aircraft Battles During the Resistance Wars,
    66?"84, 142?"65. The three-point method was also the primary guidance method used
    against B-52s during the 1972 Christmas bombing campaign.
    65. Thompson, To Hanoi and Back, 85.
    67. Ibid., 157.
    75. Michel, Clashes, 127.
    78. Thompson, To Hanoi and Back, 87.
    81. Thompson, To Hanoi and Back, 90.
    89. Timothy N. Castle, One Day Too Long: Top Secret Site 85 and the Bombing
    of North Vietnam (New York: Columbia University Press, 1999), 57.
    93. Michel, Clashes, 136; Thompson, To Hanoi and Back, 104?"5.
    99. Michel, Clashes, 136?"37; Thompson, To Hanoi and Back, 105.
    102. Michel, Clashes, 137?"38.
    104. Vorobyov, ?oDvina Guarding Vietnam?Ts Skies.?
    109. Michel, Clashes, 192.
    113. Castle, One Day Too Long, 61?"62.
    104. Vorobyov, ?oDvina Guarding Vietnam?Ts Skies.?
  5. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Đang tranh luận về chiến thuật phóng tên lửa của ta. Bác muốn mang sử liệu Mỹ để củng cố cho lý luận của bác thì bác cần phải chỉ ra xem số liệu nào của Mỹ so sánh với số liệu ta, chẳng hạn ngày X máy bay số 123 của Mỹ dùng khí tài Mỹ đo được ra đa của ta ở A dùng chíến thuật C.... đại khái là Mỹ dùng thông tin của Mỹ. Thế thì mới đúng là so sánh. Còn so sánh sử liệu của ta với cứ liệu Mỹ dịch của ta thì không phải là so sánh.
    Pribbenow có 1/3 tài liệu tham khảo của Mỹ cho toàn bộ bài báo của ông ta nhưng trong phần nội dung bàn về cách phóng tên lửa của ta thì ông ta không đưa ra số liệu nào của Mỹ thu thập lấy được cả (cũng dễ hiểu). Vì vậy mang Pribbenow ra để tăng tính khả tín cho phần cứ liệu của ta ủng hộ quan điểm của bác là không có sức thuyết phục.
    Tôi chỉ nói về phương pháp. Trong tranh luận của bác với bác lehahai tôi cho rằng bác có lý hơn.
    Được altus sửa chữa / chuyển vào 23:47 ngày 27/03/2006
  6. kqndvn2

    kqndvn2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    4
    2 Hanoi and Back [1], page 55:
    Trong đoạn phân tích về chiến dịch Bolo phục kích bắn rơi 11 Mig-21 trong 2 ngày tháng 1 năm 67 (sử liệu ta công nhận mất 6):
    "Với Mig có thể chiến đấu khoảng 1 tiếng nếu ngay trên đỉnh sân bay nhà [2]. F-4, ngay cả khi được nạp bổ sung nhiên liệu trên đường bay vào và trên đường thoát li khỏi khu vực mục tiêu, chỉ có thể ở trên sân bay Phúc yên giỏi lắm 20 phút, dùng tăng lực tối đa 5 phút [3]".
    ---
    [1]: 2 Hanoi and Back của Thomson cũng như sách "Các cuộc không chiến trên bầu trời Bắc Việt" là nguồn sử liệu chính hay được trích dẫn của KQ và HQ Mỹ về các phi vụ ở Bắc Việt.
    [2]: Thời gian gần 1 tiếng ở đây là chỉ bay tuần vòng (orbital cruise). Không như 1 cậu pro Nga ở đây claim tiêm kích Nga có thể bay tăng lực quần vòng cả tiếng đồng hồ, nếu không chiến thời gian bay rút ngắn chỉ còn rất ít.
    Thực tế, 2 cuốn Lịch sử trung đoàn không quân tiêm kích 923 và LSTĐKQTK 925 cho biết Mig-17/19 đánh quần vòng quyết liệt trên đỉnh sân bay nhà trong ngày 10/05/72, không phải đi đâu xa, chỉ được khoảng 10-15 phút là Sở Chỉ huy đã ra lệnh phải tìm mọi cách hạ cánh ngay. 2 chiếc hết dầu phải bổ nhào từ độ cao lớn trên 1000m xuống đường băng để lấy tốc độ hạ cánh. Vùng trời Hữu Mai cho biết các trận đánh của Mig-21 quần vòng tối đa 2 phút là 2 bên phải tự nguyện "buông" nhau bay về.
    [3] F-4 tiêm kích mang 1 thùng dầu phụ lớn dưới bụng và 2 thùng nhỏ 2 bên, lượng dầu mang theo lớn như vậy nhưng nếu phải đánh quần thì chỉ đủ dầu về đến biên giới Việt-Lào. Nếu không kịp gặp máy bay tiếp dầu bên đó để nạp thêm thì phải nhảy dù bỏ máy bay.
    Không có máy bay tiếp dầu khiến cho Mig-17/19/21cất cánh từ Hà nội không thể ra không chiến tận các tỉnh khu vực giới tuyến hoặc sâu hơn trong nam, cũng như F-5/A37 của VNam Cộng hoà từ Đà nẵng không thể đi đánh xa ra phía Bắc hay ra bảo vệ Quần đảo Hoàng Sa năm 1974.
    F-105 chỉ bay full afturnburn được 3 phút.
    Mig-25 bay full afturburn để đạt tốc độ ở dải trên Mach 2.65 chỉ được 5 phút.
    [​IMG]
    [​IMG]
  7. kqndvn2

    kqndvn2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    4
    Tư liệu sau cho thấy các kỹ sư tên lửa có thể và vẫn phải có các can thiệp kỹ thuật trong quá trình chiến đấu đối với các bộ phận của đạn.
    http://www.quandoinhandan.org.vn/news.php?id_new=44053&subject=8
    Đại sứ cũng tham gia sửa tên lửa
    Ngày 15-12-1967, không quân Mỹ huy động một lực lượng lớn máy bay dàn hàng ngang như đi diễu binh tiến vào Hà Nội. Khi chúng vừa lọt vào tầm kiểm soát, các tiểu đoàn tên lửa phòng không bắn tổng cộng liền 29 quả. Thế nhưng trong sự bất ngờ của mọi người, 11 quả mất điều khiển lao xuống đất. Khỏi phải nói tên lửa với sức công phá lớn rơi xuống đất tác động như thế nào đến tâm lý của mọi người. Nhiên liệu chưa đốt hết gây nên những đám cháy khủng khiếp, còn đầu đạn thì tạo mối nguy hiểm rất lớn cho dân thường.
    Hóa ra, hôm đó phi công Mỹ tỏ ra coi thường đối phương bởi chúng bắt đầu áp dụng biện pháp gây nhiễu mới. Trong tên lửa Sam-2 có khối thu tín hiệu điều khiển duy trì mối liên hệ giữa tên lửa và trạm điều khiển trong suốt quá trình bay. Phi công Mỹ đã tìm được cách chế áp hoàn toàn bức điện áp của rãnh đạn. Kết quả là đài chỉ huy bắn hoàn toàn bị ?omù? không nhìn thấy tên lửa để điều khiển khiến nó tự do rơi xuống đất.
    Thông tin này ngay lập tức được báo cáo lên Đại sứ Liên Xô lúc đó là Sê-rơ-ba-cốp để chuyển về Mát-xcơ-va. Trong khi chờ các chuyên gia ở nhà nghiên cứu tìm cách khắc phục, đại sứ Sê-rơ-ba-cốp chỉ thị cho chúng tôi không chờ đợi mà tự tìm giải pháp. Sau những cuộc thảo luận, mọi người đi đến kết luận cần nâng công suất tín hiệu điều khiển để không cho phía Mỹ chế áp. Tôi đề nghị đem 15 khối thu tín hiệu điều khiển trong kho dự trữ ra nghiên cứu thử nghiệm. Thế nhưng đại diện của nhà sản xuất tên lửa có mặt ở Việt Nam lúc đó là Ê-li-xây-ép kiên quyết phản đối không cho mở khối điều khiển để điều chỉnh các thông số kỹ thuật bên trong vì lo ngại đó là bí mật quân sự. Biết chuyện, đại sứ Sê-rơ-ba-cốp nói một cách cương quyết: ?oBây giờ mà còn nói đến chuyện bí mật. Người Mỹ đã tìm ra bí mật và áp chế các tên lửa rồi còn gì. Tôi cho phép tiến hành thử nghiệm?. Đại sứ nhận hoàn toàn trách nhiệm về phía mình và nhờ đó mà công việc nhanh chóng được tiến hành.
    Để lừa phi công Mỹ, chúng tôi đặt các thông số kỹ thuật của khối thu tín hiệu theo 3 mức khác nhau. Đến trước Tết dương lịch thì mọi việc hoàn thành để có thể mang tên lửa ra thử nghiệm. Đầu tháng giêng, thời tiết khá lên và máy bay Mỹ bắt đầu hoạt động. Ngay lần tiếp đón chúng đầu tiên, tên lửa với khối thu tín hiệu sửa đổi đã bắn rơi ngay chiếc đi đầu. Phi công Mỹ chắc hoàn toàn bất ngờ trước kết cục như vậy, đội ngũ của chúng rối loạn và số còn lại quay đầu tháo chạy. Cuộc thử nghiệm đã thành công. Ngay lập tức, hơn một nghìn quả tên lửa còn lại đã được sửa chữa, công việc huấn luyện cho bộ đội Việt Nam cũng được tiến hành song song. Máy bay Mỹ lại tiếp tục rơi trên bầu trời Việt Nam.
    Mạnh Tường (giới thiệu)
    Báo Quân đội Nhân dân
    30/04/2005
  8. kqndvn2

    kqndvn2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    138
    Đã được thích:
    4
    Brasserey''''s World Aircrapt & Systems directory
    1996/1997.
    1 - Mig-25 cần hơn >6 phút nếu bay không tải và >9 phút 30 (bay đeo vũ khí) thì mới đạt được tốc độ M 2.35 [1].
    (Page 75, Mig25)
    Time to mach 2.35 at 20,000m altitude: 6 minutes 36 seconds, clean
    Time to mach 2.35 at 20,000m altitude, with 4*R-40 AAM, for Mig-25PD: 9 minutes 30 seconds
    Để đạt được tốc độ M 3.2 nữa thì thời gian dài hơn nửa tiếng, phải bỏ bớt một loạt cơ phận, không nạp full fuel, không đeo vũ khí, phải leo cao và tuyệt đối bám chặt theo quỹ đạo do máy tính tính trước + không được cơ động trong quá trình bay, và không được duy trì tốc độ đó trong vòng quá 5 phút.
    2 - G limit with 4 FAB500 boms: + 3.8 [2]
    --> Ở khoảng cách 200km, Mig-25 có mở hết tốc lực cũng không bao giờ đuổi kịp F-22.
    P/S:
    [1] Theo chú Than_dau_Tuat / Huyphuc81_nb thì Mig-25 có gia tốc cực lớn (đạt mức G 50 dọc thân máy bay) chỉ cần vài giây là sẽ đạt được M 3.2.
    [2] Theo chú Tuat Huyphuc81_nb thì phải đạt hơn tối đa > G 10
    Được kqndvn2 sửa chữa / chuyển vào 12:02 ngày 04/05/2006
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Cái bác này hài vãi.
    Đã đề nghị MOD xoá, rồi lại tạo nick mới để cãi ngang. Thế thì bác khoá nick cũ làm gì.
    Đến nay bác vẫn cãi ngang phè về một số khái niệm. Mà bác cãi rất dai, Tuất chả tội gì theo bác hàng ngày như trước.
    1, không chiến theo chiều thẳng đứng.
    Đây là một ưu thế của các may bay khoẻ, chuyên nghiệp không chiến. Trong chiến tranh thế giới 2, những ngày đầu, Hồng Quân chiến đấu chủ yếu trong mặt phẳng ngang. Sau đó, khi số lượng máy bay ưu thế, Hồng Quân bay thành đội hình nhiều lớp. Khi khả năng cơ động của máy bay tiêm kích mạnh, Hồng Quân sử dụng phổ biến phương pháp không chiến 3 chiều (không chiến theo chiều thẳng đứng). Phương pháp này thể hiện được ưu thế của máy bay cơ động.
    MIG-21 có gia tốc, tỷ lệ lực đẩy / khối lượng cực ưu thế. Do đó, nó không tội gì tận hưởng phương pháp chiến đấu này. Trong chiến tranh Việt Nam, chiến thuật của MIG thay đổi nhiều lân. Ban đầu, MIG phục kích trên cao (giai đoạn thắng trắng của MIG-21). Sau đó, MIG cơ động và chiếm độ cao khi trận đánh sắp bắn đầu. Orbit là từ người Mỹ dùng để miêu tả MIG đi tuần hoặc nấp sau các dãy núi.
    Phương án ưu thế nhất của MIG-21 là bay thấp, vọt lên cao, bổ xuống tấn công, bay thấp về. Phương án được anh hùng Phạm Thanh Ngân thử nghiệm. Do hạn chế radar của F-4 và cảnh giới từ xa, MIG lộ mình trong thời gian rất ngắn (độ cao 5km). MIG tấn công từ độ cao 8-10km, địch không nhìn thấy.
    (trận đánh đầu tiên theo cách này, Mỹ báo cáo rơi 2, nhưng ta báo cáo chỉ diệt được 1).
    Cái mà bác nhầm là từ "đánh quần" của bác. Dogfight để chỉ không chiến tầm ngắn. Các máy bay quần thảo trong vùng nhìn thấy nhau tầm gần. MIG-17 do động cơ yếu nên bay ngang vòng tròn kín, bác nhầm đó là "đánh quần". Thực tế, đó là phương pháp của máy bay có động cơ yếu hơn. Ví dụ điển hình như trận thắng oanh liệt của MIG-19 ngày 02-09-1972 trên ngã ba sông Việt Trì, hai MIG-19 cổ lỗ đánh với hơn chục F-4, hạ 2 chiếc, MIG-19 không tổn thất, các F chạy. (chán quá, hồi đó các chú chưa có điện thoại di động xịn, không quay lại cảnh này cho con cháu xem).
    Còn MIG-21, nó có lực đẩy ưu thế nhất trong chiến tranh Việt Nam, chả tội gì bay ngang. Bác nhaàm dogfght là "đánh quần" là bay ngang. Đến mức cãi ngang MIG-21 không thích hợp cho không chiến tầm ngắn. Nói cho bác biết, MIG-21 là máy bay trung gian. Nó đã có radar - tên lửa nhưng không hề có khả năng bắn tầm xa.
    2- thời gian bay có đốt đít.
    Các phi công ưu tú chả tội gì bay đốt đít trong suốt thời gian không chiến. Phi công chỉ bật đốt đít khi vọt độ cao và tốc độ lên. Nhược điểm của tất cả các F là khối lượng lớn hơn so với khả năng động cơ, do đó, khi bay thẳng thì chúng có thể tiết kiệm dầu. Nhưng khi không chiến, chúng rất mất tốc độ khi đổi hướng. Để duy trì tốc độ, chúng cần thời gian đốt đít lâu hơn MIG. Do đó, khi không chiến, các F hao dầu rất nhanh so với MIG.
    Đây là lợi thế của MIG khi không chiến. Các F tuy đông nhưng khi lỡ rơi vào thế trận của MIG phần lớn phải bỏ trận trước, nếu không sẽ tự rụng. Như trận đánh trên và tất cả các trận đánh của thắng lợi của MIG-17, MIG-19 với F-4. Không bao giờ MIG được bỏ trận trước, nó có tốc độ và gia tốc bay thẳng quá yếu, khi bỏ trận trước là chết. MIG-17 và MIG-19 thắng được chủ yếu do kế hoạch và dẫn đường tính toán được thời gian bay của địch. Không như chìa khoá thắng lợi của MIG-21 là giấu được mình. Việc tính toán đường bay sẽ đảm bảo trận thắng khi xáp MIG vào đội hình địch, hai bên không chiến và địch phải bỏ trận trước. Nếu tính toán không đúng, MIG phải bỏ trận trước thì rất nguy hiểm.
    Cũng ví dụ như trận đánh điển hình 02-09-1972. MIG bay tốc độ chậm, tiến vào gần đội hình F-4, nấp dưới núi.Khi MIG lộ mặt tấn công thì chỉ sau vài phút không chiến, địch phải bỏ trận.
    Bác là đồ cãi già. Việc MIG-25 bay được tốc độ M3,2 tầm 1000km ở Syria đã gây chấm động phương Tây(thời gian bay gần 20 phút). Với tốc độ đó, ở 200km, chênh lệch tốc độ M1,4 (1700km/h), MIG-25 đuổi kịp cự ly 200km trong 7,5 phút, quá thừa đủ, 400km cũng vẫn đủ, hơn nữa cũng đủ.
    Cả thế giới đã công nhận MIG-25 là kiểu mẫu của máy bay không chiến. Người Mỹ đã đóng chiếc F-15 là bản copy thu nhỏ của MIG-25. F-15 thừ đầu thập niên 1970 đến nay là máy bay không chiến chủ lực của Mỹ, vẫn chưa có gì thay. Điều đó cho thấy thành công vĩ đại của Mikoyan. Người Mỹ tôn trọng Mikoyan như vậy, chỉ có bác cãi già là tìm các nói xấu nó.
    --
    Cãi già và bẻ cong ý người khác, thậm chí bẻ ngược là thói quen của bác. Tuất đã phân tích về khủng hoảng thiết kế chiếc F-22. Bác sang đây bịa đặt làm gì. bác có bịa thì F-22 cũng giảm số lượng sản xuất 4 lần (kế hoạch đến năm 2015) 4 lần từ 2001.
    MIG-25 tuy cổ, nhưng chỉ bị biến dạng cánh khi chịu G13, khi đỗ trên sân mang đủ khối lượng, nó nặng gấp 2,5 lần khối lượng tĩnh, tức là đứng yên nó cũng chịu G2,5. Khi mang đủ dầu, nó chịu được G4,5 còn khi nhẹ, G9. Gia tốc của nó tốt nhất trong các máy bay chiến đấu. Ngày nay, với động cơ AL-41, D-30F6, R-175 nó có gia tốc dọc bay ngang tối đa G2,5. (MIG-31).
    Còn MIG-25 cổ, nó cũng đạt gia tốc trục dọc tối đa trên G1,5. Tức là 15 mét/giây tốc độ 1 giây. Với gia tốc tối đa đó, máy bay chỉ cần 2 phút đạt M3 từ tốc độ bằng không. Kể cả xuất phát từ độ cao bằng không, nó cũng chỉ cần 4 phút để làm điều đó.
    Khung máy bay được thiết kế hoàn thiện mất 3 năm sau khi máy bay ra đời (1963-1867).
    Bác xem, bác cãi già mới hài hước làm sao, dùng đến những chiêu hơi...hèn hèn để làm gì.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 17:23 ngày 05/05/2006
    LarvaNH thích bài này.
  10. ki84hayate

    ki84hayate Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Cái thông tin 13:1 với 2:1 là từ phim Top Gun hay sao ấy. Chẳng biết trong phim có thật không chứ phim Mỹ thì phô trương lắm

Chia sẻ trang này