1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Triển lảm các loại xe tank công nghệ cao hiện tại

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Antey2500, 05/12/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Tớ xin thêm tí . Tank Nga có thể bắn đạn Laser guided anti-tank missile từ pháo chính tầm tối đa đến 4Km ( ban ngày ) có thể bắn trực thăng tầm thấp . tuy nhiên đạn Laser guided có thể bị địch dùng decoy gây nhiểu nếu thiết bị laser warning của địch phát hiện bị ngắm bằng laser range finder .
    vũ khí đến cuối cùng thì vẫn là khối sắt lạnh . dùng có hiệu quả hay không là do con người . Ỷ Thiên Kiếm mà giao cho tớ chắc chỉ tổ làm tớ bị đứt tay mà thôi heheeee......
  2. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Thôi kệ Bác ơi có còn hơn không . Nhiều ông tỷ phú khởi nghiệp với hai bàn tay trắng mà . khởi đầu bằng chuyện dúc mấy cái mắc xích trước đi , từ từ rồi đúc được pháo mà heheee....Khi nào có Tank , Pháo NC các Bác nhớ tin lên hàng đầu cho anh em thưởng lảm nhé , hàng cải tiến cũng được Bác ạ .
  3. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Cãi nhau đồ nào tốt hơn đồ nào thì muôn đời ko xong vì chúng ta còn chưa được thấy tận mắt nữa cơ mà!
    Bác Antey2500 xem ra có vẻ thù Mỹ nhỉ? Bác bảo là Nga nó ko kiện vụ bản quyền tank T-94, T-95 là vì "nghèo nhưng ko cạn tàu ráo máng như Mỹ" - bác kết luận hơi bị hồ đồ về cả 1 dân tộc đó!
    Bác Antey2500 có thể giải thích cho mình biết 2 câu nói trên của bác có mâu thuẫn gì ko? Câu trên nói về 12.7mm của M1, câu dưới nói về 12.7mm của T80.
    Mà theo mình được biết thì chỉ đến đời Leopard 2 A6 thì mới là xài pháo 120mm, còn các đời trước chỉ là 105mm thôi thì phải!
    Được nVIDIA sửa chữa / chuyển vào 18:05 ngày 14/12/2004
  4. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Thứ nhất là trong box chưa hề đề cập vụ kiện bản quyền nào của T94 hay T95 gì cả vì 2 chiếc này chưa ra đời , bác có nhầm không ?
    Còn về 12,7mm nó thực sự khó mà xuyên thủng giáp của Mi17 hay Mi24 . Còn các trực thăng dòng UH hay AH của Mỹ thì giáp lại kém hơn nhiều , bằng chứng là bị đạn AK47 xuyên thủng vào thời CTVN . 12.7mm thì ngày nay chỉ chống mấy thằng trực thăng hạng nhẹ thôi hoặc chống bộ binh chứ mấy thằng trực thăng vủ trang hạng nặng thì nó phải chào thua .
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hề hề hề, bác nói chả có tí căn cứ nào, bác lấy đâu ra các con số 1800 hay 2000, 2500 mét ấy, làm gì có sách nào nói dớ dẩn đến vậy. Hiện nay và trước đây, trong đêm những đêm trong lành các tank đều nhìn tốt. Thiết bị chiếu sáng được sử dụng khi còn chưa có tank, với các đèn pha nhỏ, người ta có thể bắn xa nhiều km. Ở gần Beclin, quân LX dùng đèn pha phòng không chiếu sáng rực chiến tuyến Đức. Đến những năm 1950, kính hồng ngoại đã được trang bị rộng, các xe đều lắp thêm đèn pha hồng ngoại cho việc đánh đêm. Sau này, camera ánh sáng thường nhậy và camera hồng ngoại thay thế cho kính hồng ngoại khi nhìn đêm. Với tầm vài KM thì những con voi già của NC hoàn toàn nhìn tốt băng hồng ngoại.
    Nhưng đó là những đêm trong lành, nếu có sương mù, bụi dù đêm hay giữa ban ngày, hoặc là mưa thì mới nguy hiểm. Quân Mỹ phải dừng lại nhiều ngày ở nam thủ đô Iraq do bão cát. Đừng nhầm Mỹ nó sợ lao phổi đâu-xe nào chả có máy lọc khí ba phòng chống, với sương và bụi thì đến nay Mỹ vẫn bế tắc. Hiện Nga là nước duy nhất sử dụng rộng rãi radar bước sóng mm, cho phép nhìn qua sương bụi mưa rào chính xác gần bằng quang-hồng ngoại khi không khí trong. Ấn Độ vừa mua vừa tự phát triển kỹ thuật ấy trội vượt Mỹ và Tây Âu. Còn về tầm bắn, chả có loại vũ khí nào trên xe bị hạn chế tầm ở mức 2-3km cả, bác chỉ bịa dớ dẩn. Đạn sabot bị hạn chế sức xuyên mắt trước tank ở tầm 1km, có ngắm tốt thì nó cũng bị sức cản không khí. ATGM thì đạt tầm 5-6km, nó nếu không được dẫn đường bằng radar mm thì ATGM cũng cần không khí trong lành, của Nga đạt 8km(đây là nói ATGM của xe cộ).
    Việt thiếu chính xác không phải do thiết bị quan sát, quan trọng hơn nó là máy tính(tốc độ đạn các loại, tầm, tốc độ địch ta, hướng...v.vv. được máy tính tính toán). Nhưng máy tính thì từ lâu đã phổ biến. ĐIều làm đạn thiếu chính xác nhất là súng chính rung khi xe hiện đại chạy 80-100km/h trong chiến đấu. Mặc dù xe có ổn định tháp pháo, nhưng những rung động nhỏ không triệt tiêu hết vẫn thách thức các nhà kỹ thuật. Hiện tại, Mỹ phát triển XM291 không chú trọng tăng sức bắn mà chú trọng chống rung. M1A2 mới chỉ được trang bị súng này trong thử nghiệm.
    ATGM thì thiếu chính xác do nhiễu, mục tiêu có thể có các thiết bị gây nhiễu chống laser, hồng ngoại, radar. ATGM là đạn có tầm lớn nhất của tank, đây thì lại là đặc sản Nga rồi. Nga phát triển thứ này trước nhiều các nước khác, hiện tại, ATGM của xe cộ Nga vẫn đứng đầu, với tầm 8km tấn công bằng nhiều đạn một lúc và chọn đường tấn công thông minh, tên lửa có khả năng trúng cao do được dẫn đường bằng thiết bị phát hiện kết hợp laser-quang-hồng ngoại-radar. Trong khi đó, tên lửa phổ biến của phương Tây vẫn là định tâm hồng ngoại hay chỉ thị laser. Do thiếu radar mm, tên lửa Maveric buộc phải dùng cách phân tích độ sáng và do đó chỉ có thể dùng cho máy bay-tank Mỹ cũng chưa thể có thiết bị lock mục tiêu chính xác được, chưa thể chiến đấu mọi thời tiết được.
    Về đỉnh cao của đối kháng quang-điện tử thì Mỹ còn xa lắm mới đuổi được tank Nga. Bằng chứng cụ thể nhất là Mỹ tìm mọi cách có được thiết bị đánh chặn tên lửa. Thứ này của Israel, châu Âu hay Mỹ chỉ bằng Dzrop cổ của Nga, đến sau 2010 họ mới có ý định trang bị loại có thể bắn mọi hướng như ArenaE. THiết bị lock mục tiêu cũng đến năm sau2010 mới có kế hoặch trang bị nhận dạng hình học, nếu không đạt tiến bộ trong radar bank sóng mm. Đầu đạn tandem thì Nga cũng phát triển và phổ biến trước nhiều Mỹ và Tây Âu. Nhưng về mức trang bị trung bình thì Nga thua, tuy hàng họ rẻ nhưng tiền thiếu quá. Nhưng dù sao thì Checchen lần hai, họ đã giảm hẳng thương vong. Chécchen lần một, do chủ quan, tank bị bắn hỏng nhiều. Số tank bị bắn hỏng chủ yếu là đời cũ T-72 (xe này rất nhẹ, mỏng so với tank Mỹ và các đời T-80 trở lên). Tính số cụ thể ra thì tỷ lệ thương vong này cũng không nhiều hơ số xe cộ đồng minh mất ở Iraq lắm. Điều đáng nói là các xe tank Mỹ mất ở Iraq đều là M1 (M1A1, còn M1A2 chưa kịp tham chiến do Thổ Nhĩ Kỳ). M1A1 được sản xuất cùng với T-80.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 00:22 ngày 15/12/2004
  6. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Sorry bác Antey2500, mình nhầm 1 chút. đó là về vụ T80, T84.
    Mình nghĩ là AH-64 thì ko có dễ hạ bằng 12.7mm như UH hay là AH-1 đâu. Vả lại, đâu có phải đồ của Nga chế ra thì lúc nào cũng đánh nhau với đồ của Mỹ đâu - và ngược lại. Biết đâu mấy chú T-80 đang hành quân lại gặp 1 đàn Mi-28 thì sao? Bác viết hơi thiên vị quá!
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tưởng gì,. FAS em vẫn hay xem. Mà trong ấy họ cũng có nói đến các thiết bị điện tử của Nga đấy. DEFENSE / COUNTERMEASURES trong đó nói về hệ đối kháng đó.
    http://ttvnol.com/forum/t_154387
    http://ttvnol.com/forum/t_169500
    Bác vào mục lục, trong các topic AT-14, T-95.v.v.v mọi người có nói nhiều đến thiết bị điện tử trên xe Nga đấy, và cả các đường link. Trước 1973, chỉ Nga sản xuất và sử dụng nhiều ATGM. Năm 1973, ATGM gây nhiều bất ngờ, nến cả thế giới copy con ATGM-3 của Nga về xài. Sau đó, mọi người đều phát triển ATGM của mình. Ngày nay, ATGM hay hệ dẫn bắn điện tử Nga vẫn vượt xa, do họ sử dụng sớm RADAR bước sóng cực ngắn. Điều này làm cho xe tank của họ là thứ duy nhất trên thế giới chiến đấu mọi thời tiết. Bác nhớ vụ quân Mỹ dựng lại do bão cát nam Iraq chứ. Các tên lửa ATGM dùng trên xe, phát hiện mục tiêu từ bệ phóng của Nga hiện có tầm 8km, đường đi thông minh. Không những thế, sau khi phóng, tên lửa Nga tự xác định mục tiêu chính xác và hoàn toàn hoạt động độc lập, còn các nước khác vẫn radio_command hay beam laser. Do tên lửa xác định mục tiêu rõ ràng cả tầm lẫn hướng, còn Mỹ và Tây Âu vẫn là tiến công thẳng. Các tên lửa ATGM lớn hơn của Mỹ và Âu có thể định vị(định hướng kém định vị) mục tiêu, nhưng như Maveric, dùng phân tích độ sáng, chỉ có thể bắn từ máy bay. RADAR bước sóng cực ngắn này hiện đương được Ấn Độ phát triển cho tên lửa NAG và hệ dẫn bắn T-90 của họ, hiện đã vượt xa Mỹ về khả năng chiến đấu mọi thời tiết. (ngoài khả năng chiến đấu mọi thời tiết, radar này cho khả năng tính tốc độ mục tiêu chính xác hơn nhiều lần định tâm hồng ngoại hay laser-trong đó tính tốc độ lại gần hay ra xa nhau hơn hàng chục lần, cho phép dẫn bẵn trong điều kiện trời trong vẫn hơn nhiều). Tầu và Âu đang phát triển và bắt đầu trang bị làm nhiễu laser, Mỹ cũng mới bắt đầu thử nghiệm thứ này.
    M1A1 không có hệ thống bắn chặn tên lửa(APS), không có hệ thống gây nhiễu dẫn bắn. M1A2 chỉ có hệ thống bắn chặn tên lửa phía trước, nhưng hiệu quả thấp và nguy hiểm cho bộ binh, thứ này tương đương Dzrop Nga, đã cổ. Hiện Nga đang trang bị Arena, bắn chặn tên lửa có tốc độ 700m/s từ mọi hướng, khoảng cách phát hiện 50mét, đánh chặn 25 mét.
    Chương trình mà em nói đến là FMBT(future main battle tank), Mỹ không có tham vọng kịp trang bị cho M1A2 thứ tương tự như ArenaE. Họ dự tính làm điều đó cho tank sau năm 2010, với các tính tăng bắn chặn hiêu quả, bắn chặn mọi hướng, bắn chặn đạn có tốc độ cao, phục hồi tính năng nhanh. Trong khi đó, từ T-80 cổ, Nga đã có Arena đời đầu và ngày nay là ArenaE với khả năng đánh chặn như trên và tốc độ phục hồi 0,2 giây. Thiết bị làm nhiễu của T-80 là Shtora.
    Việc tự động hoá làm tháp pháo tank Nga nhỏ, xe thấp. Diện tích bề ngoài nhỏ làm cho giáp dầy và chắc gấp bội. Điều đó làm T-80 chỉ bị RPG diệt từ trên xuống hay phía sau khi đối phó với chiến tranh di kích. Đây là các RPG và chiến thuật mạnh mới có trong Checchen, chứ ở Apganistan, RPG hoàn toàn vô dụng với T-80. Với đạn bắn thẳng phía trước, chiều dầy cần xuyên để diệt T-80 cũng cao gấp rưỡi hay gấp đôi M1, chưa kể, diện tich mục tiêu M1 cao gần gấp đôi T-80. Đây chỉ tác dụng mạnh trong các cuộc đấu tank kiểu Kurx-là mục tiêu chính khi thiết kế tank. Việc tự động hoá làm nhỏ gọn tank, làm tank chắc thêm và mang được súng lớn hơn. Hơn nữa, tốc độ bắn lại cao hơn. Hiện tại, Nga là nước duy nhất trang bịT-2000 có tháp pháo hoàn toàn tự động. Xe có 3 người, lái-trường xe kiêm xạ thủ-cảnh giới. Thì trong đó, xạ thủ và cảnh giới đều là nhân viên bàn giấy làm việc trong phòng kín qua các phương tiện quan sát: camera thường, camera hồng ngoại, radar và các phương tiện đối kháng quang điện tử khác. Ngay cả súng phòng không cũng được điều khiển từ xa, súng này được chào bán như cải tiến cho T0-54, T-64..v.vv.. Trang bị điện tử với tháp pháo hoàn toàn không có người làm T-2000 có diện tích mục tiêu nhỏ dưới một nửa M1A2, nếu không tính nửa dưới thân xe không bao giờ trúng đạn thì diện tích mục tiêu T-2000 chỉ bằng một phần tư M1. Tháp pháo T-2000 bây giờ chỉ là băng đạn của súng chính, do đó rất nhỏ, nghiêng, dầy và chắc chắn. T-2000 được thiết kế để lắp được Taran, đại bác nòng trơn 152mm dài 9 mét, bắn đạn 20kg với sơ tốc 1.7km/s. Trong khi đó FMBT (xe chưa ra đời của Mỹ) chỉ dám mơ 140 hay 145mm, do tháp pháo lớn không thể vững. Taran được phát triển từ 1960, đã được trang bị trên thân xe tank làm pháo tự hành, nay nhờ thiết bị điện tử, đã trở thành pháo tank. Tất cả các dự án chưa ra đời của Âu Mỹ đều chưa dám mơ đến việc tự động hoá hoàn toàn tháp pháo, như T-2000 hiện nay. Do vỏ mỏng và yếu đi khi xe cao, M1 phải sử dụng các hợp kim đắt đỏ làm tấm chắn trước thân xe và tháp pháo (hợp kim crom đúc đặc biệt), nhưng tính tương đương thép tấm vẫn thấp hơn nhiều. T-2000 là một thành tựu lớn trong phát triển tank, chủ yếu do đóng góp của thiết bị điện tử chp phép khi đấu tank, nó có giáp dầy ít nhất gấp đôi(tính tương đương thép tấm), diện tích mục tiêu thực tế giảm ít nhất một nửa, tốc độ bắn súng tự động gấp 2-3 lần súng thủ công. Đại bắc mạnh hơn nhiều. Trong khi đó, các tank khác vẫn chỉ đầu tư vào thiết bị điện tử mức liên lạc-định vị(ngang nhau), đối kháng (yếu hơn nhiều T-80 chưa nói đến đời sau).
    Đây là ảnh con T-80, dầu đặc thiết bị đối kháng vè tự vệ, ở trang 1(Sao lại của các bác):
    http://ttvnol.com/Quansu/134784.ttvn
    T-90:
    Đây là sơ đồ con M1A2, bác thấy, do thiết bị điện tử yếu, thủ công, nên nó rất cao to để có khoang rộng cho người:
    http://ttvnol.com/Quansu/134784/trang-2.ttvn
    Diện tích bị bắn khi đấu tank đây, các tấm giáp phải rộng và đứng, nên không thể dầy và vững, các bác thử so với ảnh mấy con T-80, T-90 đã già trên, thấy thế giáp yếu hơn mà thiết bị thật nghèo nàn. Đấy là chưa kể, giáp tháp pháo Abraham mỏng và rất lớn khi nhìn từ hai bên sườn cùng ổ đỡ tháp pháo lớn, là nghuyên nhân chính M1A1 thương vong ở Iraq.
    T-80 và T-90 dáng đã gọn chắc hơn Abraham, nhưng so với T-2000 thì vẫn là những bà già sồ xề:
    http://ttvnol.com/Quansu/134784/trang-4.ttvn
    [​IMG]
    Đây, giáp nghiêng hết cỡ, diện tích mục tiêu thấp nhỏ, diện tích mặt ngoài chung nhỏ, những thứ này đổi lấy độ dầy và sự vững chắc, nó chỉ cao 2,1 mét trong khi Abraham cao hai mét rưỡi(3 mét tối đa):
    [​IMG]
    Sự vũng chắc, giáp đầy, an toàn tổ lái, tốc độ bắn..v..v.v đạt được do cái này: tháp pháo tự động hoá hoàn toàn(chú ý là chỉ nửa trước tháp pháo là nơi cần bảo vệ, nửa sau được bố trí ngoài giáp cho các thiết bị phụ, khoang cho vũ khí cảnh giới và bệ phóng tên lửa):
    http://ttvnol.com/Quansu/134784/trang-5.ttvn
    Đây là một vài thứ nhà ta đã nói đến, bác nào bảo tank Mỹ có đồ điện cao minh hơn, thử hỏi xem đến bao giờ mới có thứ xạ thủ bàn giấy, điều khiển chiếc xe tự động hoá cao độ này ???.
    Do phát triển mạnh Radar dùng cho tank, Nga cũng phát triển xe trận có lớp vỏ hấp thụ radar. Người anh em của T-2000 là xe như vậy, nhưng những dự án này của Nga hay Mỹ có thành công cũng chỉ sản xuất rất ít, do tank có nhiều trang bị, không thể che chắn cho chúng được, nên tank tàng hình chỉ có mỗi đại bác chính, các chức năng cảnh giới, mang tên lửa nặng..v..v.. đều rất yếu.
  8. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bác đọc lạ bài của em đi . từ trước nay em luôn nói rằng em thích lối thiết kề thấp gọn nhỏ của Tank Nga chỉ tiếc là hàng điện tử yếu thôi .
    Bác nói rằng AT-14 Korbet-E tầm bắn 8Km và dùng hệ điều khiển sóng ngắn ? Em gửi bác toàn bộ bài viết về AT-14 ( em không dich ra sợ bác lại bảo em tự viết nữa )
    SPECIFICATIONS - KORNET E ANTI-ARMOUR MISSILE, RUSSIA
    Range
    Day 100 - 5,500 m
    Night 100 - 3,500 m
    Missile
    Warhead tandem heat or thermobaric
    Guidance semi-automatic laser beamriding
    Diameter 152 mm
    Length 1200 mm
    weight (with container) 29 kg
    armour penetration penetration of explosive reactive
    armour (ERA) up to 1200 mm
    launcher weight 25 kg
    thermal sight weight 11 kg
    rate of fire 2 - 3 rounds per minute
    time into/out of action 1 min
    fire preparation and launch 1.2 sec
    employment altitude up to 3,000 m
    MISSILE
    The launcher fires Kornet missiles with tandem shaped charge HEAT warheads to defeat tanks fitted with ERA or with high explosive/incendiary (thermobaric effect) warheads, for use against bunkers, fortifications and fire emplacements. Armour penetration for the HEAT warhead is stated to be 1200 mm. Range is 5 km.
    The missile has semi-automatic command-to-line-of-sight (SACLOS) laser beamriding guidance, flying along the line of sight to engage the target head on in a direct attack profile.
    KORNET E ANTI-ARMOUR MISSILE, RUSSIA
    Kornet E is the name given to the export version of the Russian Kornet missile system. The system, first shown in 1994, has been developed by the KBP Instrument Design Making Bureau, Tula, Russia and is in production and service with the Russian Army and has been sold to the Syrian Army.
    Kornet is a third generation system, developed to replace the Fagot and Konkurs missile systems in the Russian Army. It is designed to destroy tanks, including those fitted with explosive reactive armour (ERA), fortifications, entrenched troops as well as small-scale targets. The system can be fitted to a variety of tracked and wheeled vehicles, including the BMP-3 infantry fighting vehicle, as well as serving as a standalone, portable system. The self-propelled Kornet missile system is manufactured by the Volsk Mechanical Plant, Volsk, Russian Federation.
    Em không thấy đâu là tầm 8KM cả bác ạ . Nga chỉ có một loại ATGM tầm 8-10Km bắn từ trực thăng là Ataka thôi .
    Hellfire của Mẽo dùng đầu dẩn kết hộp sóng ngắn và SACLOS ( semi automatic command light of sight ) đấy .
    M1 không có hệ thống tiêu diệt ATGM chủ động . mấy cái ống phóng là dùng cho Decoy jamming loại 80mm đấy .
    Thôi tôi bận công việc . tí rảnh tôi sẻ cho bác biết thêm .
    đây là con tầm 8-10Km đây . không bắn từ giàn phóng bộ binh đâu .
    Vikhr (AT-9)
    The latest aircraft antiarmor missile is the 9A4172 of the Vikhr (AT-9) family for Ka-50 helicopters and Su-25T aircraft. It was built in Tula by A. Shipunov''s group (Priborostroyeniye Design Bureau), builder of aircraft guns. The missile is fired from launchers containing a 6-8 pack. Its guidance system combines radio-command guidance during the initial flight stage followed by laser-beam guidance afterwards. The missile is a supersonic one with a 8-10 km range, its caliber is 125 mm, and its weight together with the launcher is 60 kg. The two-stage shaped-charge warhead is capable of piercing armor of equivalent to 900 mm thickness. With the switch set in the appropriate position on the pilot''s panel in the ****pit, the Vikhr operates as an air-to-air missile with a radar turn-on for approach navigation. It is effective against airborne targets flying at speeds up to 800 km/h (600 km/h during rendezvous tacks).
  9. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    T-2000 hiện nay vẫn còn trên lý thuyất bác ạ . Cái hình bác đưa là em T-80 Black Eagle , phien bản thử nghiệm của T-80 với pháo 152mm và 135mm . tuy nhiên Nga vì muốn một cuộc cách mạng trong thiết kế xe nên không sản xuất loại này rông rải . hơn nữa pháo 152 mm lực phản hồi quá lớn khiến nó không chính xác . ( Đức đã dùng tank với pháo 155mm từ ...WW II nhưng thấy quá nặng không thực tiễn nên không dùng nữa , mẽo dùng pháo 155mm trên Tank M551 Sheridan trong chiến tranh NC ) hiện chưa có Tank nào dùng radar cho việc săn tìm mục tiêu cả . radar sóng ngắn trên tank nga là dùng cho hệ thống rocket chống ATGM ( từ từ tôi sẽ nói về thứ này sau ) xe dùng radar duy nhất là xe SHTURM của Nga ( không kể xe phòng không ) .
    SHTURM SELF PROPELLED ANTI-TANK GUIDED MISSILE SYSTEM, RUSSIA
    The Shturm-S Self Propelled Anti-Tank Guided Missile System, designated 9K114, is a multi-purpose tracked armoured vehicle, model MT-LS, armed with a semi-automatic command to line-of-sight (SACLOS) anti-tank missile. The Shturm (Storm) missile system is in production at the Kolumna KBM Bureau and is in service with the Russian Army.
    MISSION
    The system engages moving and stationary armoured targets, such as modern tanks and infantry combat vehicles; anti-tank missiles; air defence missiles; hardened targets and field fortifications such as pillboxes, concrete and logged emplacements; and slow speed low flying air targets such as helicopters.
    The Shturm-S system is a self propelled, automatically loaded launcher, which operates in direct visibility con***ions. The system can fire while stationary, on short halts and while afloat.
    An airborne version of the missile system, Shturm-V, has been developed to equip helicopters such as the Mi-24 and the Ka-29. Up to eight missiles can be carried. A shipborne version consists of a launcher for six Ataka missiles with stabilised optical sight.
    MISSILE SYSTEM
    The missile uses a semi-automatic radio-command guidance system, which is highly robust against hostile jamming. The radio guidance system is encoded and the pulsed infrared tracking signal provides protection against active jamming. The Shturm-S missile is outfitted with the Pyl software programme that ensures the missile proceeds on an overfly trajectory until it approaches the target, allowing the gunner to acquire and maintain tracking on the target in limited visibility con***ions.
    The vehicle carries twelve missile rounds and can prepare to fire in 15s. The rate of fire is 3 to 4 rounds per minute and reloading is automatic. The system can engage airborne targets with approach speeds to 80km/h and cross speeds to 60km/h.
    The missile system comprises the combat systems, maintenance equipment and training aids. The maintenance equipment comprises two test vehicles, one for maintenance of the guidance and control systems of the missile carrier and the other a test vehicle for missile maintenance.
    An integrated logistics support service provides technical support and training in maintenance, repair and operations. Training aids include simulators and practice dummy missiles.
    SHTURM MISSILE
    The Shturm missile, which carries the Russian designation 9M114 and is known by the Nato designation AT-6 Spiral, is a 130mm calibre anti-tank missile with a range of 400 to 5,000m. The monoblock, shaped charge, blast-type warhead provides an armour penetration of 560mm. The missile approaches the target with a speed of 400m/s.
    ATAKA MISSILE
    The Ataka missile, which carries the Russian designation 9M120 and Nato designation AT-9, is an upgraded version of the Shturm missile. It is fired from existing Shturm launch vehicles. The Ataka has a longer range of 6,000 and is slightly heavier. Warhead options include a tandem shaped-charge HEAT (high explosive anti-tank) warhead for deployment against advanced main battle tanks provided with explosive reactive armour (ERA), a blast warhead to defeat light armoured vehicles, field fortifications and small ships and a rod warhead to engage helicopters and other air targets. The Ataka missile also equips the Mi-28N combat helicopter.
    Đây là T-80
    T-80 Tank
    The T-80, manufactured by Transmash of Omsk, appeared as production model in 1984, retaining the basic features of the T-64 series (including the 125mm smoothbore gun with autoloader). Major innovations included the first Soviet use of a gas turnine engine, providing increased speed and power, and the first use of a laser rangefinder providing major improvements in fire control. The T-80 is very similar in appearance to the T-72. It incorporates features common to both the T-64 and T-72, especially in weaponry. Easily distinguishable features of this tank as compared with the standard T-72 are the attachment of side skirts and twelve turret-mounted grenade launchers with seven on the left side and five on the right side.
    The T-80 was the first Soviet operational tank to be powered by a gas-turbines, with a GTD-1000 gas-turbine engine developing 1100 hp. The road wheel spacing is not identical, with distinct gaps between the three pairs of road wheels. To extend the operational range of the T-80, ad***ional fuel tanks can be mounted at the hull rear, which can be quickly jettisoned if required. A large circular container mounted on the turret rear carries two snorkels for deep fording operations. The larger one provides an air intake for the gas-turbine, with the other being fitted onto the radiator grill.
    The T-80 was also the first production Soviet tank to incorporate a laser range finder and ballistic computer system. The original night sight is the II Buran-PA (800-1300 meters range). The 12.7-mm MG NSVT has both remote electronically operated sight PZU-5 and gun-mounted K10-T reflex sight. The night sight cannot be used to launch the ATGM. The daysight can be used at night for launching ATGMs if the target is illuminated. A variety of thermal sights is available, including the Russian Agava-2, French SAGEM-produced ALIS and Namut sight from Peleng. Thermal sights are available for installation which permit night launch of ATGMs. There are thermal sights available for installation which permit night launch of ATGMs.
    The T-80 uses the same 125-mm gun and horizontal ammunition system as the T-72, though the fire control system is an improvement over that fitted to earlier Soviet tanks. The BK-29 round, with a hard penetrator in the nose is designed for use against reactive armor, and as an MP round has fragmentation effects. The more recent BK-27 HEAT round offers a triple-shaped charge warhead and 50 mm more penetration. The electronic round fuzing system for Ainet rounds is available for other tanks. This round uses technology similar to that for French Oerlikon''s AHEAD rouns. The round is specially designed to defeat targets by firing fragmentation patterns forward and radially, based on computer calculated settings from the laser range-finder and other inputs. Targets are helicopters and dug in or defilade priority ground threats, such as ATGM positions. Rate of fire is 4 rd/min. If the BK-29 HEAT-MP is used, it may substitute for Frag-HE (as with NATO countries) or complement Frag-HE. With three round natures (APFSDS-T, HEAT-MP, ATGMs) in the autoloader vs four, more antitank rounds would available for the higher rate of fire. The ATGM may be launched while moving slowly (NFI). The AT-8 can be auto-loaded with the two halves mated during ramming; but the stub charge is manually loaded.
    When fitted with explosive reactive armor [ERA] the T-80 is virtually immune over its frontal arc to penetration from all current NATO ATGMs which rely on a HEAT warhead to penetrate armor. On the turret of the T-80, the panels are joined to form a shallow chevron pointing. Explosive reactive armor is also fitted to the forward part of the turret roof to provide protection against top attack weapons. The explosive reactive armor does not provide any added protection against APDS or APFSDS attack.
    The challenge facing the Omsk factory is how to get its output onto the international market. Three weapons exhibitions held in Omsk produced minor results. But after participation in international displays in Adu Dabi in the Arab Emirates, Geneva, Cairo, Le Bourget in France and Farnborough in England the T-80U tank captured contracts from number of countries.
    It is believed that China had ordered 200 T-80Us in late 1993.
    As of late 1997 the well-publicized sale of 320 Ukrainian T-80UD MBTs to Pakistan appeared to be dead in the water. A total of only 35 T-80UDs had been delivered to Pakistan in two separate batches in March and May 1997. These 35 tanks were reportedly drawn from Ukrainian Army stocks and had capabilities below the level agreed to by the two countries. According to Moscow''s Kommersant Daily, this apparently caused the Pakistani government to cancel the sale. The Russian government has been publicly against this sale from the very beginning, and has repeatedly refused *****pply Ukraine with critical components needed to build the T-80UDs. While the more modern Ukrainian T-84 MBT is �80% Ukrainian-made,� the T-80UD is a largely Russian product. Pakistan had been assured by Ukraine that the contract for the T-80UDs would be honored in spite of pressure and lack of support from Russia. Without Russian support, its likely that the only T-80UDs to be seen in Pakistan will be those few already paraded through Islamabad.
    VARIANTS
    The T-80B and -BV variants are often misidentified as T-80. They are visibly different and bear other distinctions, such as T-80B/-BV capability for launching AT-8/ Songster ATGM.
    * T-80: The first production model of the T-80 entered production in 1978 with only a few hundred built before production switched to the T-80B.
    * T-80B: Sometimes referred to Beryoza (Birch Tree), this first major redesign features a modified turret with new composite K ceramic armor providing better protection against APFSDS kinetic energy penetrators.
    * T-80BK: Command version with ad***ional communications equipment and antennae.
    * T-80BV: Variant has first generation explosive reactive armor [ERA] mounted. This variant is more likely for encounter by US forces. A late production version has a new turret similar to the T-80U but fitted with the turbine engine and first generation ERA.
    * T-80U: First observed in 1989 and referred to by NATO as the SMT (Soviet Medium Tank) M1989. The new turret has an improved frontal armor package with second generation explosive reactive armor. This version is equipped with the 9K120 Svir (AT-11 Sniper) laser-guided anti-tank missile in place of the older Kobra. Other improvements include a more powerful and fuel efficient gas turbine engine (GTD-1250, developing 1250 hp).
    * T-80UD: Version produced in Ukraine with a 1000-hp diesel engine instead of the turbine engine, and 1st generation ERA. In August 1996 Pakistan placed an order for 320 T-80UD MBTs under a deal worth about $580 million, and the first 15 were delivered in February 1997.
    * T-80UK: Command version with R-163-50K and R-163-U radios, TNA-4 land navigation system, and an electronic fuze-setting device that permits use of Ainet Shrapnel Round. The AGAVA thermal sight provides a 2,600-meter night acquisition range.
    * T-80UM: Upgraded with a gunner''s thermal sight with ad***ional tank commander viewing screen. Similar to standard T-80U, but without IR searchlight and with enlarged night sight housing. Outfitted with 2nd Generation ERA.
    * T-80UM1 "Bars" (Snow Leopard) : Prototype with Shtora and Arena defensive systems, though apparently without Kontakt-5 reactive armor tiles on its turret, since the Arena system with fragmentation charge launchers arranged in a semicircle around the turret front may preclude mounting reactive armor.
    * T-80UM2? "Black Eagle" : Features a new turret with highly sloped front and a bustle-mounted autoloader on a standard T-80U hull. Also incoporates a redesigned ammunition storage scheme to reduce vulnerability to ammunition fires. It is unclear whether this is simply a technology testbed demonstrator vehicle, possibly intended mainly for export, or whether it may enter Russian service in stead of the new Uralvagonzavod design.
    * T-84: Recent Ukrainian upgrade of T-80UD with a welded turret, a French ALIS thermal sight, a more powerful engine, optional use of ARENA active protection system (APS) and SHTORA-1 active IR ATGM jammer system. Prototypes have been demonstrated, and the tank is available for export.
    Specifications
    Designations T-80U SMT (Soviet Medium Tank) M1989
    Date of Introduction 1987
    Current Using Countries China Cyprus Pakistan Russia South Korea Ukraine
    Description
    Crew 3
    Combat Weight (mt) 46.0
    Chassis Length Overall (m) 7.01
    Height Overall (m) 2.20
    Width Overall (m) 3.60
    Ground Pressure (kg/cm 2 ) 0.92
    Automotive Performance
    Engine Type 1250-hp Gas turbine (multi-fuel), diesel on T-80UD
    Cruising Range (km) 335 km/600 km with extra tanks
    Speed (km/h)
    Max Road 70
    Max Off-Road 48
    Average Cross-Country 40
    Max Swim N/A
    Fording Depths (m) 1.8 Unprepared, 5.0 w/snorkel, 12.0 with BROD-M system
    Radio R-173, R-174 intercom
    Protection
    Armor, Turret Front (mm) Against 120-mm ammunition
    Applique Armor (mm) Side of hull , over track skirt
    Explosive Reactive Armor (mm) Kontakt-5 2nd Generation ERA
    Active Protective System ARENA is available
    Mineclearing Equipment Roller-plow set and plows available
    Self-Entrenching Blade Yes
    NBC Protection System Yes
    Smoke Equipment Smoke grenade launchers (4x 81-mm each side of turret), and 24 grenades. Vehicle engine exhaust smoke system.
    ARMAMENT
    Main Armaments
    Caliber, Type, Name 125-mm smoothbore gun 2A46M-1
    Rate of Fire (rd/min) 7-8 (lower in manual mode)
    Loader Type KORZINA separate-loading autoloader, and manual
    Ready/Stowed Rounds 28 in carousel/17 stowed (manual loaded)
    Elevation (�) -4 to +18
    Fire on Move Yes (gun rounds and ATGMs)
    Auxiliary Weapon
    Caliber, Type, Name 7.62-mm (7.62x 54R) Machinegun PKT
    Mount Type Turret coaxial
    Maximum Aimed Range (m) 2,000
    Max Effective Range (m)
    Day 800
    Night 800
    Fire on Move Yes
    Rate of Fire (rd/min) 250 practical / 650 cyclic, 2-10 round bursts
    Caliber, Type, Name 12.7-mm (12.7x108) AA MG NSVT
    Mount Type Turret top
    Maximum Aimed Range (m) 2,000
    Max Effective Range (m)
    Day 1,500
    Night 800-1,300
    Fire on Move Yes
    Rate of Fire (rd/min) 210 practical/ 800 air targets in bursts
    ATGM Launcher
    Name 2A46M-1 tank gun
    Launch Method Gun-launched
    Guidance SACLOS, Laser-beam rider
    Command Link Encoded infrared laser-beam
    Launcher Dismountable No
    FIRE CONTROL
    FCS Name FCS 1A42
    Main Gun Stabilization 2342, 2-plane
    Rangefinder Laser
    Infrared Searchlight Yes
    Sights w/Magnification
    Gunner
    Day 1G46/PERFECT, 3.6/12x
    Field of View (�) INA
    Acquisition Range (m) 5,000 (70%P-hit for ATGM)
    Night AGAVA-2
    Field of View (�) INA
    Acquisition Range (m) 2,600 (gun rounds only)
    Commander Fire Main Gun Yes
    MAIN ARMAMENT AMMUNITION
    Caliber, Type, Name
    125-mm APFSDS-T, BM-42M
    Maximum Aimed Range (m) 3,000-4,000
    Max Effective Range (m)
    Day 2,000-3,000
    Night 800-1,300
    Armor Penetration (mm) 590-630 at 2,000 meters
    125-mm HE-Shapnel Focused-fragmentation, Ainet
    Maximum Aimed Range (m) 5,000
    Max Effective Range (m)
    Day 4,000
    Night 800-1,300
    Tactical AA Range 4,000-5,000
    Armor Penetration (mm) INA
    125-mm Frag-HE-T, OF-26
    Maximum Aimed Range (m) 5,000
    Max Effective Range (m)
    Day INA
    Night 800-1,300
    Armor Penetration (mm) INA
    125-mm HEAT-MP, BK-29M
    Maximum Aimed Range (m) 4,000
    Max Effective Range (m)
    Day INA
    Night 800-1300
    Armor Penetration (mm) 650-750
    125-mm HEAT, BK-27
    Maximum Aimed Range (m) 4,000
    Max Effective Range (m)
    Day INA
    Night 800-1,300
    Armor Penetration (mm) 700-800
    Other Ammunition Types Giat 125G1 APFSDS-T, Russian BM-42 and BM-32 APFSDS-T. The Russians may have a version of the BM-42M with a DU penetrator.
    Antitank Guided Missiles
    Name AT-11/SVIR
    Warhead Type Shaped charge (HEAT)
    Armor Penetration (mm) 700 (RHA) behind ERA/800 conventional
    Range (m) 5,000
    Name AT-11B/INVAR
    Warhead Type Tandem shaped charge
    Armor Penetration (mm) 800 (RHA) behind ERA /870 conventional
    Range (m) 5,000
  10. hungsheva2004

    hungsheva2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/01/2004
    Bài viết:
    2.415
    Đã được thích:
    0
    Các bác có biết trang nào thống kê vuc khí của bọn Gấu trắng không?Em muốn biết số lượng T-90 của Gấu hiện nay là bao nhiêu.Em đọc báo Nga thì nói là 200.Nhưng có nguồn lại nói là chưa được trang bị(Sách VN-->nhiều khả năng là đoán mò,nói léo,không đáng tin cậy).Cồn quyển sách viết về riêng loại T-90 này thì lại nói là xuất hiện bản chạy thử vào năm 88 hay 89 gì đó,sau đó bị đinhg lại vì LBXV tan rã.Năm 1993,tham gia LLVT Nga với tên là T-72BM(em không chắc là nhớ đúng).Nhưng sau đó Tổng thông Nga đã kí quyết định lấy tên nó là T-90.
    Túm lại là bi gời em mù mờ lém!Các bác giúp em nhé!

Chia sẻ trang này