1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trên biên giới Tây Nam và tiêu diệt bọn diệt chủng Pol Pot

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi ptlinh, 06/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Quake3Arena

    Quake3Arena Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    0
    Có thể đọc thêm cuốn sư đoàn 10, binh đoàn Tây Nguyên, nó cũng nói nhiều về việc ta đánh Polpot.
  2. mi28havooc

    mi28havooc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/08/2004
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Bạn dùng từ ngữ nhẹ nhàng hơn chút.
    Được Metalism sửa chữa / chuyển vào 15:21 ngày 03/11/2004
  3. mi28havooc

    mi28havooc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/08/2004
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    0
    Bạn dùng từ ngữ nhẹ nhàng hơn chút.
    Được Metalism sửa chữa / chuyển vào 15:21 ngày 03/11/2004
  4. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Em xin các bác đừng lạc đề thía, không mod lại bán khoá cho thì phiền! Phần tiếp theo đây các bác:
    Đây là trận đánh đạt hiệu suất cao nhất từ ngày sư đoàn lên biên giới. Ở trận này, cán bộ, chiến sĩ sư đoàn 341 đã thể hiện sinh động chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong cuộc đọ sức với kẻ thù mới.
    Trận đánh cũng mở ra đáp số cho một câu hỏi lâu nay ám ảnh trong các sở chỉ huy: có thể tiêu diệt được nhiều bọn địch này trong một trận hay không?
    Qua mấy trận trước, khi ta dùng lực lượng lớn, địch đều bỏ chạy. Chúng có sở trường vận động trên đồng nước nên thường rút chạy nhanh hơn tốc độ truy kích của bộ đội ta. Nhiều trận, chiến sĩ ta cứ tiếc ngơ tiếc ngẩn vì địch đã chạy quá tầm súng. Có người lắc đầu: ?oKhó thật! Làm thế nào mà diệt nhiều được!?.
    Song chẳng nhẽ cứ đánh kiểu lùa vịt! Nó tràn sang đất ta, ta đẩy nó về! Kiểu ấy có đến ?omùa quýt? cũng chẳng làm cho tình hình biên giới cải thiện! Nhiều cuộc tranh luận nổ ra. Mỗi người một ý nghĩ. Có cán bộ nêu vấn đề: Địch đâu chỉ có chạy! Nó còn tập trung quấy phá ta khi ta dừng đuổi nữa chứ! Cách nhìn sắc sảo ấy đã hướng tới cách đánh mới: cài thế, buộc địch phải tự dẫn xác đến đối đầu với quân ta trên một khu vực ta đã định sẵn, tạo cho ta một cơ hội diệt lớn. Hơn 200 xác địch bỏ lại trước chốt, mặc dù đấy chưa phải là kết quả mỹ mãn. Song thực tế lúc bấy giờ, đối với bọn lính Pol Pot, đó là một con số đầy ý nghĩa.
    Sau ngày 24 tháng 10, kinh nghiệm được phổ biến đến các đơn vị toàn mặt trận tây-tây nam tỉnh Tây Ninh.
    Rút bài học từ thực tế của mình, bộ tư lệnh sư đoàn 341 nhanh chóng bố trí lại đội hình khu vực sư đoàn đảm nhiệm. Tiểu đoàn 1 vẫn chốt giữ Mộc Bài. Tiểu đoàn 9 chốt ở rừng thốt nốt phía tây Phước Chỉ, thuộc huyện Trảng Bàng. Tiểu đoàn 2 chốt ở Tốc Sé. Lực lượng bộ binh gồm tiểu đoàn 3, tiểu đoàn 7, tiểu đoàn 8 và tiểu đoàn xe tăng, thiết giáp được tổ chức thành các phân đội cơ động của sư đoàn.
    Ở giai đoạn này, trinh sát ta gặp rất nhiều khó khăn. Sư đoàn không có điều kiện đưa trinh sát vào phía sau địch. Nhân dân Campuchia cũng không có điều kiện để cung cấp tin tức cho ta. Cán bộ, chiến sĩ trinh sát của sư đoàn đã giải quyết khó khăn trên bằng cách kịp thời khai thác và nghiên cứu các tin tức thu nhận được qua đài kỹ thuật, qua tài liệu và tù binh bắt được trong các trận đánh và qua lời nhân dân vùng Mỏ Vẹt chạy sang Bến Cầu lánh nạn. Bộ tư lệnh sư đoàn cũng phát động các chốt thi đua bắt trinh sát địch.
    Đêm 28 và tiếp theo đêm 30 tháng 10, ở chốt đại đội 2 Sông Lam đã bắt gọn hai tốp trinh sát gồm bốn tên, trong đó có tên trung đội trưởng thuộc trung đoàn 182 (sư đoàn 3). Qua khai thác bọn này, ta được biết: Địch đã đưa thêm sư đoàn 290 thuộc lực lượng tổng dự bị chiến lược từ Niếc Lương xuống Chăn Tria, phối hợp với sư đoàn 3 để thực hiện kế hoạch tiến công vào Bến Cầu.
    Tin đó đến sở chỉ huy Quân đoàn 4; Bộ tư lệnh định dùng sư đoàn 341 và sư đoàn 9 giáng đòn phủ đầu vào đội hình tiến công của địch. Nhưng sau khi cân nhắc dùng lực lượng lớn tiến công một đối tượng mà chúng triệt để áp dụng chiến thuật du kích của Mao ?otránh mạnh, đánh yếu? chưa hẳn đã thắng lợi. Cuối cùng Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 giao cho sư đoàn 341 nhiệm vụ đánh bại cuộc tiến công lớn của địch vào Bến Cầu.
    Trong buổi giao nhiệm vụ, Trung tướng Lê Trọng Tấn, Phó Tổng tham mưu trưởng căn dặn:
    -Địch đã đưa lực lượng tổng dự bị ra hướng này. Ba bốn mốt phải kiên quyết đánh bại cuộc tiến công lớn của chúng? Không để nó gây thiệt hại cho nhân dân. Chúng không mạnh gì, nhưng rất phức tạp? Đánh thật đau, buộc chúng phải tháo chạy là thắng lợi lớn của ta.
    Mờ sáng ngày 4 tháng 11 năm 1977, pháo binh địch từ Chi Pu, Prây Kôki đã gầm lên. Ít phút sau, những đụn khói hình nấm đã ken dầy rừng thốt nốt. Trận địa tiểu đoàn 9 chìm dần trong khói súng và sương mù.
    Từ các điểm chốt tiền tiêu và ?orâu tôm?, chiến sĩ đại đội 11 vừa đánh trả lực lượng xung kích của địch, vừa lùi vào chốt chính. Họ đã chờ đợi suốt từ 2 giờ sáng, từ lúc các chiến sĩ trinh sát tiểu đoàn về ngang qua thì thầm: ?oĐịch đang dàn đội hình cách các cậu không đầy 400 mét đấy! Sẵn sàng nhé!?.
    Trung đoàn 182 địch như những kẻ mù quáng, ***g lộn vây trận địa tiểu đoàn 9 từ ba phía. Trung đoàn 153 địch vừa dùng lực lượng kiềm chế trận địa tiểu đoàn 1 ở Mộc Bài, vừa làm dự bị cho sư đoàn 3. Một đại đội của trung đoàn này đã luồn vào ém sẵn ở phía đông bắc rừng thốt nốt để chia cắt đội hình tiểu đoàn 9 và tiểu đoàn 1, đồng thời bất ngờ tạo chốt đón lõng quân ta.
    Nắm chắc địch, các chiến sĩ ta rất đàng hoàng, tự tin. Với thế trận chuẩn bị sẵn, lại được rừng thốt nốt che chở, các chốt đại đội 10, đại đội 11 vẫn vững như thành. Thỉnh thoảng, tiểu đoàn trưởng Nguyễn Anh Đậu lại tung đại đội 9 chọc vào sườn đội hình tiến công của địch, làm chúng kinh hoàng.
    11 giờ, sư đoàn 3 địch đã phải ném cả quân dự bị vào hướng rừng thốt nốt. Trước mặt tiểu đoàn 9 đã có năm tiểu đoàn địch, nhưng vẫn không xoay chuyển được tình thế. Đại đội chốt lõng của chúng ở đông bắc rừng thốt nốt bị các chiến sĩ thôn tin và nuôi quân của tiểu đoàn 9 phát hiện, đuổi đánh.
    Ở sở chỉ huy sư đoàn, bộ tư lệnh vẫn chủ trương tiếp tục dùng lực lượng tại chỗ của các chốt để nhử địch vào đông thêm. Tư lệnh quân đoàn cũng gọi điện trao đổi với sư đoàn trưởng: ?oNếu nó dừng tiến công, chớp thời cơ đánh ngay! Nếu nó còn dũi, phải tiếp tục chốt chắc, nhử chúng đưa thêm quân vào mới được xuất kích!?.
    Bấy giờ ở trước chốt, từng tốp địch cụm lại dày đặc ngoài tầm súng bộ binh. Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Anh Đậu thấy lúc này dùng pháo mà đấm cho chúng một chầu thì tuyệt! Anh đề nghị lên tham mưu trưởng sư đoàn. Rút cục, anh chỉ nhận được mấy câu: ?oCậu không nhó nhiệm vụ sao! Chớ có nóng! Sư đoàn có cả 24 khẩu pháo đã nạp đạn đấy, nhưng không thể vội vàng được!?.
    Trưa, nắng gắt. Những đám mây đen nặng nề bay ngang rừng thốt nốt, báo hiệu sắp có trận mưa lớn. Trong sở chỉ huy sư đoàn, mọi người nóng lòng chờ đợi. Kim trên đồng hồ nhích từng nấc chậm chạp.
    12 giờ 15, trợ lý trinh sát Lê Bá Nên bước vào, đưa cho sư đoàn trưởng mẩu tin thu được của địch. Sư đoàn trưởng nhìn lướt qua bức điện rồi ?oà? lên một tiếng khoan khoái và quay sang nói với các cán bộ trong sở chỉ huy:
    -Thằng sư đoàn 3 địch mệt rồi! Nó lệnh cho 153, 182 dừng lại để tối đánh tiếp! Chuyến này phải cho hắn một trận nhớ đời!
    13 giờ 05, các tiểu đoàn cơ động được lệnh xuất kích! 13 giờ 10, trung đoàn trưởng Đàm Quang Vinh lệnh cho pháo 105, 122, 85 bắn điểm, báo bao bọc vào đội hình địch.
    Lúc ấy, từ Mộc bài, tiểu đoàn 1, tiểu đoàn 3 và đại đội tăng T59 đang dũng mãnh theo đường số 1 tiến vào Ba Vét. Tiểu đoàn 2 và đại đội thiết giáp M.113 từ Tốc Sé đánh vào sườn trái. Tiểu đoàn 7 từ Phước Chỉ tràn qua khu Ba Nhà Rông tạt sườn phải, khép mũi vu hồi.
    Địch bỗng chốc nháo nhác, hoảng hốt, ?ogiở ngón sở trường?. Chúng tản ra đen đồng, mạnh đứa nào đứa ấy chạy về phía rừng sở.
    Các chiến sĩ ta đã có kinh nghiệm, lần này họ cùng các chiến sĩ xe tăng, thiết giáp lao thẳng đến gần rừng sở chặn đầu. Dưới trời mưa tầm tã, quân ta khẩn trương vận động, vừa đánh vừa vây. Đến 15 giờ 20 trận đánh mới ngừng. Địch bịt diệt 243 tên, bị bắt tám tên.
  5. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Em xin các bác đừng lạc đề thía, không mod lại bán khoá cho thì phiền! Phần tiếp theo đây các bác:
    Đây là trận đánh đạt hiệu suất cao nhất từ ngày sư đoàn lên biên giới. Ở trận này, cán bộ, chiến sĩ sư đoàn 341 đã thể hiện sinh động chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong cuộc đọ sức với kẻ thù mới.
    Trận đánh cũng mở ra đáp số cho một câu hỏi lâu nay ám ảnh trong các sở chỉ huy: có thể tiêu diệt được nhiều bọn địch này trong một trận hay không?
    Qua mấy trận trước, khi ta dùng lực lượng lớn, địch đều bỏ chạy. Chúng có sở trường vận động trên đồng nước nên thường rút chạy nhanh hơn tốc độ truy kích của bộ đội ta. Nhiều trận, chiến sĩ ta cứ tiếc ngơ tiếc ngẩn vì địch đã chạy quá tầm súng. Có người lắc đầu: ?oKhó thật! Làm thế nào mà diệt nhiều được!?.
    Song chẳng nhẽ cứ đánh kiểu lùa vịt! Nó tràn sang đất ta, ta đẩy nó về! Kiểu ấy có đến ?omùa quýt? cũng chẳng làm cho tình hình biên giới cải thiện! Nhiều cuộc tranh luận nổ ra. Mỗi người một ý nghĩ. Có cán bộ nêu vấn đề: Địch đâu chỉ có chạy! Nó còn tập trung quấy phá ta khi ta dừng đuổi nữa chứ! Cách nhìn sắc sảo ấy đã hướng tới cách đánh mới: cài thế, buộc địch phải tự dẫn xác đến đối đầu với quân ta trên một khu vực ta đã định sẵn, tạo cho ta một cơ hội diệt lớn. Hơn 200 xác địch bỏ lại trước chốt, mặc dù đấy chưa phải là kết quả mỹ mãn. Song thực tế lúc bấy giờ, đối với bọn lính Pol Pot, đó là một con số đầy ý nghĩa.
    Sau ngày 24 tháng 10, kinh nghiệm được phổ biến đến các đơn vị toàn mặt trận tây-tây nam tỉnh Tây Ninh.
    Rút bài học từ thực tế của mình, bộ tư lệnh sư đoàn 341 nhanh chóng bố trí lại đội hình khu vực sư đoàn đảm nhiệm. Tiểu đoàn 1 vẫn chốt giữ Mộc Bài. Tiểu đoàn 9 chốt ở rừng thốt nốt phía tây Phước Chỉ, thuộc huyện Trảng Bàng. Tiểu đoàn 2 chốt ở Tốc Sé. Lực lượng bộ binh gồm tiểu đoàn 3, tiểu đoàn 7, tiểu đoàn 8 và tiểu đoàn xe tăng, thiết giáp được tổ chức thành các phân đội cơ động của sư đoàn.
    Ở giai đoạn này, trinh sát ta gặp rất nhiều khó khăn. Sư đoàn không có điều kiện đưa trinh sát vào phía sau địch. Nhân dân Campuchia cũng không có điều kiện để cung cấp tin tức cho ta. Cán bộ, chiến sĩ trinh sát của sư đoàn đã giải quyết khó khăn trên bằng cách kịp thời khai thác và nghiên cứu các tin tức thu nhận được qua đài kỹ thuật, qua tài liệu và tù binh bắt được trong các trận đánh và qua lời nhân dân vùng Mỏ Vẹt chạy sang Bến Cầu lánh nạn. Bộ tư lệnh sư đoàn cũng phát động các chốt thi đua bắt trinh sát địch.
    Đêm 28 và tiếp theo đêm 30 tháng 10, ở chốt đại đội 2 Sông Lam đã bắt gọn hai tốp trinh sát gồm bốn tên, trong đó có tên trung đội trưởng thuộc trung đoàn 182 (sư đoàn 3). Qua khai thác bọn này, ta được biết: Địch đã đưa thêm sư đoàn 290 thuộc lực lượng tổng dự bị chiến lược từ Niếc Lương xuống Chăn Tria, phối hợp với sư đoàn 3 để thực hiện kế hoạch tiến công vào Bến Cầu.
    Tin đó đến sở chỉ huy Quân đoàn 4; Bộ tư lệnh định dùng sư đoàn 341 và sư đoàn 9 giáng đòn phủ đầu vào đội hình tiến công của địch. Nhưng sau khi cân nhắc dùng lực lượng lớn tiến công một đối tượng mà chúng triệt để áp dụng chiến thuật du kích của Mao ?otránh mạnh, đánh yếu? chưa hẳn đã thắng lợi. Cuối cùng Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 giao cho sư đoàn 341 nhiệm vụ đánh bại cuộc tiến công lớn của địch vào Bến Cầu.
    Trong buổi giao nhiệm vụ, Trung tướng Lê Trọng Tấn, Phó Tổng tham mưu trưởng căn dặn:
    -Địch đã đưa lực lượng tổng dự bị ra hướng này. Ba bốn mốt phải kiên quyết đánh bại cuộc tiến công lớn của chúng? Không để nó gây thiệt hại cho nhân dân. Chúng không mạnh gì, nhưng rất phức tạp? Đánh thật đau, buộc chúng phải tháo chạy là thắng lợi lớn của ta.
    Mờ sáng ngày 4 tháng 11 năm 1977, pháo binh địch từ Chi Pu, Prây Kôki đã gầm lên. Ít phút sau, những đụn khói hình nấm đã ken dầy rừng thốt nốt. Trận địa tiểu đoàn 9 chìm dần trong khói súng và sương mù.
    Từ các điểm chốt tiền tiêu và ?orâu tôm?, chiến sĩ đại đội 11 vừa đánh trả lực lượng xung kích của địch, vừa lùi vào chốt chính. Họ đã chờ đợi suốt từ 2 giờ sáng, từ lúc các chiến sĩ trinh sát tiểu đoàn về ngang qua thì thầm: ?oĐịch đang dàn đội hình cách các cậu không đầy 400 mét đấy! Sẵn sàng nhé!?.
    Trung đoàn 182 địch như những kẻ mù quáng, ***g lộn vây trận địa tiểu đoàn 9 từ ba phía. Trung đoàn 153 địch vừa dùng lực lượng kiềm chế trận địa tiểu đoàn 1 ở Mộc Bài, vừa làm dự bị cho sư đoàn 3. Một đại đội của trung đoàn này đã luồn vào ém sẵn ở phía đông bắc rừng thốt nốt để chia cắt đội hình tiểu đoàn 9 và tiểu đoàn 1, đồng thời bất ngờ tạo chốt đón lõng quân ta.
    Nắm chắc địch, các chiến sĩ ta rất đàng hoàng, tự tin. Với thế trận chuẩn bị sẵn, lại được rừng thốt nốt che chở, các chốt đại đội 10, đại đội 11 vẫn vững như thành. Thỉnh thoảng, tiểu đoàn trưởng Nguyễn Anh Đậu lại tung đại đội 9 chọc vào sườn đội hình tiến công của địch, làm chúng kinh hoàng.
    11 giờ, sư đoàn 3 địch đã phải ném cả quân dự bị vào hướng rừng thốt nốt. Trước mặt tiểu đoàn 9 đã có năm tiểu đoàn địch, nhưng vẫn không xoay chuyển được tình thế. Đại đội chốt lõng của chúng ở đông bắc rừng thốt nốt bị các chiến sĩ thôn tin và nuôi quân của tiểu đoàn 9 phát hiện, đuổi đánh.
    Ở sở chỉ huy sư đoàn, bộ tư lệnh vẫn chủ trương tiếp tục dùng lực lượng tại chỗ của các chốt để nhử địch vào đông thêm. Tư lệnh quân đoàn cũng gọi điện trao đổi với sư đoàn trưởng: ?oNếu nó dừng tiến công, chớp thời cơ đánh ngay! Nếu nó còn dũi, phải tiếp tục chốt chắc, nhử chúng đưa thêm quân vào mới được xuất kích!?.
    Bấy giờ ở trước chốt, từng tốp địch cụm lại dày đặc ngoài tầm súng bộ binh. Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Anh Đậu thấy lúc này dùng pháo mà đấm cho chúng một chầu thì tuyệt! Anh đề nghị lên tham mưu trưởng sư đoàn. Rút cục, anh chỉ nhận được mấy câu: ?oCậu không nhó nhiệm vụ sao! Chớ có nóng! Sư đoàn có cả 24 khẩu pháo đã nạp đạn đấy, nhưng không thể vội vàng được!?.
    Trưa, nắng gắt. Những đám mây đen nặng nề bay ngang rừng thốt nốt, báo hiệu sắp có trận mưa lớn. Trong sở chỉ huy sư đoàn, mọi người nóng lòng chờ đợi. Kim trên đồng hồ nhích từng nấc chậm chạp.
    12 giờ 15, trợ lý trinh sát Lê Bá Nên bước vào, đưa cho sư đoàn trưởng mẩu tin thu được của địch. Sư đoàn trưởng nhìn lướt qua bức điện rồi ?oà? lên một tiếng khoan khoái và quay sang nói với các cán bộ trong sở chỉ huy:
    -Thằng sư đoàn 3 địch mệt rồi! Nó lệnh cho 153, 182 dừng lại để tối đánh tiếp! Chuyến này phải cho hắn một trận nhớ đời!
    13 giờ 05, các tiểu đoàn cơ động được lệnh xuất kích! 13 giờ 10, trung đoàn trưởng Đàm Quang Vinh lệnh cho pháo 105, 122, 85 bắn điểm, báo bao bọc vào đội hình địch.
    Lúc ấy, từ Mộc bài, tiểu đoàn 1, tiểu đoàn 3 và đại đội tăng T59 đang dũng mãnh theo đường số 1 tiến vào Ba Vét. Tiểu đoàn 2 và đại đội thiết giáp M.113 từ Tốc Sé đánh vào sườn trái. Tiểu đoàn 7 từ Phước Chỉ tràn qua khu Ba Nhà Rông tạt sườn phải, khép mũi vu hồi.
    Địch bỗng chốc nháo nhác, hoảng hốt, ?ogiở ngón sở trường?. Chúng tản ra đen đồng, mạnh đứa nào đứa ấy chạy về phía rừng sở.
    Các chiến sĩ ta đã có kinh nghiệm, lần này họ cùng các chiến sĩ xe tăng, thiết giáp lao thẳng đến gần rừng sở chặn đầu. Dưới trời mưa tầm tã, quân ta khẩn trương vận động, vừa đánh vừa vây. Đến 15 giờ 20 trận đánh mới ngừng. Địch bịt diệt 243 tên, bị bắt tám tên.
  6. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Tham gia phá cuộc chuẩn bị mùa khô của địch
    Trung tuần tháng 11, biên giới Tây Nam đã chớ vào mùa khô. Bầu trời xanh cao ***g lộng. Nước sông Vàm Cỏ Đông đang cạn dần.
    Tiếng súng địch trên hướng đường số 1 vẫn đì đùng nhưng thưa thớt. Chiến sự không còn sôi động như tháng 10 và thượng tuần tháng 11. Ngọn cờ đỏ sao vàng vẫn phần phật tung bay giữa đồn biên phòng Mộc Bài.
    Từ lâu địch âm mưu chiếm bằng được phía tây sông Vàm Cỏ Đông để uy hiếp vùng chiến lược nằm dọc sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông. Nhưng mọi cố gắng của chúng trên hướng đường số 1 đều thất bại. Chúng đã tính nước phải chuyển hướng tiến công chiến dịch về đường liên tỉnh số 13.
    Theo những tin tức chúng ta có được thì chính ?oVăn phòng 870? (mật danh của trung ương địch) của địch cũng thấy rõ chọn đường số 1 làm hướng chủ yếu ngay từ đầu là một sai lầm! Chúng quyết định tiến công thị xã Tây Ninh. Hướng chủ yếu phát triển theo trục đường 13. Hướng ngăn chặn là đường số 1. Chúng chọn đường 13 làm hướng chủ yếu, vì vùng này địa hình ruộng nước sình lầy, rừng thưa, kênh rạch rất phù hợp với lối đánh ?ovừa du kích vừa chính quy? của chúng. Địch cho rằng đối tượng tác chiến ở đây ?okhông đáng ngại? vì chỉ có bộ đội địa phương và các đồn biên phòng. Đường vào thị xã Tây Ninh lại rất gần (chưa đầy 20 kilômét), tạo được bất ngờ về hướng chiến dịch. Từ những nhận định trên, chúng cho là có thể giành được chủ động từ phút đầu.
    Ngày 17 tháng 11 năm 1977, 13 tiểu đoàn ?olính áo đen? đồng loạt nổ súng đánh chiếm từ phía nam Phước Trường đến Phước Tân, Năm Căn, Hoà Hội? (huyện Châu Thành). Cùng thời gian này, ở phía bắc Châu Thành, địch tiến công vào Tân Lập, Phú Tân, Trảng Riệc, Khuất (huyện Tân Biên). Bọn giặc đi đến đâu là thảm khốc xảy ra đến đó. Suốt dải biên giới từ Phước Trường đến Lò Gò, khói lửa ngút trời. Chúng vét từ tấm tôn, cây mía đến rương, hòm, vại đựng nước?
    Ngay từ phút đầu, chúng đã bị các lực lượng của tiểu đoàn 14 bộ đội địa phương tỉnh Tây Ninh và đồn biên phòng Phước Tân đánh trả quyết liệt. Sau đó, được sự phố hợp của trung đoàn 2 sư đoàn 9, quân ta đã chặn đứng cánh quân phía bắc và bẻ gãy mũi tiến quân phía nam của địch.
    Trong những ngày đó, ở cơ quan tiền phương Bộ cũng như ở sở chỉ huy Quân đoàn 4, vấn đề được đặt ra là nhanh chóng tổ chức phản công để đánh bại cuộc tiến công của địch vào Tây Ninh.
    Sau khi phân tích kỹ tình hình chiến trường và khẳng định quyền đánh trả của các lực lượng vũ trang ta. Bộ quyết định cho Quân đoàn 4 mở cuộc phản công, sau đó chuyển sang tiến công phá cuộc chuẩn bị mùa khô của địch trên chiến trường tây-tây nam tỉnh Tây Ninh. Vì yếu tố quyết định để phá tan và ngăn chặn tận gốc cuộc chiến của địch mùa khô 1977-1978 vào Tây Ninh chỉ có thê thực hiện khi toàn bọ các cơ sở hậy cần chiến tranh, các bàn đạp chiến dịch của chúng ở Mỏ Vẹt đã mất tác dụng.
    Ngày 2 tháng 12 năm 1977, trong buổi giao nhiệm vụ cho các đơn vị. Trung tướng Lê Trọng Tấn, Phó Tổng Tham mưu trưởng đã nhấn mạnh: ?oĐể bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ta không còn cách nào khác hơn là phải kiên quyết phản công và tiến công, đẩy địch qua biên giới. Nếu bọn Pol Pot-Ieng Sary cố tình bám lấy chiến tranh, thì theo yêu cầu của nhân dân cách mạng Campuchia, vì quyền lợi lâu dài của hai dân tộc, ta buộc phả đánh trả ngay trên đất chúng!?.
    Chiến dịch phản công-tiến công của quân đoàn lần này sẽ tiến hành trên ba khu vực:
    -Khu vực 1: Phản công trung đoàn 153 và các lực lượng địa phương quân khu 203 trên hướng đường liên tỉnh 13.
    -Khu vực 2: Hướng tiến công chủ yếu, đánh vào trung đoàn 21 sư đoàn 290 và tiểu đoàn 7 quân khu 203 trên trục đường 241.
    -Khu vực 3: Hướng tiến công quan trọng, đánh vào trung đoàn 182 sư đoàn 3 và các tiểu đoàn địa phương quân khu 203 trên trục đường số 1.
    Lực lượng tham gia chiến dịch được Bộ tư lệnh Quân đoàn sử dụng như sau:
    -Sư đoàn 9 được tăng cường trung đoàn 209 sư đoàn 7 đảm nhiệm phản công trên khu vực 1.
    -Sư đoàn 341 được tăng cường trung đoàn 14 sư đoàn 7 thực hiện tiến công khu vực 2 và 3.
    Khi phân tích từng nhiệm vụ, Thiếu tướng Hoàng Cầm, Tư lệnh Quân đoàn đã nếu rõ những yêu cầu rất cao đối với sư đoàn 341 trên hướng tiến công chủ yếu và động viên các đơn vị khắc phục mọi khó khăn, đoàn kết hiệp đồng chặt chẽ giữa bộ binh và binh chủng, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
    Chập tối ngày 2 tháng 12, sư đoàn trưởng và chính uỷ về đến sở chỉ huy. Sau khi thường vụ đảng uỷ họp, cán bộ chỉ huy các đơn vị được mời đến sở chỉ huy nhận nhiệm vụ.
    Hướng chủ yếu tiến công M.1, M.2 (mật danh Ko-ki Sa-om và Săng-kum Miên-chay, do Bộ chỉ huy chiến dich đặt ra), lực lượng gồm trung đoàn 273 (thiếu tiểu đoàn 2) và trung đoàn 266 được tăng cường cụm pháo 85 bốn khẩu. Trung đoàn 273 đánh từ tây-bắc xuống. Trung đoàn 266 vu hồi phía nam-đông nam. Cách đánh của hướng này là bí mật vận động, hình thành thế bao vây trước, sau đó dùng hoả lực chỉ viện cho bộ binh xung phong.
    Hướng quan trọng tiến công theo trục đường số 1, lực lượng gồm trung đoàn 14 sư đoàn 7 và tiểu đoàn 2 trung đoàn 273 cơ động trên 30 xe ô tô, dưới sự phối hợp của một tiểu đoàn xe tăng, thiết giáp, hai tiểu đoàn pháo mặt đất, một tiểu đoàn pháo cao xạ. Cách đánh của hướng này là tiến công trong hành tiến bằng sức mạnh hiệp đồng binh chủng. Trung đoàn 14 cùng đại đội xe tăng T.59 đánh thẳng đường số 1 từ Mộc Bài đến Phi Pu. Tiểu đoàn 2 cùng đại đội thiết giáp M.113 đánh từ Tốc Sế, qua phía tây Ba Vét, xuyên rừng sở ở phía tây bắc, đánh vào sườn phía nam Chi Pu ở thị trấn Prây Kôki.
    Ngày 3 tháng 12, cán bộ chủ trì các đơn vị và các phân đội trinh sát trung đoàn, sư đoàn vượt 80 kilômét đường về hướng chủ yếu nghiên cứu chiến trường.
    Để tiện chỉ huy sư đoàn trên hai hướng chiến dịch cách nhau gần 80 kilômét, thường vụ đảng uỷ quyết định lập hai bộ phận chỉ huy. Bộ phận trên hướng chủ yếu đứng chân ở Trà Sim huyện Châu Thành. Bộ phận chỉ huy hướng quan trọng đứng chân ở Bàu Cỏ (Bến Cầu).
    Đêm 3 tháng 12, bốn tiểu đoàn tân binh bế mạc khóa huấn luyện ở Long Bình được đưa lên bổ sung. Ở các đơn vị, không khí chuẩn bị tấp nập như ngày hội.
    Ngày 4 tháng 12, các lực lượng chuyển quân đến vị trí tập kết trên từng hướng. Đêm 5 tháng 12, cả sư đoàn rầm tập hành quân vào trận đánh, một đêm mà người lính sư đoàn 341 không bao giờ quên.
    Ở hướng chủ yếu, hai trung đoàn 273 và 266 vượt 10 kilômét dưới trời mưa tầm tã, dò dẫm lúc luồn rừng, lúc lội ruộng lầy, vào vị trí chiếm lĩnh. Ở hướng quan trọng, tiểu đoàn 2 cũng bị mưa, đến cách đường số 1 khoảng 300 mét, giáp phía tây bắc phum Ba Vét ém sẵn.
  7. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Tham gia phá cuộc chuẩn bị mùa khô của địch
    Trung tuần tháng 11, biên giới Tây Nam đã chớ vào mùa khô. Bầu trời xanh cao ***g lộng. Nước sông Vàm Cỏ Đông đang cạn dần.
    Tiếng súng địch trên hướng đường số 1 vẫn đì đùng nhưng thưa thớt. Chiến sự không còn sôi động như tháng 10 và thượng tuần tháng 11. Ngọn cờ đỏ sao vàng vẫn phần phật tung bay giữa đồn biên phòng Mộc Bài.
    Từ lâu địch âm mưu chiếm bằng được phía tây sông Vàm Cỏ Đông để uy hiếp vùng chiến lược nằm dọc sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông. Nhưng mọi cố gắng của chúng trên hướng đường số 1 đều thất bại. Chúng đã tính nước phải chuyển hướng tiến công chiến dịch về đường liên tỉnh số 13.
    Theo những tin tức chúng ta có được thì chính ?oVăn phòng 870? (mật danh của trung ương địch) của địch cũng thấy rõ chọn đường số 1 làm hướng chủ yếu ngay từ đầu là một sai lầm! Chúng quyết định tiến công thị xã Tây Ninh. Hướng chủ yếu phát triển theo trục đường 13. Hướng ngăn chặn là đường số 1. Chúng chọn đường 13 làm hướng chủ yếu, vì vùng này địa hình ruộng nước sình lầy, rừng thưa, kênh rạch rất phù hợp với lối đánh ?ovừa du kích vừa chính quy? của chúng. Địch cho rằng đối tượng tác chiến ở đây ?okhông đáng ngại? vì chỉ có bộ đội địa phương và các đồn biên phòng. Đường vào thị xã Tây Ninh lại rất gần (chưa đầy 20 kilômét), tạo được bất ngờ về hướng chiến dịch. Từ những nhận định trên, chúng cho là có thể giành được chủ động từ phút đầu.
    Ngày 17 tháng 11 năm 1977, 13 tiểu đoàn ?olính áo đen? đồng loạt nổ súng đánh chiếm từ phía nam Phước Trường đến Phước Tân, Năm Căn, Hoà Hội? (huyện Châu Thành). Cùng thời gian này, ở phía bắc Châu Thành, địch tiến công vào Tân Lập, Phú Tân, Trảng Riệc, Khuất (huyện Tân Biên). Bọn giặc đi đến đâu là thảm khốc xảy ra đến đó. Suốt dải biên giới từ Phước Trường đến Lò Gò, khói lửa ngút trời. Chúng vét từ tấm tôn, cây mía đến rương, hòm, vại đựng nước?
    Ngay từ phút đầu, chúng đã bị các lực lượng của tiểu đoàn 14 bộ đội địa phương tỉnh Tây Ninh và đồn biên phòng Phước Tân đánh trả quyết liệt. Sau đó, được sự phố hợp của trung đoàn 2 sư đoàn 9, quân ta đã chặn đứng cánh quân phía bắc và bẻ gãy mũi tiến quân phía nam của địch.
    Trong những ngày đó, ở cơ quan tiền phương Bộ cũng như ở sở chỉ huy Quân đoàn 4, vấn đề được đặt ra là nhanh chóng tổ chức phản công để đánh bại cuộc tiến công của địch vào Tây Ninh.
    Sau khi phân tích kỹ tình hình chiến trường và khẳng định quyền đánh trả của các lực lượng vũ trang ta. Bộ quyết định cho Quân đoàn 4 mở cuộc phản công, sau đó chuyển sang tiến công phá cuộc chuẩn bị mùa khô của địch trên chiến trường tây-tây nam tỉnh Tây Ninh. Vì yếu tố quyết định để phá tan và ngăn chặn tận gốc cuộc chiến của địch mùa khô 1977-1978 vào Tây Ninh chỉ có thê thực hiện khi toàn bọ các cơ sở hậy cần chiến tranh, các bàn đạp chiến dịch của chúng ở Mỏ Vẹt đã mất tác dụng.
    Ngày 2 tháng 12 năm 1977, trong buổi giao nhiệm vụ cho các đơn vị. Trung tướng Lê Trọng Tấn, Phó Tổng Tham mưu trưởng đã nhấn mạnh: ?oĐể bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, ta không còn cách nào khác hơn là phải kiên quyết phản công và tiến công, đẩy địch qua biên giới. Nếu bọn Pol Pot-Ieng Sary cố tình bám lấy chiến tranh, thì theo yêu cầu của nhân dân cách mạng Campuchia, vì quyền lợi lâu dài của hai dân tộc, ta buộc phả đánh trả ngay trên đất chúng!?.
    Chiến dịch phản công-tiến công của quân đoàn lần này sẽ tiến hành trên ba khu vực:
    -Khu vực 1: Phản công trung đoàn 153 và các lực lượng địa phương quân khu 203 trên hướng đường liên tỉnh 13.
    -Khu vực 2: Hướng tiến công chủ yếu, đánh vào trung đoàn 21 sư đoàn 290 và tiểu đoàn 7 quân khu 203 trên trục đường 241.
    -Khu vực 3: Hướng tiến công quan trọng, đánh vào trung đoàn 182 sư đoàn 3 và các tiểu đoàn địa phương quân khu 203 trên trục đường số 1.
    Lực lượng tham gia chiến dịch được Bộ tư lệnh Quân đoàn sử dụng như sau:
    -Sư đoàn 9 được tăng cường trung đoàn 209 sư đoàn 7 đảm nhiệm phản công trên khu vực 1.
    -Sư đoàn 341 được tăng cường trung đoàn 14 sư đoàn 7 thực hiện tiến công khu vực 2 và 3.
    Khi phân tích từng nhiệm vụ, Thiếu tướng Hoàng Cầm, Tư lệnh Quân đoàn đã nếu rõ những yêu cầu rất cao đối với sư đoàn 341 trên hướng tiến công chủ yếu và động viên các đơn vị khắc phục mọi khó khăn, đoàn kết hiệp đồng chặt chẽ giữa bộ binh và binh chủng, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
    Chập tối ngày 2 tháng 12, sư đoàn trưởng và chính uỷ về đến sở chỉ huy. Sau khi thường vụ đảng uỷ họp, cán bộ chỉ huy các đơn vị được mời đến sở chỉ huy nhận nhiệm vụ.
    Hướng chủ yếu tiến công M.1, M.2 (mật danh Ko-ki Sa-om và Săng-kum Miên-chay, do Bộ chỉ huy chiến dich đặt ra), lực lượng gồm trung đoàn 273 (thiếu tiểu đoàn 2) và trung đoàn 266 được tăng cường cụm pháo 85 bốn khẩu. Trung đoàn 273 đánh từ tây-bắc xuống. Trung đoàn 266 vu hồi phía nam-đông nam. Cách đánh của hướng này là bí mật vận động, hình thành thế bao vây trước, sau đó dùng hoả lực chỉ viện cho bộ binh xung phong.
    Hướng quan trọng tiến công theo trục đường số 1, lực lượng gồm trung đoàn 14 sư đoàn 7 và tiểu đoàn 2 trung đoàn 273 cơ động trên 30 xe ô tô, dưới sự phối hợp của một tiểu đoàn xe tăng, thiết giáp, hai tiểu đoàn pháo mặt đất, một tiểu đoàn pháo cao xạ. Cách đánh của hướng này là tiến công trong hành tiến bằng sức mạnh hiệp đồng binh chủng. Trung đoàn 14 cùng đại đội xe tăng T.59 đánh thẳng đường số 1 từ Mộc Bài đến Phi Pu. Tiểu đoàn 2 cùng đại đội thiết giáp M.113 đánh từ Tốc Sế, qua phía tây Ba Vét, xuyên rừng sở ở phía tây bắc, đánh vào sườn phía nam Chi Pu ở thị trấn Prây Kôki.
    Ngày 3 tháng 12, cán bộ chủ trì các đơn vị và các phân đội trinh sát trung đoàn, sư đoàn vượt 80 kilômét đường về hướng chủ yếu nghiên cứu chiến trường.
    Để tiện chỉ huy sư đoàn trên hai hướng chiến dịch cách nhau gần 80 kilômét, thường vụ đảng uỷ quyết định lập hai bộ phận chỉ huy. Bộ phận trên hướng chủ yếu đứng chân ở Trà Sim huyện Châu Thành. Bộ phận chỉ huy hướng quan trọng đứng chân ở Bàu Cỏ (Bến Cầu).
    Đêm 3 tháng 12, bốn tiểu đoàn tân binh bế mạc khóa huấn luyện ở Long Bình được đưa lên bổ sung. Ở các đơn vị, không khí chuẩn bị tấp nập như ngày hội.
    Ngày 4 tháng 12, các lực lượng chuyển quân đến vị trí tập kết trên từng hướng. Đêm 5 tháng 12, cả sư đoàn rầm tập hành quân vào trận đánh, một đêm mà người lính sư đoàn 341 không bao giờ quên.
    Ở hướng chủ yếu, hai trung đoàn 273 và 266 vượt 10 kilômét dưới trời mưa tầm tã, dò dẫm lúc luồn rừng, lúc lội ruộng lầy, vào vị trí chiếm lĩnh. Ở hướng quan trọng, tiểu đoàn 2 cũng bị mưa, đến cách đường số 1 khoảng 300 mét, giáp phía tây bắc phum Ba Vét ém sẵn.
  8. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    5 giờ ngày 6 tháng, quân ta đã hình thành thế bao vây chia cắt trên hướng chủ yếu. Trên hướng quan trọng, bộ binh, xe tăng, xe vận tải đã sẵn sàng, chỉ chờ ?obấm nút? là bay thẳng vào mục tiêu với sức công phá cực mạnh.
    5 giờ 25 phút, lệnh nổ súng từ sở chỉ huy phát ra. Lập tức, suốt dải biên giới tây-tây nam Tây Ninh, từ đường 13 đến đường 1 ầm ầm rung chuyển trong tiếng gầm của pháo. Trên hướng chủ yếu, điện từ phía trước tới tấp bay về sở chỉ huy: ?oPháo bắn rất trúng mục tiêu!?, ?oĐề nghị nâng tầm bắn vào ngã ba Cốc!?, ?oBáo cáo! Không thấy địch ở M.1, M.2 có phản ứng gì!??
    Sư đoàn trưởng đứng nghe, quay sang chính uỷ và tham mưu trưởng sư đoàn: ?oBọn này có thể lại tính bài chuồn. Phải đánh ngay thôi!?.
    Lúc đó, từ sở chỉ huy chiến dịch, Phó Tổng Tham mưu trưởng gọi điện nhắc nhở bộ tư lệnh sư đoàn: ?oDứt điểm ngay M.1, M.2! Dùng pháo đúng mức! Hợp vây chặt!?.
    Sư đoàn trưởng nhắc tham mưu trưởng sư đoàn: ?oLệnh ngay cho trung đoàn 55 dừng bắn!? rồi trực tiếp cầm ống nói ra lệnh cho trung đoàn 273 và trung đoàn 266: ?oDùng hoả lực đi cùng trực tiếp chi viện cho bộ binh xung phong!?.
    5 giờ 45 phút, từ các điểm chiếm lĩnh ngay sát nách địch, các loại đạn ĐKZ, cối 82, 60, B.41, B.40 trùm lên ngã ba đường 241, Săng-kum Miên Chay và Kô-ki Sa-om. Kế đó, các chiến sĩ bộ binh bật dậy, vừa thét xung phong, vừa bắn xối xả vào mục tiêu.
    Ngay 15 phút đầu tiên, trên hướng Kô-ki Sa-om, đại đội 2 Sông Lam đã làm chủ trận địa hoả lực, diệt 25 tên, thu hai khẩu cối 120, một khẩu cối 82, năm khẩu B.40 và 13 súng tiểu liên AK. Chiến sĩ Ngô Khắc Quyền bắn 13 quả đạn B.40, diệt 13 mục tiêu.
    Đại đội 3 do đại đội trưởng Nguyễn Tiến Trụ chỉ hy, sau 20 phút đã chiếm gọn khu vực hậu cần trung đoàn 21 và tiếp tục truy kích hai kilômét, diệt thêm một trung đội địch.
    Trên ngã ba đường 241, tiểu đoàn 8, sau 40 phút, đã đập tan sự chống cự của tiểu đoàn 7 quân khu 203.
    Cũng thời gian ấy, tiểu đoàn trưởng Nguyễn Sông Thao chỉ huy tiểu đoàn 3 tiến công Săng-kum Miên-chay. Ở đây, ta buộc phải xung phong qua những ruộng nước bùn lầy và rừng thưa trước hoả lực ngăn chặn quyết liệt của địch. Tốc độ tiến công có lúc tưởng như bị ngừng. Song mỗi lần như thế, sức tiến công của tiểu đoàn lại bật mạnh lên gấp bội. Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Sông Thao, chính trị viên Đăng Văn Lưa trực tiếp xuống từng đại đội tổ chức động viên bộ đội.
    7 giờ, trung đội trưởng Nguyễn Cảnh Hồi thuộc đại đội 9, dẫn đầu mũi nhọn lao thẳng vào mục tiêu. Tiếp đó, cả đại đội 9 tràn vào chẻ địch ra nhiều mảng. Địch núng thế, rối loạn đội hình. Lợi dụng thời cơ đó, đại đội 10, đại đội 11 xông lên diệt chúng.
    Địch thoát ra khỏi Kô-ki Sa-om và Săng-kum Miên-chay, chạy kín đồng về phía phum Cốc. Tại đấy, chúng bị mũi vu hồi của ta chặn đánh quyết liệt phải chạy về hướng tây-bắc.
    Hướng tiểu đoàn 7, địch mở đường máu định tràn qua đội hình ta để thoát thân. Lúc ấy, các xạ thủ đang loay hoay tìm vị trí đặt hoả khí. Chiến sĩ bắn trung liên cứ nâng súng lên lại hạ thấp xuống: ?oĐồng nước bùn lầy đặt vào đâu bây giờ??. Chiến sĩ bắn trung liên bực đến phát cáu lên. ?oĐặt vào đây!?-Lưu Quang Lục đeo AK chạy sang, vừa nói vừa nâng càng súng lên vai, ghì chặt. Khẩu trung liên trên vàu Lực rung lên. Đầu Lực ù ù như xay lúa, có tiêng o o rít trong tai, mắt hoa lên, Lực vẫn đứng thẳng giữ chặt càng súng. Bấy giờ những đường đạn trung liên như được Lực lắp cho đôi mắt, cứu nhằm từng tên địch bay tới. Địch chết như ngả rạ. Số còn lại tan tác, mạnh đứa nào đứa ấy chạy. Thừa cơ, các chiến sĩ Lê Xuân Hẹn, Nguyễn Văn Bạo, Đinh Xuân Duệ? lao lên truy kích.
    Trong khi trung đoàn 273 và 266 làm chủ hướng chủ yếu thì trên hướng quan trọng và hướng phản công, quân ta đều phát triển thuận lợi. Sư đoàn 9 đã đẩy địch qua biên giới và đang tiến gần đến Ngã tư Nhà thương. Trung đoàn 14 sư đoàn 7 và tiểu đoàn 2 sư đoàn 341 vượt qua Ba Vét, đang hướng về Chi Pu.
    7 giờ 20 phút, tin thắng trận ở hướng chủ yếu bay về làm sở chỉ huy sư đoàn tràn ngập niềm vui. Sư đoàn trưởng biểu dương các trung đoàn và nhắc: ?oTrung đoàn 273 dừng lại đó, gất rút xây dựng trận đại đánh phản kích! Trung đoàn 266 tổ chức tiểu đoàn 7, tiểu đoàn 9 sẵn sàng cơ động! Tiểu đoàn 8 tiếp tục giữ ngã ba đường 241!?.
    Đới với bọn chỉ huy quân khu 203, mất đươnừg 241 thì sườn nam đường 13 sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng và cánh quân đường 1 sẽ rơi vào thế bị vây hãm, nên địch gắng gượng phản kích. Bằng các lực lượng của sư đoàn 290 và địa phương, chúng đã dốc sức hòng chiếm lại Kô-ki Sa-om và Săng-kum Miên-chay. Song chúng hoàn toàn bất lực trước các chiến sĩ tiểu đoàn 1, tiểu đoàn 3 dũng cảm và mưu trí.
    Ngày đầu chiến dịch, sư đoàn 341 đã thắng giòn giã, làm chủ hoàn toàn các mục tiêu trên hai hướng đường số 1 và đường 241, diệt 434 tên, làm bị thương hàng trăm tên, bắt sống 41 tên, thu hai xe vận tải, năm súng cối 120, hai súng cối 82 và nhiều vũ khí, quân trang quân dụng.
    Hôm đó, trên hướng đường 13, sư đoàn 9 cũng phản công đẩy quân địch ra khỏi Phước Tân và phát triển tiến công đến Ngã tư Nhà thương, chùa Bạch Bột, Ngã ba Phum Cốc.
    Đường vào chiến dịch đã mở toang. Đêm 6 tháng 12, pháo binh sư đoàn rầm rộ chuyển từ Trà Sim (Châu Thành) và Mộc Bài (Bến Cầu) lên giáp Chi Pu để nâng tầm chi viện cho những trận đánh mới.
    Cùng đêm ấy, bộ tư lệnh sư đoàn nhận đình tình hình và quyết định phát huy thắng lợi, tiếp tục tiến lên! Trước mắt, dứt điểm Pô Pét và Tà Yên để cải thiện thế đứng.
    Ngày 7 tháng 12, Pô Pét, Tà Yên bị trung đoàn 14 đánh chiếm. Cùng thời gian đó, trung đoàn 266 cũng làm chủ Căm Pốt và Tà Mao cách tây bắc Pô Pét hai kilômét.
    Trước sức tiến công như vũ bão của ta, địch vô cùng lúng túng. Trung ương địch nhắc bộ chỉ huy mặt trận phía đông của chúng: ?oQuân Việt Nam đang mạnh! Phải kiên quyết giữ các vị trí then chốt, nhưng phải bảo toàn lực lượng. Có thể tạm thời phân tán đánh nhỏ, nhử cho quân Việt Nam vào sâu, lúc đó vừa đánh phá phía sau vừa phản công lên phía trước nhất định thu được thắng lợi?.
    Chúng vội vã dựng tuyến phòng ngự lâm thời kéo dài từ Công Pông Rồ qua Pra Sốt đến Chooc. Chúng hy vọng bằng ?ocon đê? phòng thủ này sẽ ngăn chặn và tiêu hao ta trước thị xã Soài Riêng. Pra Sốt được chọn làm trọng điểm của tuyến phòng ngự lâm thời này.
    Chúng đâu có biết lúc ấy các cánh quân của ta khí thế hừng hực không kém gì lúc tiến vào giải phóng Sài Gòn hồi cuối tháng 4 1975. Chỉ khác là lúc ấy họ vào trận cuối của 30 năm đánh giặc, cái phút chót tội ác của bọn xâm lược và bè lũ tay sai bị phán xử. Còn bây giờ họ đang mở đầu những tháng năm truy kích tội ác; điều mong muốn của họ là tội ác phải được ngăn lại, chặn lại? Sức mạnh của họ qua thời gian đã lớn lên gấp bội, đủ sức đè bẹp tất cả những cố gắng của kẻ thù.
    Hai ngày tiến công, sư đoàn đã đánh chiếm được tất cả các mục tiêu ngoài dự kiến của bước 1. Bấy giờ bộ tư lệnh sư đoàn đề nghị Tư lệnh chiến dịch cho phát triển tiếp. Tư lệnh chiến dịch rất hài lòng. Ông nhắc: ?oThời cơ đến, phải chớp lấy ngay để giành quyền chủ động! Trước mắt, sư đoàn chiếm Pra Sốt! Đánh xong, chốt lai đó!?.
  9. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    5 giờ ngày 6 tháng, quân ta đã hình thành thế bao vây chia cắt trên hướng chủ yếu. Trên hướng quan trọng, bộ binh, xe tăng, xe vận tải đã sẵn sàng, chỉ chờ ?obấm nút? là bay thẳng vào mục tiêu với sức công phá cực mạnh.
    5 giờ 25 phút, lệnh nổ súng từ sở chỉ huy phát ra. Lập tức, suốt dải biên giới tây-tây nam Tây Ninh, từ đường 13 đến đường 1 ầm ầm rung chuyển trong tiếng gầm của pháo. Trên hướng chủ yếu, điện từ phía trước tới tấp bay về sở chỉ huy: ?oPháo bắn rất trúng mục tiêu!?, ?oĐề nghị nâng tầm bắn vào ngã ba Cốc!?, ?oBáo cáo! Không thấy địch ở M.1, M.2 có phản ứng gì!??
    Sư đoàn trưởng đứng nghe, quay sang chính uỷ và tham mưu trưởng sư đoàn: ?oBọn này có thể lại tính bài chuồn. Phải đánh ngay thôi!?.
    Lúc đó, từ sở chỉ huy chiến dịch, Phó Tổng Tham mưu trưởng gọi điện nhắc nhở bộ tư lệnh sư đoàn: ?oDứt điểm ngay M.1, M.2! Dùng pháo đúng mức! Hợp vây chặt!?.
    Sư đoàn trưởng nhắc tham mưu trưởng sư đoàn: ?oLệnh ngay cho trung đoàn 55 dừng bắn!? rồi trực tiếp cầm ống nói ra lệnh cho trung đoàn 273 và trung đoàn 266: ?oDùng hoả lực đi cùng trực tiếp chi viện cho bộ binh xung phong!?.
    5 giờ 45 phút, từ các điểm chiếm lĩnh ngay sát nách địch, các loại đạn ĐKZ, cối 82, 60, B.41, B.40 trùm lên ngã ba đường 241, Săng-kum Miên Chay và Kô-ki Sa-om. Kế đó, các chiến sĩ bộ binh bật dậy, vừa thét xung phong, vừa bắn xối xả vào mục tiêu.
    Ngay 15 phút đầu tiên, trên hướng Kô-ki Sa-om, đại đội 2 Sông Lam đã làm chủ trận địa hoả lực, diệt 25 tên, thu hai khẩu cối 120, một khẩu cối 82, năm khẩu B.40 và 13 súng tiểu liên AK. Chiến sĩ Ngô Khắc Quyền bắn 13 quả đạn B.40, diệt 13 mục tiêu.
    Đại đội 3 do đại đội trưởng Nguyễn Tiến Trụ chỉ hy, sau 20 phút đã chiếm gọn khu vực hậu cần trung đoàn 21 và tiếp tục truy kích hai kilômét, diệt thêm một trung đội địch.
    Trên ngã ba đường 241, tiểu đoàn 8, sau 40 phút, đã đập tan sự chống cự của tiểu đoàn 7 quân khu 203.
    Cũng thời gian ấy, tiểu đoàn trưởng Nguyễn Sông Thao chỉ huy tiểu đoàn 3 tiến công Săng-kum Miên-chay. Ở đây, ta buộc phải xung phong qua những ruộng nước bùn lầy và rừng thưa trước hoả lực ngăn chặn quyết liệt của địch. Tốc độ tiến công có lúc tưởng như bị ngừng. Song mỗi lần như thế, sức tiến công của tiểu đoàn lại bật mạnh lên gấp bội. Tiểu đoàn trưởng Nguyễn Sông Thao, chính trị viên Đăng Văn Lưa trực tiếp xuống từng đại đội tổ chức động viên bộ đội.
    7 giờ, trung đội trưởng Nguyễn Cảnh Hồi thuộc đại đội 9, dẫn đầu mũi nhọn lao thẳng vào mục tiêu. Tiếp đó, cả đại đội 9 tràn vào chẻ địch ra nhiều mảng. Địch núng thế, rối loạn đội hình. Lợi dụng thời cơ đó, đại đội 10, đại đội 11 xông lên diệt chúng.
    Địch thoát ra khỏi Kô-ki Sa-om và Săng-kum Miên-chay, chạy kín đồng về phía phum Cốc. Tại đấy, chúng bị mũi vu hồi của ta chặn đánh quyết liệt phải chạy về hướng tây-bắc.
    Hướng tiểu đoàn 7, địch mở đường máu định tràn qua đội hình ta để thoát thân. Lúc ấy, các xạ thủ đang loay hoay tìm vị trí đặt hoả khí. Chiến sĩ bắn trung liên cứ nâng súng lên lại hạ thấp xuống: ?oĐồng nước bùn lầy đặt vào đâu bây giờ??. Chiến sĩ bắn trung liên bực đến phát cáu lên. ?oĐặt vào đây!?-Lưu Quang Lục đeo AK chạy sang, vừa nói vừa nâng càng súng lên vai, ghì chặt. Khẩu trung liên trên vàu Lực rung lên. Đầu Lực ù ù như xay lúa, có tiêng o o rít trong tai, mắt hoa lên, Lực vẫn đứng thẳng giữ chặt càng súng. Bấy giờ những đường đạn trung liên như được Lực lắp cho đôi mắt, cứu nhằm từng tên địch bay tới. Địch chết như ngả rạ. Số còn lại tan tác, mạnh đứa nào đứa ấy chạy. Thừa cơ, các chiến sĩ Lê Xuân Hẹn, Nguyễn Văn Bạo, Đinh Xuân Duệ? lao lên truy kích.
    Trong khi trung đoàn 273 và 266 làm chủ hướng chủ yếu thì trên hướng quan trọng và hướng phản công, quân ta đều phát triển thuận lợi. Sư đoàn 9 đã đẩy địch qua biên giới và đang tiến gần đến Ngã tư Nhà thương. Trung đoàn 14 sư đoàn 7 và tiểu đoàn 2 sư đoàn 341 vượt qua Ba Vét, đang hướng về Chi Pu.
    7 giờ 20 phút, tin thắng trận ở hướng chủ yếu bay về làm sở chỉ huy sư đoàn tràn ngập niềm vui. Sư đoàn trưởng biểu dương các trung đoàn và nhắc: ?oTrung đoàn 273 dừng lại đó, gất rút xây dựng trận đại đánh phản kích! Trung đoàn 266 tổ chức tiểu đoàn 7, tiểu đoàn 9 sẵn sàng cơ động! Tiểu đoàn 8 tiếp tục giữ ngã ba đường 241!?.
    Đới với bọn chỉ huy quân khu 203, mất đươnừg 241 thì sườn nam đường 13 sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng và cánh quân đường 1 sẽ rơi vào thế bị vây hãm, nên địch gắng gượng phản kích. Bằng các lực lượng của sư đoàn 290 và địa phương, chúng đã dốc sức hòng chiếm lại Kô-ki Sa-om và Săng-kum Miên-chay. Song chúng hoàn toàn bất lực trước các chiến sĩ tiểu đoàn 1, tiểu đoàn 3 dũng cảm và mưu trí.
    Ngày đầu chiến dịch, sư đoàn 341 đã thắng giòn giã, làm chủ hoàn toàn các mục tiêu trên hai hướng đường số 1 và đường 241, diệt 434 tên, làm bị thương hàng trăm tên, bắt sống 41 tên, thu hai xe vận tải, năm súng cối 120, hai súng cối 82 và nhiều vũ khí, quân trang quân dụng.
    Hôm đó, trên hướng đường 13, sư đoàn 9 cũng phản công đẩy quân địch ra khỏi Phước Tân và phát triển tiến công đến Ngã tư Nhà thương, chùa Bạch Bột, Ngã ba Phum Cốc.
    Đường vào chiến dịch đã mở toang. Đêm 6 tháng 12, pháo binh sư đoàn rầm rộ chuyển từ Trà Sim (Châu Thành) và Mộc Bài (Bến Cầu) lên giáp Chi Pu để nâng tầm chi viện cho những trận đánh mới.
    Cùng đêm ấy, bộ tư lệnh sư đoàn nhận đình tình hình và quyết định phát huy thắng lợi, tiếp tục tiến lên! Trước mắt, dứt điểm Pô Pét và Tà Yên để cải thiện thế đứng.
    Ngày 7 tháng 12, Pô Pét, Tà Yên bị trung đoàn 14 đánh chiếm. Cùng thời gian đó, trung đoàn 266 cũng làm chủ Căm Pốt và Tà Mao cách tây bắc Pô Pét hai kilômét.
    Trước sức tiến công như vũ bão của ta, địch vô cùng lúng túng. Trung ương địch nhắc bộ chỉ huy mặt trận phía đông của chúng: ?oQuân Việt Nam đang mạnh! Phải kiên quyết giữ các vị trí then chốt, nhưng phải bảo toàn lực lượng. Có thể tạm thời phân tán đánh nhỏ, nhử cho quân Việt Nam vào sâu, lúc đó vừa đánh phá phía sau vừa phản công lên phía trước nhất định thu được thắng lợi?.
    Chúng vội vã dựng tuyến phòng ngự lâm thời kéo dài từ Công Pông Rồ qua Pra Sốt đến Chooc. Chúng hy vọng bằng ?ocon đê? phòng thủ này sẽ ngăn chặn và tiêu hao ta trước thị xã Soài Riêng. Pra Sốt được chọn làm trọng điểm của tuyến phòng ngự lâm thời này.
    Chúng đâu có biết lúc ấy các cánh quân của ta khí thế hừng hực không kém gì lúc tiến vào giải phóng Sài Gòn hồi cuối tháng 4 1975. Chỉ khác là lúc ấy họ vào trận cuối của 30 năm đánh giặc, cái phút chót tội ác của bọn xâm lược và bè lũ tay sai bị phán xử. Còn bây giờ họ đang mở đầu những tháng năm truy kích tội ác; điều mong muốn của họ là tội ác phải được ngăn lại, chặn lại? Sức mạnh của họ qua thời gian đã lớn lên gấp bội, đủ sức đè bẹp tất cả những cố gắng của kẻ thù.
    Hai ngày tiến công, sư đoàn đã đánh chiếm được tất cả các mục tiêu ngoài dự kiến của bước 1. Bấy giờ bộ tư lệnh sư đoàn đề nghị Tư lệnh chiến dịch cho phát triển tiếp. Tư lệnh chiến dịch rất hài lòng. Ông nhắc: ?oThời cơ đến, phải chớp lấy ngay để giành quyền chủ động! Trước mắt, sư đoàn chiếm Pra Sốt! Đánh xong, chốt lai đó!?.
  10. ptlinh

    ptlinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/06/2003
    Bài viết:
    3.355
    Đã được thích:
    3
    Thế là lại gấp rút chuyển quân lập thế.
    Sáng ngày 8 tháng 12, sở chỉ huy sư đoàn dời về Chi Pu. Trung đoàn 266 và đại đội xe tăng T.59 cơ động về Pô Pét và Tà Yên. Trung đoàn 273 từ Kô-ki Sa-om, Săng-kum Miên-chay cũng cơ động về Tà Yên. Pháo binh trung đoàn 55 cũng hành quân về Chi Pu và phía đông cầu tà Yên? Đi sau các đoàn xe tăng, thiết giáp và các đoàn ô tô chở quân là các đoàn xe vận tải chở lương thực, đạn dược, xe cứu thương. Trời nắng như đổ lửa, các cánh quân vẫn rầm rập chuyển mình, những con đường đất vằn lên những đám mây bụi đỏ tía như quầng lửa.
    16 giờ 15 phút ngày 8 tháng 12, cuộc tiến công chớp nhoáng trong hành tiến bằng bộ binh cơ giới của sư đoàn 341 vào Pra Sốt bắt đầu. Sau những loạt pháo 85 và 105 bắn chuẩn bị, xe ô tô chở tiểu đoàn 7, tiểu đoàn 8 cùng đại đội M.113 thiết giáp (vì xe tăng T.59 lúc này chưa qua được cầu Tà Yên) chọc thẳng đường số 1 vào phía đông Pra Sốt. Xe ô tô chở tiểu đoàn 9 đổ bộ vào bắc Pra Sốt, từ đấy tiểu đoàn theo triền sông đánh xuống. Còn ở phía nam, tiểu đoàn 1 trung đoàn 273 và tiểu đoàn 1 trung đoàn 14 sau khi làm chủ ngã ba Truôn Trà Pếc, đã tạo hướng vu hồi phía tây nam Pra Sốt. 17 giờ 10 phút, Pra Sốt hoàn toàn thất thủ.
    Thừa thắng, ngay đêm 8 tháng 12, bộ tư lệnh sư đoàn đưa toàn bộ lực lượng vượt qua Pra Sốt, tiến quân đến sát bờ đông sông Ba Sa.
    Vậy là chỉ trong ba ngày liên tục chiến đấu, sư đoàn 341 đã tiến công địch, làm chủ các mục tiêu trên một chiều sâu 40 kilômét, với chính diện gần 20 kilômét, cùng với các sư đoàn bạn khép chặt vòng vây chiến dịch. Một số đơn vị địch lúc này đã vượt sang phía tây sông Ba Sa. Còn hầu hết bị kẹt trong vòng vây của ta. Bọn này được lệnh phân tán nhỏ, trà trộn trong dân để đánh du kích, quấy phá trực tiếp hành lang vận chuyển tiếp tế và các vị trí đứng chân của ta.
    Sáng ngày 9 tháng 12, Tư lệnh Quân đoàn tới sở chỉ huy sư đoàn đặt vấn đề: ?oNhiệm vụ quân sự của sư đoàn 341 lúc này là gì; cách giải quyết như thế nào nghiên cứu kỹ!?.
    Sau khi nghe bộ tư lệnh sư đoàn bàn bạc, cân nhắc, đồng chí hoàn toàn nhất trí với kết luận về nhiệm vụ quân sự: Tảo trừ sạch quân địch trong vòng vây. Chốt cứng, đánh bại các cuộc phản kích của địch từ hướng thị xã Soài Riêng tới. Cụ thể là:
    -Nhanh chóng cơ động lực lượng hình thành thế bao vây, tiến công truy quét địch trong từng khu vực, tiến tới tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch trong vòng vây.
    -Tạo thế vững chắc đánh địch phản kích, nắm vững thời cơ, dùng lực lượng mạnh cơ động nhanh thành thế bao vây tiêu diệt sinh lực quan trọng của chúng.
    -Chuẩn bị chu đáo, đầy đủ mọi mặt, đảm bảo nuôi dưỡng, giữ gìn sức khỏe bộ đội đánh địch liên tục, dài ngày.
    -Tiết kiệm đạn dược, sử dụng hoả lực hợp lý, đúng tính chất, đúng với từng trận đánh.
    Trước khi rời sở chỉ huy sư đoàn, Tư lệnh Quân đoàn dừng lại trước tấm bản đồ chiến sự, đưa tay theo đường lượn uốn khúc của sông Ba Sa, nhấn mạnh:
    -Trên chỉ cho phép ta đánh địch từ đây về phía đông. Sư đoàn các đồng chí phải hoàn thành tốt nhiệm vụ ở khu vực này!-Vừa nói, Tư lệnh vừa khoanh vòng các địa điểm ở phía nam đường số 1 từ Mộc Hoá (Long An) đến Pra Sốt và Tà Yên.
    Từ ngày 9 đến ngày 12 vừa lập thế trận đón đánh bọn địch phản kích, các đơn vị trong sư đoàn đã siết chặt vòng vây, truy quét diệt 250 tên, bắt sống 792 tên địch.
    Cuộc tiến công truy quét của sư đoàn có hiệu quả một phần quan trọng là nhờ sự đóng góp của nhân dân địa phương Campuchia.
    Cán bộ, chiến sĩ sư đoàn không bao giờ quên được buổi đầu tiến vào Mỏ Vẹt để truy kích kẻ thù. Các chiến sĩ không khỏi xúc động khi quân ta vừa dừng lại đã thấy hàng đoàn người ùa lại vây quanh. Nhân dân rất đỗi vui mừng đón tiếp những người anh em Việt Nam đến giải phóng họ thoát khỏi bàn tay đẫm máu của bọn Pol Pot-Ieng Sary. Họ là những ông già, bà lão run run trong da bọc xương: những trẻ em còm cõi, xanh xao, bụng báng; những phụ nữ gầy đét như que củi, tóc cắt ngang tai, gáy trắng theo kiểu tóc của phụ nữ Trung Quốc. Trên mình họ được khoác những bộ đồ đen vá víu bẩn thỉu. Đàn ông thường chỉ mặc quần áo cộc hoặc ở trần.
    Các chiến sĩ xúc động bật liên tiếng chào trân trọng tự đáy lòng:
    -Kính chào các cụ, các bác!
    Tức thì các ông già, bà lão, các chị đều oà lên nức nở. Tiếng khóc như xua đi những ngày qua đầy uất hận.
    -Gần ba năm nay chúng tôi không là con người nữa!-Một chị phụ nữ sõi tiếng Việt, nước mắt giàn giụa, nắm tay một cán bộ nói-Chúng tôi đi làm từ lúc gà gáy đến khi mặt trời lặn dưới sự giám sát của lính áo đen. Trẻ em không được học hành, phải vào các tổ chăn trâu, nhặt phân bò, kéo cá. Ông già, bà lão thì vào các đội trồng cây. Ăn uống tập trung chỉ có bát cớm bát cháo mà lại luôn luôn bị cắt xén, phạt tội. Con trai con gái ở riêng, đi làm riêng, không có tình yêu, ca hát. Không được mặc vải đẹp. Ốm đau chẳng thuốc thang, chỉ có thuốc được nghiền bằng lá hay được tiêm bằng nước dừa. Ai cãi lại đều bị ăng-ca gọi đi ?ohọc tập? (hành quyết). Người chết đã quá nhiều rồi! Không chịu nổi nữa rồi!
    Rồi chị ngẩng lên nhìn thẳng vào mắt anh cán bộ, nói rành rẽ:
    -Chúng tôi chờ các anh đến cháy lòng! Bây giờ chúng tôi được giải phóng rồi! Sống lại rồi!
    Họ đã ở lại bên các phum ven đường số 1 không một chút tài sản, không một lon gạo, lại còn bị bệnh tật hoành hành.
    Trước tình hình ấy, chính uỷ sư đoàn nêu vấn đề trong bộ tư lệnh: ?oNgay bây giờ phải lo giúp dân, cứu dân, tổ chức đời sống cho họ. Phải coi đó như một chiến dịch khẩn cấp. Họ sẽ chết tất cả nếu ta chậm trễ!?.
    Bộ tư lệnh chỉ thị cho các đơn vị: ?oBằng mọi biện pháp phải cứu giúp nhân dân, không được để một người dân nào trong khu vực đóng quân bị chết vì đói hay vì bệnh tật?.
    Ban dân vận sư đoàn được thành lập do đồng chí Lê Văn Thuần phụ trách. Các trung đoàn có cán bộ chuyên trách công tác dân vận. Mỗi đại đội có một tiểu đội tuyên truyền vũ trang do phó chính trị viên phụ trách. Từng đơn vị tổ chức trích phần lương thực, thực phẩm và quyên góp giúp dân. Nhiều chiến sĩ đã giúp dân những lạng đường, hộp sữa duy nhất của mình. Hàng ngày, các chiến sĩ quân y xuống từng phum khám bệnh, điều trị cho bà con. Bệnh xá sư đoàn, trung đoàn dành riền một phần để chữa bệnh cho dân? Cán bộ, chiến sĩ ta coi đây là sự thể hiện cụ thể nghĩa vụ quốc tế của mình. Những việc làm ấy đã cảm hóa được lòng tin yêu mến phục của nhân dân Mỏ Vẹt.
    Trong lần tiếp xúc thân mật với các chiến sĩ trung đoàn 266, chú Ma Sưu ở phum Pho đã nói: ?oPu đã biết đủ các sắc lính từ Pháp, Nhật, Mỹ, Lon Non,Sài Gòn, Pol Pot. Bọn chúng đều một tuồng gian ác như nhau. Chỉ có bộ đội cách mạng Việt Nam thì bao giờ cũng vậy: Hiền lành như com cái nhà Phật!?.
    Từ lòng tin yêu ấy mà thím Na Ry đã dẫn đại đội 3 tiểu đoàn 7 lùng diệt một đại đội địch ở đồng lúa Piêng Re Ay.
    Tàn quân địch lẩn trốn, trinh sát của chúng tung vào đều bị nhân dân các phum báo cho bộ đội bắt gọn. Bọn ?oăng-ca? lớn bé còn lẩn quất trong phum đều bị bà con vạch mặt.
    Địch đã bị quét sạch khỏi phía đông sông Ba Sa. Cuộc sống mới ấm tình hữu nghị Khơ Me-Việt Nam đang thổi bùng lên luồng sinh khí mới, chắp cánh cho mỗi người dân Mỏ Vẹt đến tương lai hạnh phúc.

Chia sẻ trang này