1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trao đổi về khí công những điều ít đề cập

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi Lanhdienthusinh, 17/05/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Lanhdienthusinh

    Lanhdienthusinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/10/2001
    Bài viết:
    773
    Đã được thích:
    0
    Trao đổi về khí công những điều ít đề cập

    1. Sai lệch khi luyện công
    Khả năng sai lệch :
    - Tu sơ cấp, khí tụ như kênh lạch, sai lệch vô hại
    - Tu trung cấp, khí tụ như sông hồ, sai lệch ít di hại
    - Tu cao cấp, khí tụ như biển cả,sai lệch có hại

    Cái đáng lo vì sai lệch
    - Sơ cấp không có sai lệch, có biểu hiện khác thường chỉ là phản ứng của bệnh
    - Trung cấp ít sai lệch, Phản ứng do bệnh nhiều, do sai lệch ít
    - Cao cấp có sai lệch, thấy sai lệch là điều thực sự đáng lo

    Giải thích : Luyện khí như tụ nước, lúc đầu còn vơi, rót vào thoải mái không sao,. Đến mức lưng lửng đã phải chú ý. Khi nước đã cao, sông đã quá đầy thì thành tai hoạ lụt lội, đến lúc đó mới xảy ra tai hoạ đáng kể. Ngày nay mọi người mới luyện công, động một tý đã kêu sai lệch, kỳ thực chưa đủ tư cách để nói có sai lệch, sao dám nói bừa như thế. Đến giai đoạn trung cấp, khí nhiều tiến công ổ bệnh, đó là triệu chứng chuyển hoá bệnh, lẽ nào lại coi là "sai lệch" để xử lý.
    2. Cái sai của việc đặt lưỡi lên hàm trên
    Lưỡi đặt đúng sai ?
    - bắc cầu (Đáp tước kiều) vốn là năng lực tự nhiên, cần gì phải mượn đến vai trò của con người.
    - Cong lưỡi khép khiếu vốn là động táccon người nghĩ ra như vậy, vì thế mà làm thiên cơ tuyệt tự

    Cái mất của việc đặt lưỡi
    - Lưỡi chống lên trên lâu và cứng thì khiến mạch khí đều khép lại
    - Mạch không thông thì khí cơ không vận hành được, bởi vậy mà xôi hỏng bỏng không

    Giải thích : Người xưa nói : Thiên cơ không thể tuỳ tiện tiết lộ ra ngoài, lời nói bừa ra ngoài chỉ là lời quái gở. Chẳng biết ai đã tiết lộ huyền cơ "Đáp tước kiều", khiến cho mọi người ngỏng hết cả lưỡi lên . chuẩn bị trước cho việc "Chống lưỡi lên vòm hàm trên". Họ không biết rằng " Nhân cơ động thì thiên cơ bất động", người bình thường tự gây nhiễu chomình. Quá sai lầm.
    3. Cái sai của việc lấy ý dẫn khí
    Quy luật vận hành của khí
    - KHí thịnh thì tự vận hành, nếu khí không vận hành thì dẫn nó phỏng có ich gì.
    - Khi vận hành hợp với đường của nó rồi, có đường rồi còn đặt thêm đường vào đâu nữa ?

    Giải thích : KHí vận hành một cách tự nhiên, hình thành trước sau, chủ thứ, hướng đi thuận nghịch, cần chi phải dẫn dắt nó để phạm đến tính tự nhiên của khí.
    Sai lầm của việc đạo dẫn khí
    - Lấy mạch của đông y thay cho mạch của tu khí công, vận hành chắc phải sai.
    - Biến khí nội tụ thành khí ngoại tản, tu chỉnh khí không thành.

    Giải thích : Vòng vận hành của khí đều có đường đi riêng của mình, mạch của đông y là mạch sinh lý bệnh lý, mạch của phật, đạo khí công là mạch công lý tu lý, nguồn cội của chúng hoàn toàn khác nhau, không thể lẫn lộn. KHí của con người cần phát tán ra ngoài, nên cần phải luyện tu khiến cho khí quy về tụ ở giữa, nay lại dẫn khí tuần hành theo mạch y học mà đưa ra bề ngoài, chả phải là lam hao mất khí đã tụ hay sao? vậy ai còn nói theo cái sai đó. nên sửa ngay đi.
    Dẫn khí, bị mất
    - KHí không đủ mà dẫn thì sẽ bị hư dương manh động
    - KHí thịnh tụ mà dẫn thì sẽ bị hao tán ra ngoài
    - Khí tĩnh ở trong mà dẫn thì sẽ làm loạn cơ chế khí.

    Giải thích. Vốn dĩ khí đang tính mà dẫn bừa đi, sẽ làm cho khí bị nhiễu loạn, huống hồ còn nỗi lo, khí bị tiêu hao, tản ra ngoài.
    Dẫn bừa nên gây ra bách bệnh

    - KHí không tuân theo đường đi chính thường mà đi ngược nghịch
    - KHí không chạy theo đường của nó mà cướp đường đi chéo
    - KHí dẫn bừa vào chỗ bí kết đút nút lại


    (còn tiếp
    sẽ tiếp
    - cái sai về thủ ý đan điền
    - Cái sai của đại tiểu chu thiên.


    Rút gươm chém xuống nước, nước càng chảy
    Nâng chén tiêu sầu, sầu càng sầu






    Được lanhdienthusinh sửa chữa / chuyển vào 19:54 ngày 17/05/2003
  2. Lanhdienthusinh

    Lanhdienthusinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/10/2001
    Bài viết:
    773
    Đã được thích:
    0
    1. Sai lệch khi luyện công
    Khả năng sai lệch :
    - Tu sơ cấp, khí tụ như kênh lạch, sai lệch vô hại
    - Tu trung cấp, khí tụ như sông hồ, sai lệch ít di hại
    - Tu cao cấp, khí tụ như biển cả,sai lệch có hại
    Cái đáng lo vì sai lệch
    - Sơ cấp không có sai lệch, có biểu hiện khác thường chỉ là phản ứng của bệnh
    - Trung cấp ít sai lệch, Phản ứng do bệnh nhiều, do sai lệch ít
    - Cao cấp có sai lệch, thấy sai lệch là điều thực sự đáng lo
    Giải thích : Luyện khí như tụ nước, lúc đầu còn vơi, rót vào thoải mái không sao,. Đến mức lưng lửng đã phải chú ý. Khi nước đã cao, sông đã quá đầy thì thành tai hoạ lụt lội, đến lúc đó mới xảy ra tai hoạ đáng kể. Ngày nay mọi người mới luyện công, động một tý đã kêu sai lệch, kỳ thực chưa đủ tư cách để nói có sai lệch, sao dám nói bừa như thế. Đến giai đoạn trung cấp, khí nhiều tiến công ổ bệnh, đó là triệu chứng chuyển hoá bệnh, lẽ nào lại coi là "sai lệch" để xử lý.
    2. Cái sai của việc đặt lưỡi lên hàm trên
    Lưỡi đặt đúng sai ?
    - bắc cầu (Đáp tước kiều) vốn là năng lực tự nhiên, cần gì phải mượn đến vai trò của con người.
    - Cong lưỡi khép khiếu vốn là động táccon người nghĩ ra như vậy, vì thế mà làm thiên cơ tuyệt tự
    Cái mất của việc đặt lưỡi
    - Lưỡi chống lên trên lâu và cứng thì khiến mạch khí đều khép lại
    - Mạch không thông thì khí cơ không vận hành được, bởi vậy mà xôi hỏng bỏng không
    Giải thích : Người xưa nói : Thiên cơ không thể tuỳ tiện tiết lộ ra ngoài, lời nói bừa ra ngoài chỉ là lời quái gở. Chẳng biết ai đã tiết lộ huyền cơ "Đáp tước kiều", khiến cho mọi người ngỏng hết cả lưỡi lên . chuẩn bị trước cho việc "Chống lưỡi lên vòm hàm trên". Họ không biết rằng " Nhân cơ động thì thiên cơ bất động", người bình thường tự gây nhiễu chomình. Quá sai lầm.

    3. Cái sai của việc lấy ý dẫn khí
    Quy luật vận hành của khí
    - KHí thịnh thì tự vận hành, nếu khí không vận hành thì dẫn nó phỏng có ich gì.
    - Khi vận hành hợp với đường của nó rồi, có đường rồi còn đặt thêm đường vào đâu nữa ?
    Giải thích : KHí vận hành một cách tự nhiên, hình thành trước sau, chủ thứ, hướng đi thuận nghịch, cần chi phải dẫn dắt nó để phạm đến tính tự nhiên của khí.
    Sai lầm của việc đạo dẫn khí
    - Lấy mạch của đông y thay cho mạch của tu khí công, vận hành chắc phải sai.
    - Biến khí nội tụ thành khí ngoại tản, tu chỉnh khí không thành.
    Giải thích : Vòng vận hành của khí đều có đường đi riêng của mình, mạch của đông y là mạch sinh lý bệnh lý, mạch của phật, đạo khí công là mạch công lý tu lý, nguồn cội của chúng hoàn toàn khác nhau, không thể lẫn lộn. KHí của con người cần phát tán ra ngoài, nên cần phải luyện tu khiến cho khí quy về tụ ở giữa, nay lại dẫn khí tuần hành theo mạch y học mà đưa ra bề ngoài, chả phải là lam hao mất khí đã tụ hay sao? vậy ai còn nói theo cái sai đó. nên sửa ngay đi.
    Dẫn khí, bị mất
    - KHí không đủ mà dẫn thì sẽ bị hư dương manh động
    - KHí thịnh tụ mà dẫn thì sẽ bị hao tán ra ngoài
    - Khí tĩnh ở trong mà dẫn thì sẽ làm loạn cơ chế khí.
    Giải thích. Vốn dĩ khí đang tính mà dẫn bừa đi, sẽ làm cho khí bị nhiễu loạn, huống hồ còn nỗi lo, khí bị tiêu hao, tản ra ngoài.

    Dẫn bừa nên gây ra bách bệnh
    - KHí không tuân theo đường đi chính thường mà đi ngược nghịch
    - KHí không chạy theo đường của nó mà cướp đường đi chéo
    - KHí dẫn bừa vào chỗ bí kết đút nút lại
    (còn tiếp
    sẽ tiếp
    - cái sai về thủ ý đan điền
    - Cái sai của đại tiểu chu thiên.

    Rút gươm chém xuống nước, nước càng chảy
    Nâng chén tiêu sầu, sầu càng sầu


    Rút gươm chém xuống nước, nước càng chảy
    Nâng chén tiêu sầu, sầu càng sầu


    Rút gươm chém xuống nước, nước càng chảy
    Nâng chén tiêu sầu, sầu càng sầu
  3. DHN

    DHN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    0
    LDTS sưu tầm cái món này ở sách nào vậy ?? Hay là một đêm đẹp trời luyện công ngộ ra ??
    nothing is forever
  4. nguyen_hung

    nguyen_hung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2002
    Bài viết:
    52
    Đã được thích:
    0
    ơ, em tự nghĩ cái "món này" viết hay lắm !
    lần sau mong lại đọc tiếp !
    ủa, như này có là câu bài không ?
  5. humanaterer

    humanaterer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2002
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Sao bạn ko tiếp đi hả lãnh diện thư sinh?
    Thiền thì ko dùng ý dẫn khí khắp cơ thể còn khí công thì có? Bạn có biết tại sao ko???
    Đặt lưỡi lên hàm trên mà sai à? Nói tóm lại, bạn đọc ở đâu những điều hay ho này??

    Tâm chủ, tâm tạo
    Nếu nói hay hành động.
    Với tâm tư ô nhiễm .
    Khổ não sẽ theo ta .
    Như xe theo vật kéo
  6. my_vietnam83

    my_vietnam83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2003
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    hây lãnh diện ah` you hoc hay là lấy o trong sách vậy? noi thì noi một lèo luôn đi ! ah ma` cho tui biet địa chi để down các bài quền đi ok? cám ơn truwóc nhé /mong sớm được trả lời
    [side=5]
    Từ những năm tháng đã sốngđể lại gì cho anh?
    Để lại những giấc mơ về em!
    nguyện mãi yêu em[H]
    [/side=5]

    [
  7. bachtuoctroc

    bachtuoctroc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    mô phật ! những điều thí chủ nói bần tăng thấy đều có lí của nó cả...mô phật! Nhưng có 1 điều...từ nghìn năm đúc kết thí chủ lại không để ý đến...mô phật!
    ( Thí chủ mà tự nghiên cứu đuợc như vậy thì chắc sẽ tìm ra cái mình thiếu thôi. )
    ĐỜI LÀ BỂ KHỔ - KHỔ NHẤT LÀ MÊ GÁI....
    Không Tranh-Không Tham-Không-Mong Cầu-Không Ích Kỷ-Không Tự Lợi-Không Nói Dối
    bachtuoctroc
  8. daiviet999

    daiviet999 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Bài viết:
    1.850
    Đã được thích:
    1
    Mình nhớ là có một cuốn khí công nào đó cũng có nói không nên để lưỡi trên nóc họng ( đáp tước kiều ) vì làm vậy sẽ làm cho lưỡi bị cứng và khí khó thông hihi nhưng mình cũng chẳng nhớ ở sách nào
    __________
    Quân bất kiến !
    Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân,
    Bất trừ vọng tưởng, bất cầu chân,
    Vô minh thực tánh tức Phật tánh,
    Ảo hoá không thân tức pháp thân.
    http://henho.info/forum/index.php
  9. Lanhdienthusinh

    Lanhdienthusinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/10/2001
    Bài viết:
    773
    Đã được thích:
    0
    Mời các bạn nghiên cứu "khí đạo" của lục lưu.

    Rút gươm chém xuống nước, nước càng chảy
    Nâng chén tiêu sầu, sầu càng sầu
  10. kapapoo

    kapapoo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/07/2002
    Bài viết:
    375
    Đã được thích:
    0
    hey Lanhdienthusinh,vie't tie'p cho ba` con coi chu', hon 1 tha'ng ro`i co`n gi`.
    theo toi boi vi` co' nhung du'c ke't tu` 1000 nam truo'c ma` de'n gio` khong ai thay doi nen ca`ng nga`y ca`ng i't nguo`i hoc vo do'.
    luôn luôn lắng nghe, hong biết có hiểu hay không thôi?
    (3-5-7)

Chia sẻ trang này