1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trẻ nhỏ bị bệnh tổ đỉa cần phải làm gì ?

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi lephat, 20/09/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lephat

    lephat Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/05/2016
    Bài viết:
    205
    Đã được thích:
    0
    Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh ngoài da. Trong đó có bệnh tổ đỉa, thường kèm theo các triệu chứng ngứa rát khó chiu khiến cho trẻ quẩy khóc, chán ăn làm cho các bậc cha mẹ rất lo lắng. Điều trị bệnh tổ đỉa ở trẻ nhỏ không giống như người trở thành, vì da của trẻ rất dễ bị mẩn cảm, nếu không điều trị đúng cách và hợp lý thì có thể làm cho tình trạng càng thêm tồn tệ. Vậy trẻ nhỏ bị bệnh tổ đỉa cần phải làm gì ?. Dưới đây là những thông tin hữu ích về vấn đề này mà cha mẹ cần phải biết..
    [​IMG]
    Bệnh tổ đỉa ở trẻ em
    Bệnh tổ đỉa không chỉ xuất hiện ở người trở thành mà trẻ nhỏ cũng là đối tượng mắc căn bệnh này, bệnh tổ đỉa có thể tự hết nhưng cũng có thể tái đi tại lại nhiều lần gây ra nhiều khó chịu của trẻ nhỏ. Đặc biệt là những cơn ngứa ngáy, khiến cho trẻ ăn ngon không yên và hay quẩy khóc, chán ăn khiến cho các bậc cha mẹ rất lo lắng. Ngoài ra những vùng da bị bệnh tổ đỉa không xử lý kịp thời có thể để lại sẹo trông rất mất thẩm mỹ và ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ sau này..
    Tổ đỉa ở trẻ em là vấn đề ngoài da không hiếm gặp. Độ tuổi thường mắc bệnh tổ đỉa ở trẻ là từ sơ sinh đến dưới 6 tuổi. Giai đoạn sau 6 tuổi bệnh thường biến mất ở phần lớn trẻ. Chỉ có một số ít trẻ sẽ bị bệnh đến tuổi trưởng thành do bệnh tổ đỉa tái đi tái lại theo đợt.
    Các nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở trẻ nhỏ
    Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa ở trẻ nhỏ là điều cần thiết để biết cách phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả không lo tái phát. Nguyên nhân chủ yêu gây bệnh tổ đỉa ở trẻ như là do cơ địa, môi trường, khí hậu, tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh (Vi khuẩn, nấm, virus), dị ứng với các hóa chất trong sinh hoạt...
    Trẻ nhỏ bị bệnh tổ đỉa cần phải làm gì ?
    Không thể điều trị bệnh tổ đỉa cho trẻ giống như người trường thành được.Vì làn da của trẻ khá mỏng nên rất dễ bị tổn thương, do đó cần phải cẩn thận trong quá trình điều trị. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích khi trẻ bị bệnh tổ đỉa..
    - Phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh tổ đỉa như nổi mụn nước, ngứa ngáy, trẻ quẩy khóc, chán ăn thì nên đưa trẻ đến các cơ sơ y tế chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn và tìm ra cách khắc phục hiệu quả, an toàn hơn..
    - Không nên tự ý mua thuốc trị bệnh tổ đỉa từ bên ngoài, vì nếu mua thuốc không phù hợp với làn da của bé thì rất dễ gây kích ứng.. Tốt nhất là nên tham khảo qua ý khiến của bác sĩ để sử dụng thuốc đúng cách và đúng liều lượng cho phép..
    - Không nên cho bé dùng tay gãi vào vùng da bị bệnh tổ đỉa, vì có thể làm cho da bị trầy xước, lỡ loét nhiều hơn và chỉ khiến cho bệnh ngày càng thêm trầm trọng..
    - Vệ sinh thân thể cho trẻ thật sạch sẽ và nên lựa chọn các sản phẩm như sữa tấm, xà phòng có thành phần từ thiên nhiên, không có tính kháng khuẩn cao thì sẽ giúp cho làm da của bé không bị kích ứng và góp phần hỗn trợ điều trị bệnh hiệu quả hơn..
    - Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng giúp bệnh mau khỏi hoặc thêm nặng hơn, do đó cha mẹ cần hết sức lưu ý. Đặc biệt là các thực phẩm như hải sản, thức ăn quá ngọt, các thực phẩm lạ thì tuyệt đối tránh xa. Thay vào đó cho trẻ ăn nhiều trái cây, sữa chua để tăng cường sức khỏe ..
    - Trong quá trình điều trị bệnh không để trẻ tiếp xúc với các loại khóa chất, phấn hoa, lông động vật, khó bụi, nguồn nước bẩn. Vì chỉ làm cho bệnh ngày càng thêm nặng..
    - Các loại thuốc thường dùng để điều trị bệnh tổ đỉa ở trẻ nhỏ chủ yếu là các thuốc bôi ngoài da, kem điều trị có steroid và những loại thuốc kháng sinh..
    Tham khảo thêm: Cách chữa bệnh tổ đỉa bằng lá lốt

Chia sẻ trang này