1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trở lại bài ABC về nhiếp ảnh

Chủ đề trong 'Nghệ thuật Nhiếp ảnh' bởi danbeo, 19/10/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0

    Được asahinguyen sửa chữa / chuyển vào 17:53 ngày 17/01/2004
  2. danbeo

    danbeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    0
    * Chụp chân dung:
    1 bức ảnh chân dung đẹp thì ngaòi đẹp về hình thức : ánh sáng, bố cục thì đòi hỏi đẹp cả về nội dung, nghĩa là nhìn vào bức chân dung đó người xem sẽ cảm nhận được nội tâm của nhân vật, qua đó sẽ biết được tính cách, nghề nghiệp của nhân vật. Cái này quả thực là khó, kh ó với tất cả mọi người chứ không riêng gì anh em ta. Thế nên ở đây tôi chỉ nêu những vấn đề mà anh em ta có khả năng làm được, nghĩa là chỉ đẹp về 1 vế là bố cục và ánh sáng. Cần hiểu rõ khái niêm chân dung, nhiều người lầm tưởng rằng cứ ảnh chân dung là chỉ có nửa người, điều đó không đúng. Ảnh chân dung có thể là nửa người (còn gọi là: bán thân như ảnh chứng minh thư, hộ chiếu..), có thể là 2/3 hay cả người như chân dung thời trang.
    Ánh sáng: đối với ảnh chân dung nên chụp bằng 2 nguồn sáng chiếu từ 2 bên tới và bên này yếu hơn bên kia 1/3, có vậy thì khuôn mặt mới nổi khối, mắt mũi, môi rõ ràng hơn, tránh chụp bằng nguồn sáng trực tiếp thẳng từ máy ảnh tới, với nguồn sáng này khuôn mặt thường bị "bẹt" trông khng đ ẹp. Ánh sáng chụp chân dung đẹp nh ất là ánh sáng trời tự nhiên trong bóng râm. Nguồn sáng này nó mềm, dịu không gắt tránh cho ta khỏi bị "lốp" (những mảng quá sáng trong ảnh thường gắt có mầu trắng), da dẻ trông min màng hơn.
    *"Những người không ăn ảnh".
    Rất nhiều người tự ti cho rằng mình xấu không muốn chụp ảnh, mà họ không biết chính họ lại là nhũng người dễ để các ông thợ ảnh "có kinh nghiệm" có cơ hội kiếm tiền từ họ. Thật ra nói "không ăn ảnh" hay "tôi xấu lắm" không chụp ảnh đâu là không đúng. Mỗi người đều có vẻ đẹp riêng của mình mà chúng ta, những người cầm máy, chưa phát hiện ra những "góc chụp" đó mà thôi. Bởi vậy đ chụp cho những người kiểu này thì trước khi chụp nên có 1 khoảng thời gian trò chuyện cởi mở với họ, nhằm xoá đi phần nào cái "tôi"
    tự ti trong họ và cũng nhân đó mà khám phá ra những góc chụp ẹp. có người chụp chỉ thẳng góc mới đẹp, có người quyay nghiêng 2/3 hay nghiêng hoàn toàn mới đẹp...
    *Với những ngươì hay "ngọ nguậy" mà ta không dùng chân máy.
    Trường hợp này ta phải tính toán sao cho tốc độ cao lên để người đó có ngọ nguậy cũng không bị mất nét. Vậy như thế nào là "cao'''' và cao bao nhiêu thì vừa. Vì người ngồi ngọ nguậy thì tốc độ chuyển động của họ cũng không lớn lắm nên tốc độ chọn trong khoảng 1/60 đ ến 1/125 đã là vừa để không mất nét rồi. Nên hiểu "cao" ở đây không có nghĩa là phải dùng tới tốc độ cao của máy như 1/500, 1/1200 ..mà cao ở đây là thuật ngữ "cao", còn nếu mà đạt được tốc độ cao thật như vậy thì tốt quá. 1 điểm khác cũng ảnh hưởng tới tốc độ chụp làm cho máy bị rung mất nét đó là tiêu cự của ống kính. nói thì hơi buồn cười song thực tế cho thấy nếu tiêu cự của ống kính mà lớn hơn tốc độ chụp thì khi chụp sẽ rất dễ bị rung tay. Do vậy khi chọn tốc độ chụp thì phải để ý đến tiêu cự của ống kính. Ví dụ: ống kính chụp là zoom 35 - 105 mm thì tốc độ chụp nên chọn là 1/125 trở lên.
    Về độ mở: nên dể ở khẩu độ lớn nhất (tức trị số nhỏ nhất - 2 cái này rất dễ nhầm ) của ống kính, với độ mở này thì thứ nhất ta lợi về tốc độ vì độ mở càng lớn thì tốc độ chụp càng nhanh lên. thứ 2 độ mở càng lớn, độ nét sâu của ảnh càng hẹp và như vậy phì phông (phần nền) phía sau vật chụp sẽ càng nhoè mờ đi, hiển nhiên là hình chụp sẽ nổi, cô đọng hơn. 1 yếu tố nữa ảnh hưởng tới việc làm nhoè phông nền là khoảng cách từ máy đến người được chụp và từ người đó đến phông nền phía sau. 2 khoảng cách này nên chọn càng xa càng tốt, càng xa ra thì phông càng mờ nhoè. Tuy nhiên với khoảng cách thứ nhất: từ máy đến người chụp thì nên chọn làm sao để khi zoom ống kính nó chỉ nằm trong khoảng tiêu cự từ 105 đến 135 là đẹp nhất vì ở khoảng tiêu cự này hình được chụp sẽ trung thật nhất, khuôn mặt không bị "vênh" hay méo mó, biến dạng do ảnh hưởng quang sai của các thấu kính trong ống kính.
  3. danbeo

    danbeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    0
    * Chụp chân dung:
    1 bức ảnh chân dung đẹp thì ngaòi đẹp về hình thức : ánh sáng, bố cục thì đòi hỏi đẹp cả về nội dung, nghĩa là nhìn vào bức chân dung đó người xem sẽ cảm nhận được nội tâm của nhân vật, qua đó sẽ biết được tính cách, nghề nghiệp của nhân vật. Cái này quả thực là khó, kh ó với tất cả mọi người chứ không riêng gì anh em ta. Thế nên ở đây tôi chỉ nêu những vấn đề mà anh em ta có khả năng làm được, nghĩa là chỉ đẹp về 1 vế là bố cục và ánh sáng. Cần hiểu rõ khái niêm chân dung, nhiều người lầm tưởng rằng cứ ảnh chân dung là chỉ có nửa người, điều đó không đúng. Ảnh chân dung có thể là nửa người (còn gọi là: bán thân như ảnh chứng minh thư, hộ chiếu..), có thể là 2/3 hay cả người như chân dung thời trang.
    Ánh sáng: đối với ảnh chân dung nên chụp bằng 2 nguồn sáng chiếu từ 2 bên tới và bên này yếu hơn bên kia 1/3, có vậy thì khuôn mặt mới nổi khối, mắt mũi, môi rõ ràng hơn, tránh chụp bằng nguồn sáng trực tiếp thẳng từ máy ảnh tới, với nguồn sáng này khuôn mặt thường bị "bẹt" trông khng đ ẹp. Ánh sáng chụp chân dung đẹp nh ất là ánh sáng trời tự nhiên trong bóng râm. Nguồn sáng này nó mềm, dịu không gắt tránh cho ta khỏi bị "lốp" (những mảng quá sáng trong ảnh thường gắt có mầu trắng), da dẻ trông min màng hơn.
    *"Những người không ăn ảnh".
    Rất nhiều người tự ti cho rằng mình xấu không muốn chụp ảnh, mà họ không biết chính họ lại là nhũng người dễ để các ông thợ ảnh "có kinh nghiệm" có cơ hội kiếm tiền từ họ. Thật ra nói "không ăn ảnh" hay "tôi xấu lắm" không chụp ảnh đâu là không đúng. Mỗi người đều có vẻ đẹp riêng của mình mà chúng ta, những người cầm máy, chưa phát hiện ra những "góc chụp" đó mà thôi. Bởi vậy đ chụp cho những người kiểu này thì trước khi chụp nên có 1 khoảng thời gian trò chuyện cởi mở với họ, nhằm xoá đi phần nào cái "tôi"
    tự ti trong họ và cũng nhân đó mà khám phá ra những góc chụp ẹp. có người chụp chỉ thẳng góc mới đẹp, có người quyay nghiêng 2/3 hay nghiêng hoàn toàn mới đẹp...
    *Với những ngươì hay "ngọ nguậy" mà ta không dùng chân máy.
    Trường hợp này ta phải tính toán sao cho tốc độ cao lên để người đó có ngọ nguậy cũng không bị mất nét. Vậy như thế nào là "cao'''' và cao bao nhiêu thì vừa. Vì người ngồi ngọ nguậy thì tốc độ chuyển động của họ cũng không lớn lắm nên tốc độ chọn trong khoảng 1/60 đ ến 1/125 đã là vừa để không mất nét rồi. Nên hiểu "cao" ở đây không có nghĩa là phải dùng tới tốc độ cao của máy như 1/500, 1/1200 ..mà cao ở đây là thuật ngữ "cao", còn nếu mà đạt được tốc độ cao thật như vậy thì tốt quá. 1 điểm khác cũng ảnh hưởng tới tốc độ chụp làm cho máy bị rung mất nét đó là tiêu cự của ống kính. nói thì hơi buồn cười song thực tế cho thấy nếu tiêu cự của ống kính mà lớn hơn tốc độ chụp thì khi chụp sẽ rất dễ bị rung tay. Do vậy khi chọn tốc độ chụp thì phải để ý đến tiêu cự của ống kính. Ví dụ: ống kính chụp là zoom 35 - 105 mm thì tốc độ chụp nên chọn là 1/125 trở lên.
    Về độ mở: nên dể ở khẩu độ lớn nhất (tức trị số nhỏ nhất - 2 cái này rất dễ nhầm ) của ống kính, với độ mở này thì thứ nhất ta lợi về tốc độ vì độ mở càng lớn thì tốc độ chụp càng nhanh lên. thứ 2 độ mở càng lớn, độ nét sâu của ảnh càng hẹp và như vậy phì phông (phần nền) phía sau vật chụp sẽ càng nhoè mờ đi, hiển nhiên là hình chụp sẽ nổi, cô đọng hơn. 1 yếu tố nữa ảnh hưởng tới việc làm nhoè phông nền là khoảng cách từ máy đến người được chụp và từ người đó đến phông nền phía sau. 2 khoảng cách này nên chọn càng xa càng tốt, càng xa ra thì phông càng mờ nhoè. Tuy nhiên với khoảng cách thứ nhất: từ máy đến người chụp thì nên chọn làm sao để khi zoom ống kính nó chỉ nằm trong khoảng tiêu cự từ 105 đến 135 là đẹp nhất vì ở khoảng tiêu cự này hình được chụp sẽ trung thật nhất, khuôn mặt không bị "vênh" hay méo mó, biến dạng do ảnh hưởng quang sai của các thấu kính trong ống kính.
  4. danbeo

    danbeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    0
    Việc bạn lắp thêm đèn flash vào máy sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng của ảnh cả. Chất lượng đó sẽ đẹp hay xấu là do bạn đặt đúng hay không đúng lượng sáng của đèn khi chụp thôi.
    Trên máy bạn đang dùng đã có flash built-in với TTL chứng tỏ rằng chiếc máy đó có chế độ TTL và khi chụp với đèn ngoài thì để chức năng này hoạt động được 1 cách hoàn toàn tự động thì đèn lắp ngoài đó cũng phải có chế độ TTL. Nhưng đèn bạn nêu ra ở đây lại không có chức năng đó do vậy để đạt hiệu quả tương tự thì bạn phải chỉnh ánh sáng bằng ?otay? (manual). Để bạn dễ hiểu và dễ tao tác tôi xin định nghĩa nôm na về TTL, đây là chế độ tự động cân chỉnh giữa ánh sáng phát ra từ đèn flash và ánh sáng đang có trên thực tế nơi chụp để cho bạn 1 bức ảnh mà trong đó ánh sáng được chụp chịu sự tác động của cả 2 nguồn ánh sáng đó. Từ khái niệm này bạn sẽ có ngay ý nghĩ làm sao cân bằng được 2 nguồn sáng trên. Trước hết bạn hãy đưa máy trở về chế độ đo sáng ?obằng tay? có ký hiệu chữ M, (đừng nhầm với chế độ lấy nét bằng tay cũng ký hiệu là M), chế độ mà cho phép bạn tự căn chỉnh độ mở ống kính và tốc độ chụp theo ý mình. Vì là đèn manual nên trên lưng của đèn flash đó sẽ có bảng chỉ dẫn các thông số kỹ thuật cho từng tình huống chụp (nếu không có bạn sẽ phải sưu tầm nó ở đèn khác cùng loại với nó). Nhìn trên bảng chỉ dẫn đó bạn hãy chiếu dòng khoảng cách (bạn phải ước lượng được trước khoảng cách thực tế từ nơi cầm máy đến dối tượng được chụp, nếu bạn không quen ước lượng thì nhìn trên vòng lấy nét, hướng máy đến vật chụp rồi lấy nét lúc đó bạn sẽ nhìn thấy giá trị biểu thị khoảng cách đó trên vòng lấy nét) tới dòng ghi giá trị của độ nhạy của phim (ASA) bạn sẽ có được 1 thông số nào đó, giá trị của thông số đó chính là độ mở của ống kính bạn phải đặt. Tôi lấy ví dụ phim chụp 100ASA, khoảng cách chụp là 7m, bạn gióng 2 hàng giá trị này với nhau sẽ được 1 con số là 5,6. Con số 5,6 này chính là độ mở của ống kính để bức ảnh của bạn có được ánh sáng đúng từ đèn flash phát ra. Như vậy bạn phải xoay vòng chỉnh độ mở ống kính tới giá trị 5,6 (tuỳ từng loại máy mà có thể là xoay vòng hay chỉnh các nút điều chỉnh khác, vì không biết loại máy bạn đang dùng nên tôi không thể chỉ rõ được). Tới đây bạn đã thiết lập được giá trị đúng sáng cho nguồn sáng thứ nhất là đèn flash, bước tiếp là cân bằng với ánh sáng hiện có. Bạn giơ máy hướng tới nơi cần chụp, nhấn nhẹ nút đo sáng (thường là trùng với nút nhấn chụp) bạn sẽ thấy ?othước đo sáng? đang thể hiện giá trị ?oâm? (thiếu sáng), vẫn giữ tay ở nút nhấn đo sáng, đồng thời bạn điều chỉnh nút chỉnh tốc độ chụp theo chiều giảm, nghiã là giảm tốc độ chụp xuống, bạn sẽ thấy ?othước đo sáng? tăng dần lên, cứ chỉnh như vậy tới khi nào máy báo đủ sáng thì dừng lại, với kết quả này thì lúc này 2 nguồn sáng đã được cân bằng nhau và nếu bạn nhấn chụp thì sẽ có cả 2 nguồn sáng hiện trong ảnh. Kiểu chụp này hay sử dụng khi bạn muốn chụp người trong những căn phòng được chiếu sáng bởi nhièu loại đèn mầu mà bạn muốn cả người được sáng rõ mặt đồng thời giữ luôn được cả ánh sáng huyền ảo của căn phòng. Ở đây có 1 lưu ý là khi cân bằng ánh sáng, tuỳ thuộc vào ý định bạn chụp mà bạn giám tốc độ chụp xuống đến mức độ nào đó thôi nếu không ảnh sẽ bị nhoè vì người được chụp họ đang chuyển động chắng hạn, hay bạn lại không mang chân máy theo?..Do vậy theo tôi chỉ giảm đến tốc độ 1/30 thôi, đảm bảo cầm máy trên tay lẫn người được chụp có di động cũng không sợ mất nét. (tuy nhiên tốc độ này chỉ là tương đối vì để tránh nhèo còn phụ thuộc vào ống kính bạn đang dùng có tiêu cự dài ngắn ra sao?.. và phụ thuộc cả vào tay ?obấm? máy của bạn)
    Nếu cái bounce đó là của đèn thì không có vấn đề gì cả, còn nếu bạn tự chế thêm thì bạn phải chụp thử với nó mới tìm ra được thông số thích hợp cho nó. Việc bạn gắn thêm vào sẽ không ảnh hưởng đến thân máy đâu, bạn nên thử và mày mò sẽ có nhiều điều thú vị chờ bạn ở phía trước.
  5. danbeo

    danbeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    0
    Việc bạn lắp thêm đèn flash vào máy sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng của ảnh cả. Chất lượng đó sẽ đẹp hay xấu là do bạn đặt đúng hay không đúng lượng sáng của đèn khi chụp thôi.
    Trên máy bạn đang dùng đã có flash built-in với TTL chứng tỏ rằng chiếc máy đó có chế độ TTL và khi chụp với đèn ngoài thì để chức năng này hoạt động được 1 cách hoàn toàn tự động thì đèn lắp ngoài đó cũng phải có chế độ TTL. Nhưng đèn bạn nêu ra ở đây lại không có chức năng đó do vậy để đạt hiệu quả tương tự thì bạn phải chỉnh ánh sáng bằng ?otay? (manual). Để bạn dễ hiểu và dễ tao tác tôi xin định nghĩa nôm na về TTL, đây là chế độ tự động cân chỉnh giữa ánh sáng phát ra từ đèn flash và ánh sáng đang có trên thực tế nơi chụp để cho bạn 1 bức ảnh mà trong đó ánh sáng được chụp chịu sự tác động của cả 2 nguồn ánh sáng đó. Từ khái niệm này bạn sẽ có ngay ý nghĩ làm sao cân bằng được 2 nguồn sáng trên. Trước hết bạn hãy đưa máy trở về chế độ đo sáng ?obằng tay? có ký hiệu chữ M, (đừng nhầm với chế độ lấy nét bằng tay cũng ký hiệu là M), chế độ mà cho phép bạn tự căn chỉnh độ mở ống kính và tốc độ chụp theo ý mình. Vì là đèn manual nên trên lưng của đèn flash đó sẽ có bảng chỉ dẫn các thông số kỹ thuật cho từng tình huống chụp (nếu không có bạn sẽ phải sưu tầm nó ở đèn khác cùng loại với nó). Nhìn trên bảng chỉ dẫn đó bạn hãy chiếu dòng khoảng cách (bạn phải ước lượng được trước khoảng cách thực tế từ nơi cầm máy đến dối tượng được chụp, nếu bạn không quen ước lượng thì nhìn trên vòng lấy nét, hướng máy đến vật chụp rồi lấy nét lúc đó bạn sẽ nhìn thấy giá trị biểu thị khoảng cách đó trên vòng lấy nét) tới dòng ghi giá trị của độ nhạy của phim (ASA) bạn sẽ có được 1 thông số nào đó, giá trị của thông số đó chính là độ mở của ống kính bạn phải đặt. Tôi lấy ví dụ phim chụp 100ASA, khoảng cách chụp là 7m, bạn gióng 2 hàng giá trị này với nhau sẽ được 1 con số là 5,6. Con số 5,6 này chính là độ mở của ống kính để bức ảnh của bạn có được ánh sáng đúng từ đèn flash phát ra. Như vậy bạn phải xoay vòng chỉnh độ mở ống kính tới giá trị 5,6 (tuỳ từng loại máy mà có thể là xoay vòng hay chỉnh các nút điều chỉnh khác, vì không biết loại máy bạn đang dùng nên tôi không thể chỉ rõ được). Tới đây bạn đã thiết lập được giá trị đúng sáng cho nguồn sáng thứ nhất là đèn flash, bước tiếp là cân bằng với ánh sáng hiện có. Bạn giơ máy hướng tới nơi cần chụp, nhấn nhẹ nút đo sáng (thường là trùng với nút nhấn chụp) bạn sẽ thấy ?othước đo sáng? đang thể hiện giá trị ?oâm? (thiếu sáng), vẫn giữ tay ở nút nhấn đo sáng, đồng thời bạn điều chỉnh nút chỉnh tốc độ chụp theo chiều giảm, nghiã là giảm tốc độ chụp xuống, bạn sẽ thấy ?othước đo sáng? tăng dần lên, cứ chỉnh như vậy tới khi nào máy báo đủ sáng thì dừng lại, với kết quả này thì lúc này 2 nguồn sáng đã được cân bằng nhau và nếu bạn nhấn chụp thì sẽ có cả 2 nguồn sáng hiện trong ảnh. Kiểu chụp này hay sử dụng khi bạn muốn chụp người trong những căn phòng được chiếu sáng bởi nhièu loại đèn mầu mà bạn muốn cả người được sáng rõ mặt đồng thời giữ luôn được cả ánh sáng huyền ảo của căn phòng. Ở đây có 1 lưu ý là khi cân bằng ánh sáng, tuỳ thuộc vào ý định bạn chụp mà bạn giám tốc độ chụp xuống đến mức độ nào đó thôi nếu không ảnh sẽ bị nhoè vì người được chụp họ đang chuyển động chắng hạn, hay bạn lại không mang chân máy theo?..Do vậy theo tôi chỉ giảm đến tốc độ 1/30 thôi, đảm bảo cầm máy trên tay lẫn người được chụp có di động cũng không sợ mất nét. (tuy nhiên tốc độ này chỉ là tương đối vì để tránh nhèo còn phụ thuộc vào ống kính bạn đang dùng có tiêu cự dài ngắn ra sao?.. và phụ thuộc cả vào tay ?obấm? máy của bạn)
    Nếu cái bounce đó là của đèn thì không có vấn đề gì cả, còn nếu bạn tự chế thêm thì bạn phải chụp thử với nó mới tìm ra được thông số thích hợp cho nó. Việc bạn gắn thêm vào sẽ không ảnh hưởng đến thân máy đâu, bạn nên thử và mày mò sẽ có nhiều điều thú vị chờ bạn ở phía trước.
  6. danbeo

    danbeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    0
    Chúc tất cả mọi người năm mới An khang Thịnh vượng.
  7. danbeo

    danbeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    0
    Chúc tất cả mọi người năm mới An khang Thịnh vượng.
  8. tttung

    tttung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2002
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Cái ảnh pháo hoa thứ nhất của bác danbeo độc nhỉ. Không biết họ có cố tình chế tạo quả pháo hoa để nếu chụp lên ảnh thì ra hình như cây dừa như thế này hay ngẫu nhiên thôi nhỉ ? Nếu nhìn bằng mắt thường thì không thấy hình cây như thế này phải không bác danbeo ?
    --
    Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ
  9. tttung

    tttung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2002
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Cái ảnh pháo hoa thứ nhất của bác danbeo độc nhỉ. Không biết họ có cố tình chế tạo quả pháo hoa để nếu chụp lên ảnh thì ra hình như cây dừa như thế này hay ngẫu nhiên thôi nhỉ ? Nếu nhìn bằng mắt thường thì không thấy hình cây như thế này phải không bác danbeo ?
    --
    Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ
  10. toosonet

    toosonet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/10/2001
    Bài viết:
    4.042
    Đã được thích:
    0
    Nhìn cái ảnh phát chán. Exposure time : 4s
    Then youll rise right before my eyes On wings that fill the sky Like a phoenix rising

Chia sẻ trang này