1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Triều Nguyễn (1802_1945)

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi thanh786, 04/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    Triều Nguyễn (1802_1945)

    Chế độ phong kiến đề cao dòng tộc nên lắm phen rối ren và lụy tàn cũng vì thế.
    Sau khi thống nhất non song, đánh bại quân xâm lăng, không may Nguyễn Huệ qua đời sớm, triều đình trở nên suy yếu vì ngời kế vị là con của Nguyễn Huệ không đủ khả năng lãnh đạo. Nhà Tây Sơn chia bè phái, nghi kỵ tiêu diệt lẩn nhau, đó là cơ hội cho Nguyễn Ánh là kẻ thù không đội trời chung với Tây Sơn nổi dậy lật đổ, tiêu diệt hoàn toàn nhà Tây Sơn đang trong cơn bĩ cực. Lên ngôi Hoàng Đế Gia Long, Nguyễn ánh thực hiện chính sách su cao thuế nặng, bắt dân chúng đi phu đi lính lao động khổ cực khiến lòng dân bất an, uất ức.
    Nhà Nguyễn cấu kết với nhà Thanh là kẻ thù xâm lăng của Đại Việt dới nhà Tây Sơn. Nhà Nguyễn đã phá tan nền độc lập tự chủ của Đại Việt, bám đít nhà Thanh, kể từ đây nớc ta có tên là Việt Nam. Sự bạc nhợc và bạo tàn là đặc điểm chủ yếu của nhà Nguyễn, thể hiện ở sự bế quan tỏa cảng, không giao lu buôn bán với nớc ngoài (rất trái ngợc với lúc cấu kết với Xiêm đem quân đánh chiếm Đại Việt chống lại nhà Tây Sơn), kinh tế tự cung tự cấp, đàn áp tàn bạo các giáo sĩ Phơng Tây và các tín đồ Công Giáo và cả dân tộc Khơ me điều này tạo tiền lệ vô cùng nguy hiểm. Việt Nam bị cô lập với các nớc phát triển, không những thế mà tạo sự hận thù căm giận với Phơng Tây mà trung tâm là Pháp. Nhà Nguyễn cũng tạo lòng hận thù với ngời Khơ me ( sau này là Khơ me đỏ rất căm thù Việt Nam ) mà trớc đó họ rất ủng hộ nhà Nguyễn.
    Rồi cái gì đến cũng đã đến. Pháp đã tiến hành cuộc trả thù không đội trời chung với nhà Nguyễn, tức là thực hiện chiến tranh thôn tính Việt Nam. Kết quả là Việt Nam rơi vào sự thống trị tàn bạo của Pháp, việc chống lại Pháp bị đàn áp dã man và bị dìm trong bể máu. Đây là nguyên nhân của sự giết chóc khủng khiếp của ngời Việt Nam do ngoại bang là Pháp, Mỹ, khme đỏ cũng nh do nội chiến gây ra.
    Bài học rút ra cho hậu thế là gì, chắc chúng ta cũng rút ra đợc.
    Giá nh các triều Vua phong kiến biết trọng dụng ngời tài hơn. Giá mà nội bộ không có chuyện xâu xé tranh giành quyền lực, giá mà biết quan hệ hợp tác với các nớc phát triển thì hay biết nhờng nào, Việt Nam chắc là một quốc gia cờng thịnh là bạn và phát triển ngang hàng với các nớc Phơng Tây, tránh đợc bao tang thơng, bao hận thù đời đời mà hiện này vẫn còn gánh chịu. Quá khứ đau thơng để lại hậu quả nặng nề về mọi mặt trong đời sống xã hội hiện nay.
  2. killaruan

    killaruan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Tại hạ công nhận diển đàn này càng vui. Mấy người ở đây hết chửi Mĩ, VNCH giờ quay sang chửi triều Nguyễn.
    Không có triều Nguyễn thì không có dãy đất hình chữ S như ngày hôm nay đâu tác giả.
  3. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    Chửi Nhà Nguyễn( (1802_1945) chứ không phải là họ Nguyễn nhé. Họ Nguyễn trước đó có công lớn trong việc mở mang bờ cỏi :Thời Nguyễn Hoàng thế kỷ 15_16
  4. killaruan

    killaruan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    366
    Đã được thích:
    0
    Tác giả hãy chửi luôn mấy cha nào lãnh đạo nào ngăn sông cấm chợ, xóa bỏ kinh tế thị trường từ năm 1976-1986 nhé. Tại hạ đoán tác giả topic này họ Trịnh hoặc con cháu vua Quang Trung.
  5. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655
    Bác soát lại lỗi chính tả trước khi Mod khóa topic dùm em cái ...
  6. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    chúng ta là phận con cháu . không có tuổi xét lại lịch sử . nhưng nếu xét 1 cách công bằng và khách quan nhất thì cần khách quan thừa nhận, triều Nguyễn tội cũng có nhưng công thì rất to lớn.
    Thời kỳ các chúa Nguyễn bắt đầu từ năm 1558, khi chúa Nguyễn Hoàng rời quê hương xứ Thanh vào nhậm chức Trấn thủ xứ Thuận Hoá rồi năm 1570 kiêm Trấn thủ Quảng Nam. Vương triều Nguyễn khởi đầu từ khi chúa Nguyễn Ánh sáng lập vương triều năm 1802. Giữa thời kỳ chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn có thời kỳ Tây Sơn tính từ khi cuộc khởi nghĩa bùng nổ năm 1771 cho đến 1802. Sự cảm tính trong việc nâng cao giá trị của triều Tây Sơn đã dẫn đến việc phủ nhận nhà Nguyễn- kẻ thù của Tây Sơn.
    Thứ nhất là nguyên nhân và trách nhiệm của triều Nguyễn trong thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp.
    Trong đấu tranh chống Tây Sơn, thời gian bị thất bại nặng nề ở trong nước, Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm, đưa 5 vạn quân Xiêm vào Gia Định năm 1784 rồi ký Hiệp ước Versailles năm 1787 với Pháp. Hành động của Nguyễn Ánh cần được đánh giá một cách công minh. Vì sao lại cầu viện Xiêm chứ không phailả khựa ? cái này thì chúng ta là phận con cháu không thể biết được .
    Thứ hai là công lao thống nhất đất nước, mở mang bờ cõi lãnh thổ. Năm 1786, Nguyễn Huệ đánh bại quân Trịnh, làm chủ cả nước. Nhưng do mâu thuẫn mà 3 thủ lĩnh Tây Sơn đã lập ba chính quyền. theo nhiều sách thì có nói đến hoàn cảnh nay :
    Năm 1960, 1963, có 2 quan điểm cực đoan đối lập nhau. Một bên phủ định công lao thống nhất đất nước của Tây Sơn, một bên phủ định công lao của Nguyễn Ánh. Gần đây đã có sự xích lại gần nhau của hai quan điểm này: Tây Sơn có công lao to lớn nhưng chỉ tạo cơ sở cho sự thống nhất quốc gia. Nguyễn Ánh là người hoàn thành nhiệm vụ đó. Cuộc chiến Trịnh- Nguyễn là một trong những động lực tự cường để các Chúa Nguyễn không ngừng mở mang bờ cõi về phía Nam. Trên lãnh thổ đó, là một di sản văn hoá gồm cả vật thể và phi vật thể đồ sộ. Những di sản đó một phần đang hiện hữu trên đất nước Việt Nam với những di tích, kiến trúc, thành luỹ, lăng mộ?. Tất cả đã hoà đồng vào di sản dân tộc góp phần tạo nên bản sắc và bản lĩnh dân tộc, sức sống và sự phát triển đất nước. cái này là công trạng chứ không phải là nội chiến đau thương . và củng cần hãnh hiện nhìn nhận và đánh giá những cống hiến tích cực trên nhiều phương diện của triều Nguyễn, đặc biệt là các thời thịnh đạt của triều đại này như Gia Long, Minh Mệnh và Thiệu Trị.
    thiết nghĩ chúng ta không nên xét lại lịch sử . mỗi giai đoạn trong lịch sử VN đầy biến động và sự thịnh suy của các vương triều là điều tất yếu tạo nên nền đảng của lich sử phát triển của đất nước .. tóm lại xin mõ cái khoá
  7. dhlv

    dhlv Guest

    Sau này lịch sử sẽ phán xét nguỵ Tây Sơn thôi !
    Bản chất chỉ là những kẻ cơ hội !
    Anh em, chú cháu ruột thịt còn giết nhau thì tất cả những cái nhân danh về nhân dân, dân tộc, quốc gia chỉ là giả hiệu để nguỵ Tây Sơn đục nước thả câu trong một thời kỳ rối ren loạn lạc!
    Xuất thân của anh em nhà họ Nguyễn này cũng chẳng phải là nông dân vì nông dân đâu .
    Nếu còn Quang Trung thì nhà nguỵ Tây Sơn vẫn suỵ đổ vì bản chất bạo tàn "nước dân đen trên ngọn lửa hung tàn" để làm minh chủ. Đó là cái giá phải trả!
    Không ít những nhân vật công thần đã từng theo nhà Tây Sơn để rồi phải bất đắc dĩ quay giáo chống lại Tây Sơn. Làm vua rồi, đánh đổ các thế lực khác rồi nhưng vẫn không thu phục được nhân tâm để rồi mau chóng sụp đổ.
    Bất luận một chính quyền, chính thể nào dù có chiến thắng bằng quân sự nhưng nếu không thu phục được nhân tâm chẳng chóng thì chầy sẽ lộ rõ bộ mặt "*********" lợi dụng quần chúng vào việc mưu lợi cho cá nhân/nhóm cá nhân. Chỉ đợi một mồi lửa, một nguy cơ tiềm tàng tai hoạ được khơi lên, bùng lên nhiều người hưởng ứng là sẽ mau chóng sụp đổ cả một chính quyền !
    Được dhlv sửa chữa / chuyển vào 14:35 ngày 05/06/2010
  8. dhlv

    dhlv Guest

    Và cũng làm gì có mấy chuyện biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa để mà cả chính quyền hiện nay tuyên truyền, hô hào cổ võ tinh thần dân tộc cho quần chúng nhân dân trên các phương tiện thông tin đại chúng, hộ thảo - hội nghị, mít tính ...?
    Biên giới của anh Ba Tàu mà tiến siết đến sát vùng ven biển Việt Nam thì về phía Đông - phía Bắc đời đời con dân đất Việt này có muốn ra đánh cá, muốn giao thương với nước ngoài cứ xin phép đại sứ quán Trung Quốc mà đi nhé! rồi làm một nước chư hầu - vệ tinh của Ba Tàu mà thôi (không cưỡng nổi)
    Còn về phía Đông giao hảo với Lào, Campuchia, xuống phía Tây Nam thì có Thái Lan rồi.
    (Tối hôm qua - hôm kia tôi xem truyền hình trực tiếp thấy ************* ***************** phát biểu trong một cuộc Fesival về biển đảo tại Quảng Bình. Báo đài, truyền hình vài năm gần đây ngày nào cũng ra rả tuyên truyền về biển đảo)
    Và có khi hiện nay lịch sử chính thống lại ca ngợi nhà Nguyễn lên mây vì mối quan hệ hữu hảo của nhà Nguyễn với Thái Lan (đồng minh) để đánh đuổi giặc cỏ Tây Sơn. Nên nhớ là hiện nay Việt Nam trong khối ASEAN, kẻ thù tiềm năng hiểm hoạ với dân tộc Việt Nam là Trung Quốc chứ không phải bất kì một nước nào trong quá khứ .
    =========================================
    Trừ một vài dân tộc bản địa sống ở , giáp Lào - Cam, Tây Nguyên, Nam Bộ các bạn thử về truy giả phả xem mình có phải ở vùng nào từ miền Bắc, miền Trung mà vào sinh cơ lập nghiệp không? Kể cả bây giờ chỉ toàn thấy từ miền Bắc - Trung vào Nam chứ ngược lại hoạ huằn một vài giai đoạn (miền Nam tật kết)
    Được dhlv sửa chữa / chuyển vào 15:04 ngày 05/06/2010
  9. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    nghe bác bác nói mà em thấy sợ gì mà bi quan vậy anh trai . làm gì có chuyện mình phải xưng thần thằng tầu khựa . cả ngàn năm nay nó ngo ngoe định ăn sống nước ta nhưng đâu có được . cứ đợi đấy bon khựa nó mà định làm tới cùng thì mình củng chả phải ngán thích thì chiều còn bác bảo tây sơn là ********* thì không được. cái đấy còn phải xét trên nhiều phương diện , chiến tranh là động lực cho sự phát triển đừng vì nó là nội chiến mà bảo là triều đại ********* là thiển cận . triều đại NGUYỂN để lại nhiều di sản văn hoá đáng được tôn trọng , làm nên văn hoá việt . mặc dù còn nhiều điều cần xét lại nhưng đấy là việc của các học giả và nhà sử học mình là phận sinh sau đẻ muộn không nên lạm bàn về chuyện này .
  10. thanh786

    thanh786 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2005
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    Sửa lại chút cho nó hay:
    Chế độ phong kiến đề cao dòng tộc nên lắm phen rối ren và lụy tàn cũng vì thế.
    Sau khi thống nhất non song, đánh bại quân xâm lăng nhà Thanh ở phía Bắc và quân Xiêm La ở phía Nam, không may Nguyễn Huệ qua đời sớm, triều đình trở nên suy yếu vì ngời kế vị là con của Nguyễn Huệ không đủ khả năng lãnh đạo. Nhà Tây Sơn chia bè phái, nghi kỵ tiêu diệt lẩn nhau, đó là cơ hội cho Nguyễn Ánh, kẻ thù không đội trời chung với Tây Sơn, nổi dậy lật đổ, tiêu diệt hoàn toàn nhà Tây Sơn đang trong cơn bĩ cực.
    Lên ngôi Hoàng Đế Gia Long, Nguyễn Ánh thực hiện chính sách su cao thuế nặng, bắt dân chúng đi phu đi lính lao động khổ cực khiến lòng dân bất an, uất ức.
    Nhà Nguyễn cấu kết với nhà Thanh là kẻ thù xâm lăng của Đại Việt dới thời Tây Sơn. Nhà Nguyễn đã phá tan nền độc lập tự chủ của Đại Việt, bám đít nhà Thanh, kể từ đây nớc ta có tên là Việt Nam.
    Sự bạc nhợc, nông cạn và bạo tàn là đặc điểm chủ yếu của nhà Nguyễn, thể hiện ở sự bế quan tỏa cảng, không giao lu, buôn bán với nớc ngoài, cự tuyệt mọi thiện chí với nớc ngoài (rất trái ngợc với lúc cấu kết với Xiêm đem quân đánh chiếm Đại Việt chống lại nhà Tây Sơn. Nếu không có Tây Sơn dẹp thì nớc ta lại bị Bắc thuộc ở phía Bắc và Xiêm thuộc ở phía Nam), kinh tế tự cung tự cấp, đàn áp tàn bạo các giáo sĩ Phơng Tây và các tín đồ Công Giáo và cả dân tộc Khơ me, điều này tạo tiền lệ vô cùng nguy hiểm. Việt Nam bị cô lập với các nớc phát triển, không những thế mà tạo sự hận thù với Phơng Tây mà trung tâm là Pháp. Nhà Nguyễn cũng tạo lòng hận thù với ngời Khơ me ( sau này cả Khơ me đỏ rất căm thù Việt Nam ) mà trớc đó họ rất ủng hộ nhà Nguyễn.
    Rồi cái gì đến cũng đã đến. Pháp đã tiến hành cuộc trả thù không đội trời chung với nhà Nguyễn, tức là thực hiện chiến tranh thôn tính Việt Nam. Kết quả là Việt Nam rơi vào sự thống trị tàn bạo của Pháp, việc chống lại Pháp bị đàn áp dã man và bị dìm trong bể máu. Đây là nguyên nhân của sự giết chóc khủng khiếp của ngời Việt Nam do ngoại bang là Pháp,Nhật, Mỹ và đồng minh, Khme đỏ cũng nh do nội chiến gây ra.
    Bài học rút ra cho hậu thế là gì, chắc chúng ta cũng rút ra đợc:
    Chế độ quân chủ lập hiến đã biến con ngời trở nên lạnh lùng, xơ cứng, bất chấp mọi luân thờng đạo lý, xã hội thiếu lòng nhân ái, thiếu sự thân thiện mà thay vào đó là cái tôi ích kỷ sẳn sàng chà đạp lên ngời khác chỉ vì lợi ích nhỏ nhoi.
    Giá nh các triều Vua phong kiến biết trọng dụng ngời tài hơn. Giá mà nội bộ không có chuyện xâu xé tranh giành quyền lực. Giá mà mỗi ngời biết đặt lợi ích chung lên những lợi ích cá nhân ích kỷ. Giá mà biết quan hệ hợp tác và có thái độ thiện chí với các nớc phát triển thì hay biết nhờng nào, Việt Nam chắc là một quốc gia cờng thịnh, là bạn và phát triển ngang hàng với các nớc Phơng Tây, tránh đợc bao tang thơng, bao hận thù đời đời mà hiện này vẫn còn gánh chịu.
    Quá khứ đau thơng để lại hậu quả nặng nề về mọi mặt trong đời sống xã hội hiện nay.


Chia sẻ trang này