1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tranh luận về Tên lửa đối không và các Hệ thống dẫn đường tấn công cho tên lửa đối không

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi VietKedoclap, 02/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0

    The US Air Force is currently testing an airborne laser which will be used to knock nuclear and conventional warheads out of the sky using light as a weapon. While this doesn''''t really follow the guidelines I laid out above, it can still be considered ECM as light falls into the electromagnetic spectrum.
    For more information about the topics discussed here, go to http://www.af.mil/ and follow the links to areas of interest.
    [/quote]
    USAF có gắn hệ thống laser missile defensive system trên 1 số máy bay của nó rồi. Hệ thống này dùng làm rối loạn hệ thống guidance của ground to air missile
  2. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0
    Khó tin quá nhỉ. Chùm tia laser có kích thước nhỏ, sao có thể bắn trúng đầu dò (kích thước cũng nhỏ) của tên lửa đối phương.
    Không biết có phải đây la chiêu của Mỹ muốn khè hay không.
  3. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Oh, come on, bác Đức ơi!
    Kệ mother cái thằng ku mệt chán buồn đau người yêu nó dở hơi ấy đi.
    Những dạng ấy thì đầy rẫy, ở forum nào chắc cũng có ít nhất một hai ku. Việc quái gì phải vì mấy ku như thế mà bỏ đi. Mà cũng còn những người khác đáng quan tâm hơn những cái dạng đấy chứ.
    Ku mệt chán buồn đau người yêu nó dở hơi đấy hồi sinh trở lại dưới một nick khác để trả thù ku VietKedoclap sau cái vụ xào nấu xu hào sơ mít kia thôi. Mà đúng ra thì vạch rõ cái vụ xào nấu ấy là tớ, chứ không hẳn là ku VietKe. Nhưng mà tại ku VietKe lỡ sảy chân một cái nên ku mệt chán buồn đau người yêu bị dở hơi ấy mới có cơ hội nhẩy vào. Mỗi tội vẫn còn xấu hổ nên phải đổi nick, hic. Ấy là mục đích của thèng ku đấy là như thế, chỉ để trả hận một phát thôi. Bác đừng vì thế mà bỏ đi làm gì.
    NÓ MỆT, NÓ CHÁN, NÓ BUỒN ĐAU, NGƯỜI YÊU NÓ DỞ HƠI (HIC)
  4. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0
    I can tell but I have to kill you
    Khong tin thi thoi
  5. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Mẽo gắn cái hệ thống ấy lên Boeing 747. Ấy là cái hình quảng cáo nó như thế. Mũi cái Boeing là cái kính chiếu (hay cái quỉ gì đấy) to đùng, phát ra luồng laser cũng ... to đùng luôn. Có cái hình tạp chí nhưng quẳng đâu mất tiêu rồi.
    Kích cỡ của chùm tia laser thì người ta điều khiển được thì phải.
    Mỗi tội không biết Mẽo sẽ dùng nguồn năng lượng gì cho cái hệ thống laser ấy. Tự vì nhìn hình mình cứ tưởng tượng nó bắn một phát laser thì tiêu sạch năng lượng luôn.
    Mà cũng chắc tại mình chưa học vật lý lớp 7. Chắc học sinh lớp 7 sẽ giải thích rõ hơn.
  6. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Câu gốc của Than_dau_tuat là "tên lửa tầm nhiệt thuần túy là AIM ngày nay... nó cũng không thể tấn công mọi hướng, nên phải lượn vòng ra đàng sau máy bay rồi quay lai tấn công khi góc lớn)
    và Chien nói là "Quay lại vấn đề cụ thể. Các bạn phản đối Than_dau_tuat về chuyện tên lửa AIM phải quay vòng để đuổi mục tiêu là không đúng.
    Bây giờ ChienV nói muốn refer về tên lửa đời đầu, vậy ý ChienV là tên lửa tầm nhiệt đời đầu có thể bắn từ phía trước và nó sẽ vòng ra phía sau trước khi quay lại lao vào ống xả?
    Nếu cậu muốn bắn tên lửa đời đầu (vốn chỉ tail-chase engagement ) cần phải bắn ở góc lớn thì bạn có thể đọc lại phần phân tích vũ khí Mỹ ở trong mục Không chiến trên Bầu trời Bắc Việt 65-72, cũng như sách của Sỹ quan dẫn đường Lê Thành Chơn, sách vùng trời của Hữu Mai. Các tài liệu này đều thống nhất là tham số bắn tối ưu của tên lửa Side winder cũng như K-13 là nón bắn 30 độ của bán cầu sau mục tiêu. Bắn ở góc lớn hơn thì chỉ ăn may theo kiểu bắn bulletic đón đầu như bắn súng (như trong trận Nguyễn Văn Rạng bắn trúng B52 ngày 20/11/71). Thế thì tên lửa nó mới bị trượt nhiều thế chứ.
    Những thông số mà bạn cần quan tâm là max accelerate speed, max speed, max turn rate cho từng tốc độ (càng bay nhanh thì turn rate càng hạn chế), missile sustained time (có đủ bao nhiêu giây nhiên liệu)... tôi và các bạn đều không có và chắc chắn không thể có.
    Các sỹ quan dẫn đường họ có printed chart và thước tính sẵn để tra nhanh tham số chứ cũng không tự tính chính xác được - tất nhiên trong chiến đấu thời gian xử lý gấp gáp họ có thể ước lượng theo trí nhớ.
    Được kqndvn sửa chữa / chuyển vào 04:07 ngày 15/09/2005
  7. ChienV

    ChienV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2001
    Bài viết:
    597
    Đã được thích:
    0
    Bạn ơi, tia laser đơn thì nhỏ, nhưng chùm nhiều tia thì thích lớn thế nào cũng được, miễn là máy bay mang nổi thôi!!!
    Song phải nói kỹ hơn cơ, chùm này chỉ nhiễu được đầu dò hồng ngoại thôi, chứ đầu dò radar nó chả quan tâm đâu.
    Mà kiểu này, thiết kế cái tên lửa có đầu dò IR/Laser thì đứt nhỉ! Nó cứ nhằm cái điểm đỏ nó đến thì vắt chân lên cổ chả kịp
    Cái này lắp cho cả máy bay dân dụng mà, chỉ để đối phó với tên lửa vác vai là chính.
    kqndvn thân mến, câu gốc đó không phải của tôi!
    Chờ chút, để tôi tìm cái tên lửa chứng minh cho luận điểm của mình. Tôi không nói là các tên lửa kiểu đó CÓ THỂ BẮN ĐƯỢC TỪ BÁN CẦU TRƯỚC mà tôi đang nói VỚI CÁC TÊN LỬA ĐÓ CHỈ CÓ THỂ LAO VÀO MỤC TIÊU TỪ BÁN CẦU SAU. Một bên là YẾU LĨNH CỦA NHỮNG LỌAI TÊN LỬA CỤ THỂ, một bên là NGUYÊN LÝ.
    Bạn có biết tại sao Mig-21 lại phải đạt tốc độ tối ưu trước khi phóng tên lửa K13 không???
    Bạn Haiscary, tia laser không thể điều chỉnh kích thước, vì đặc tính cơ bản của nó là TỰ HỘI TỤ.
    Chùm thì vô tư, lắp nhiều tia, điều chỉnh khỏang cách hoặc hay dùng hơn là điều chỉnh hướng các tia
    Được chienv sửa chữa / chuyển vào 01:10 ngày 15/09/2005
  8. telephone

    telephone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    topic này hay quá!!
    Đoạn tiếng Anh là nói về laser canon để tiêu diệt đầu đạn tên lửa đạn đạo mà, đâu có phải để chống to air missile. Dùng tia laser năng lượng cao để phá huỷ đầu đạn, các thiết bị điều khiển và quang học người ta đã nói đến từ thời ct lạnh, gần đây chắc do kỹ thuật tiến bộ vượt bậc nên US air force mới có thể bê nó lên Boing.
    Có bạn nào cho mình biết khi bị tên lửa tầm nhiệt như Stinger bám theo thì may bay làm cách gì để nhận biết được nhỉ?
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    hairyscary bậy bạ quá nhỉ, dùng đễ cả những lời như thế à, bốc phét còn chưa bậy, thế là bậy bạ quá.
    Hay nhỉ, các người tổng động viên bênh vực ý kiến "thân máy bay phát tia cực tím", "Tên lửa tầm nhiệt truy tìm cực tím", "đầu dò được làm lạnh cơ à", "Phạm thanh Ngân tham nhũng", "hiệu suất 90%", "30'''' diệt 30 máy bay" "đầu dò nhìn đươc mọi góc(đàu dò 1960)". Tại sao lại có những câu nổ trời dạng như vậy. Một là, những câu nổ trời, như Tuất tôi đã trình bầy, cuả căn bệnh mà người ta gọi là prô, thích trìn bầy to, nhưng lòng thì bé, nên hét cho to, bốt phét văng mạng.
    Hai là trình độ quá tệ, đến mức không đủ yêu cầu của người viết sách phổ biến khoa học cho trẻ em. Nên thấy đầu dò hai mầu thì cho là cực tím và hồng ngoại. Thấy đầu dò có đo cực tím thì thân máy bay có cực tím, Thấy nhìn được là cho là bắn được....duc thì khôn hơn, nhưng dịch nhần tiéng Anh: lỗ hổng thiếu tia cực tím thì lại cho là điểm sáng phát tia cực tím. Thấy người ta nói đầu dò nhìn đựợc mọi góc, cho là tên lửa tấn công mọi hướng. Thấy truyền tradio, cho là giống kỹ thuật xung đột của ethernet không dây: trễ. Và cứ thế bốc phét văng mạng, tự suy luận lấy logic và bốc phét nhứng lý thuyết tưởng tượng ấy.
    Đến giờ, đọc đi đọc lại của kqndvn, mới thấy vẫn chưa phân biệt được góc đi và góc đến. Trong khi đó, góc đi và góc đến còn có góc nhìn đi và góc xuất phát, góc nhìn vào mục tiêu và góc tấn công. Thế nên với hét toáng mà chảng biết mình hét gì.
    Tuất tôi xin nói tiếu cho duc và kq nhé:
    những năm 1960, đầu dò "đen trắng", đầu dò đen trắng nó như thế nào thì đọc lại mà hiểu. nên không phân biệt được đuôi máy bay và đầu máy bay, nên chỉ có thể phát hiện máy bay nếu nhìn từ phía sau: vậy, nó chỉ nhìn được vào nục tiêu phía sau. Đến những năm sau đó, tên lửa có đầu dò "mầu", mầu như thế nào cũng xin đọc lại, do đó mới nhìn được mục tiêu từ mọi hướng. Chứ không phải tên lửa nào cũng nhìn mục tiêu từ mọi hướng đâu kqndvn ạ. Tiếp theo, những đầu dò tiên tiến có khả năng nhận dạng hình học để phân biệt thân máy bay, bom, thùng dầu phụ. Đó là hướng phát triển của AIM, còn của các tên lửa khác, người ta sử dụng thông tin khác.
    Việc đến từ mọi hướng thì, nếu bắn chặn, vận tốc tương đối của tên lửa và mục tiêu rất lớn, thời gian tấn công rất ngắn, cần tên lửa có sử lý nhanh và lái mạnh (lái chính xác và G lớn). Thập kỷ 60, tên lửa cũng có thể đánh chặn được, từ những thời đầu của tên lửa, nó luôn đánh chặn được, nhưng với tên lửa đối không mang đầu đạn nhỏ, sác xuất diệt mục tiêu trong tình huống này thấp, những năm 1960 là không đáng kể. Tôi nói lại, Tên lửa tầm nhiệt trên MIG-21 và F-4 đầu giống nhau, được xuất phát từ bản copy 1958. Thế hệ tên lửa đó không nhìn được khi mục tiêu quay mũi vào và sác xuất bắn trúng khi bay đối đầu là rất ít không đáng kể (trừ mục tiêu lớn như máy bay ném bom). NHưng không phải không có ngoại lệ, một phi công ta đã bắn hạ máy bay trinh sát dùng động cơ đốt trong trong điều kiện không bắt được mục tiêu, bằng tên lửa tầm nhiệt (sử dụng tên lửa như súng). Như vậy, việc tấn công mọi hướng đã thật sự xảy ra trong chiến tranh này. Nhưng về đại thể, những năm 1960, chưa có đầu dò nhìn thấy mục tiêu từ mọi hướng và chưa có tên lửa đủ cơ động để tấn công mọi hướng. Các tên lửa tầm nhiệt hồi đó có tầm vài km, góc bắn 30 độ, hơn súng tị tẹo.
    Không hiểu được khó khăn khi tấn công mọi hướng, nên có rất nhiều ngô nghê trong bọn bốc phát văng mạng, cố chứng minh lý thuyết, hay gọi là căn bệnh đúng hơn, căn bệnh truyền nhiễm lớn:"thân máy bay phát tia cự tím" .
    Thế nên kqndvn mới "đầu dò nhin được mục tiêu mọi góc ", và bắn đến mục tiêu mọi hướng" dễ dàng. Nếu đúng vậy, sao không đưa lên một đoạn phim tên lửa IAM bắn trước. Nhưng lẫn lộn, mới nhầm lẫn góc xuất phát, góc tấn công, góc nhìn. Tên lửa IAM đã nhìn thấy mục tiêu từ mọi hướng quay của mục tiêu (phải nói dài thé cho bọn lắm mồn bốc phét hiểu), nhưng chưa thế bắn đối đầu và xuất phát ngược hướng bay được. Để bắn được máy bay qua mặt có góc lớn, tên lửa phải vòng ra sau mục tiêu rồi mới tấn công.Nói tên lửa tấn công mọi hướng cũng như tên lửa 1960 nhìn thấy mọi hướng là bốc phét không ngượng cơ hàm. Radio thời ban đầu của nó không hề làm trễ thông tin (bộ điều khiển của bom lượn trong chiến tranh thế giới là bộ điều khiển qua radio đầu tiên). Chỉ kỹ thuật dân sự ethernet không dây mới trễ.
    Thưa bác chienV
    Kệ bọn họ, cãi nhau làm gì, Tuất toi xin hỏi bác, với những tập đoàn bốc phét văng mạng, cả hội hè nhau nõi năng lẫn lộn lung tung, hè nhau tuyên bố "thân máy bay phát cự tím, đầu dò truy cực tím, hiệu suất 90%, 30'''' diệt 30 mục tiêu, tấn công mọi hướng.. . . ." thì bác tham gia vào làm gì. Thậm chí, bắt đầu bọn chúng nói bậy bạ hay sao ấy.
    Hiện nay, chỉ tên lửa R-73 là tấn công mọi hướng thật sự. Dù bọn bốc phét có nổ to như trời thì cũng không thể chứng minh tên lửa nào khác làm được như nó. Tên lửa có đầu dò rộng, nhận dữ liệu số, qua được vận tốc bằng không, lái lực đẩy và có cánh trước. Để tấn công đằng sau, một số R anh em của R-73 phải bắn về trước rồi vòng ra sau bằng truyền tín hiệu số, nhưng R-73 bắn thẳng góc đằng sau (đây là xuất phát). Nó chơi thẳng góc mục tiêu ngược khi mục tiêu bay vận tốc lớn. Lấy đâu ra tên lửa nào đạt được như vậy, hay là tên lửa truy tìm tia cực tím.
    À, vừa tìm được mạch thu ngon ơi là ngon, có la bàn trong. quả này làm tên lửa hành trình bắn vớ mồn kqndvn và tập đoàn bệnh hoạn "thân máy bay phát tia cực tím".
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 11:48 ngày 15/09/2005
    LarvaNH thích bài này.
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    To telephone.
    2008, Máy bay chống tên lửa đạn đạo dùng laser mới cất cánh. Mà kệ họ, bác.
    Trên mặt đất, để chống nguồn phát laser có nhiều nước trang bị hệ thống phát hiện và đánh trả, tiêu diệt nguồn phát hay máy móc trên đó băng laser. Cũng có thể phát hiện và chỉ thị toạ độ nguồn phát để nã đại bác. Tăng Trung Quốc cũng được trang bị hệ thống này.
    Với tên lửa Stinger, nó cơ động kém nên chỉ có thể đánh mục tiêu có tốc độ thấp, nên có thể cơ động thoát hiẻm nếu phát hiện. Do đó, hệ thống cảnh báo sớm cần thiết. Ngoài ra, các hệ thống bảo vệ tích cực ngày nay đã bắn hạ tên lửa nhỏ hiệu quả cao, với đầu đạn có tốc độ dưới 800m/s
    LarvaNH thích bài này.

Chia sẻ trang này