1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trao đổi ngắn về người trí thức.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi atolly, 28/05/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. atolly

    atolly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Đấy, giờ thì bạn đã hiểu v''đề hơn. Hỏi thêm câu nữa. Thế câu trong cau "Tôi không đồng ý" . Phấn nào là chủ quan (trình cấp I nhé) ?
  2. atolly

    atolly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Tổ chức xã hội cũng do con người nghĩ ra.
  3. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Con người không tự nhiên sinh ra giá trị xã hội và nghĩ ra. Khi sinh ra Bác nghĩ được gì? Phải có ở tự nhiên.
    Được FromtheStars sửa chữa / chuyển vào 18:16 ngày 11/07/2009
  4. thismyname11

    thismyname11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2007
    Bài viết:
    201
    Đã được thích:
    1
    Ti mẹ ở đâu? ở đâu ? ở đâu? .........oé oé oé
  5. atolly

    atolly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Anh bạn Sao hỏa chớ quá gay gắt, kẻo lại trở thành ...độc tài kh''học. Việc này chỉ có thể khu biệt trong học đường, các viện nghiên cứu.
    Lật lại vấn đề thì tôi xin nêu 1 ví dụ về nước Nhật thế kỷ 19. Vào thời điểm đó tầng lớp có thể gọi là trí-thức, tại sao họ không du nhập những tư tưởng về xã hội của phương Tây để áp dụng cho nước Nhật, nhằm giảm bớt quyền lực của hoàng gia? Ở Vietnam điển hình có cụ Phan Bội Châu, phát động Đông du, học tập người Nhật. Tuy nhiên cụ lại không hề nghĩ đến việc thành lập 1 đảng phái nào. Đấy có phải sai lầm, vì cụ đả kích triều đình, chống Pháp. Tôi nghĩ thời điểm ấy có thể phát động thành lập 1 đảng phái, đấu tranh từng bước, với cả phong kiến lẫn thực dân. So sánh thời điểm đó thì Vietnam bây giờ vẫn có nhiều điều kiện về mọi mặt so với Nhật. Vậy thì tại sao vẫn có những trí-thức muốn du nhập những hệ tư tưởng nhằm đối lập đảng CS ? Vietnam cũng không phải là mặt trận chính chống cộng như Hàn. Trong tình hình Vietnam hợp tác làm ăn với cả Mỹ lẫn Trung Quốc thì trí-thức lại không hiểu những đối đầu hiện tại chỉ là cạnh tranh về kinh tế, tức hiệu quả công việc. Đấy mới chính là trách nhiệm của người tri-thức, nhất là những người có điều kiện du học. Điều này càng khẳng định tính chất ích kỷ của họ. Muốn khẳng định mình nhưng bất lực trong cạnh tranh. Phải chăng chính trị là 1 lối thoát?
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tại sao à? Tại vì trách nhiệm. Tại sao trách nhiệm? Vì:
    Tôi đã là con của vạn nhà
    Là em của vạn kiếp phôi pha
    Là anh của vạn đầu em nhỏ
    Không áo cơm, cù bắp cù bơ
    (Tố Hữu)
    Thế đấy.
    Hic.
    À ...á...à...à....ơi!
    Vãi cả đái...!
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Mún đổi cái chữ ký thành:
    ''Một lũ mồ côi...!!! Trách ai????!!!''
    Mà Éo được.
    *** ttvnol.com
  8. atolly

    atolly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Chưa thuyết phục cho lắm...
  9. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Nài!!! Tôi đủ tỉnh táo để không bị cuốn vào trò chơi của kẻ khác. Sang nhà hàng xóm có chuyện thì bác phải bịt miệng lại nhé, chớ có trách và dè bỉu.
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tôi được biết là ở Nhật có phong trào Minh trị duy tân.
    Mà sự chủ động đổi mới là từ Nhà vua Nhật bản. Ông ta biết việc phải tiếp xúc và bị ảnh hưởng bởi phương Tây là điều không thể tránh khỏi, khách quan. Cái sự áp đặt chủ quan, quyền thế kiểu phong kiến cũ đã không còn hợp thời nên bắt buộc phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới.
    Những thế lực như Samurai bảo thủ thì cuối cùng cũng đã bị làn gió của phương Tây vượt qua. (Việc hai quả bom nổ ở Hiroshima và Nagasaki và nước Nhật bại trận là minh chứng cho sự suy tàn cuối cùng của quyền lực chủ quan - quân chủ phong kiến).
    Giờ sự tồn tại của Nhà vua chỉ còn mang tính biểu tượng, mang tính quán tính, lịch sử. Nó tồn tại dựa hoàn toàn vào tình cảm của nhân dân. ''Quân chủ lập hiến'' - Là sự nhượng bộ của học thuyết phương Đông trước tư tưởng phương Tây.
    Như vậy Nước Nhật thay đổi hoàn toàn về căn bản, về bản chất.
    Tôi biết là nước Nhật đã bỏ nhiều công sức để dịch toàn bộ sách công cụ, học thuật của Tây phương để canh tân nước mình.
    Cụ Phan và các cu khác cũng được hưởng tí gió đổi mới nhưng là ở cuối làn. Tôi thấy cách của cụ là cũng được trong hoàn cảnh ấy - không được sự ủng hộ của ''Quyền lực đương thời''. Đó là một thực tế còn khách quan, nhãn tiền hơn là nguy cơ ảnh hưởng của văn hoá phương Tây. Đó là sự nhu nhược, ********* của triều đình bảo thủ, phong kiến và ********* lúc bấy giờ. Nhưng cách của cụ là oánh vào nhận thức của Nhân dân, làm cho nhân dân có nhận thức mới, tiếp thu những tiến bộ của Nhân loại, đương nhiên lúc đó những Tư tưởng *********, phong kiến sẽ không còn đất sống và bắt buộc phải ''lặn'' và Nhân dân sẽ buộc nó trong phán xét của ''Đạo đức''. Khi chưa có nhận thức cho nhân dân => không có ai ủng hộ = > làm sao có bộ phận nào giám chống đối triều đình mà lập được Đảng??? Trong khi đó phương Tây (tức Pháp) cũng hiểu rất rõ vấn đề này.
    Bác phải phân tích rõ cho chúng tôi biết, ''nhiều điều kiện'' ở đây là gì???
    Nói chung chung thì không ổn, không dẫn đến nhận thức. Nói chung mọi tư tưởng phải đi tới hành động thể hiện cụ thể. Phải nhất quán và triệt để. Triệt để là mọi hành động phải có lý lẽ dẫn đường nhằm tới nhận thức chung, đúng đắn nhằm làm bệ đỡ cho các giá trị mới hình thành và phát triển.
    Những câu hỏi nhạy cảm, đề nghị Bác nên thận trọng cho. (HC mà)
    Về chính trị, miễn bàn. Đó là việc của các chính trị gia.
    Về Trí thức thì bàn.
    Nếu Việt Nam đang ở đỉnh cao của Văn minh nhân loại, là Trung tâm kinh tế, chính trị của toàn cầu thì không có vấn đề gì mà bàn cả.

    Chữ ''Hợp tác'' nó rất chung chung đấy thưa Bác.
    Hợp tác toàn diện, hợp tác từng lĩnh vực, hợp tác về chính trị, tư tưởng, về lợi ích.... Nói chung là muôn vẻ. Tôi chưa thấy có sự hợp tác thuần nhất, bình đẳng ở đây. Không thuần nhất thì đương nhiên không có sự hợp tác bình đẳng giữa các Quốc gia. Cái đó còn phụ thuộc vào ý đồ chủ thể hợp tác. Quan trọng là hợp tác với ai, để đạt mục đích gì?
    Các cụ còn có câu: Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy mà.
    Do sự hợp tác còn đa nghĩa như vậy nên đương nhiên sự gọi là ''cạnh tranh'' cũng mang trong mình bản chất ấy. Do vậy cái gọi là ''tính hiệu quả về công việc'' nó sẽ nằm trong hệ thống giá trị mà chủ thể hợp tác sẽ lựa chọn.
    Bác quy kết trách nhiệm cho người Trí thức có hơi vội vàng chăng? Sự bất lực của người Trí thức như Bác nói cần nghiên cứu thêm.

Chia sẻ trang này