1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trời ơi bài này chỉ dùng hàm liên tục hộ em đi các bác

Chủ đề trong 'Toán học' bởi VoThuongDinh, 05/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VoThuongDinh

    VoThuongDinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2007
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi bài này chỉ dùng hàm liên tục hộ em đi các bác

    Bài này dùng hàm liên tục thôi em thấy hơi khó ai pro giúp với
    Đề bài
    Cho a/m+2 + b/m+1 + c/m =0 ( m>0 )
    Chứng minh Pt
    a.(sinx)^2 + bsinx + c =0 luôn có nghiệm thuộc khoảng từ 0 đến pi
    Hổng bít nói chữ pi thế nào pi = 3.1416..
    Các bác dùng hàm liên tục hộ em nha
    Chứ ko tính đến tích phân và lagrane đâu
  2. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Đề sai.
    Đồng quy phương trình 1 có phương trình
    (a+b+c)m*2+(a+2b+3c)m+2c=0
    Chọn b=-3c, a=3c, c>0 bất kì
    Khi đó a+b+c=c, a+2b+3c=0, có nghiệm m=căn 2 >0
    Khi đó phương trình thứ 2 có dạng
    3 (sin x)^2 -3 sin x + 1 = 0 vô nghiệm
    Được kty sửa chữa / chuyển vào 12:15 ngày 06/03/2007
  3. ellene

    ellene Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0
    Đề chả sai, giải sai thì có. a,b,c bất kỳ cơ mà.
  4. ellene

    ellene Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0
    Không thích bài này, nhưng giải vậy:
    Có nghiệm x từ 0..pi tức là có nghiệm sinx=t từ 0..1
    Thay c=-m(a/m+2+b/m+1) vào và thay sinx=t có:
    f(t)=a(t2-m/m+2) + b(t-m/m+1)=0.
    f(0)= -m(a/m+2 + b/m+1)
    f(1)= 2a/m+2 + b/m+1
    f(0).f(1)= -m(a/m+2 + b/m+1)(2a/m+2 + b/m+1)
    Nếu a và b cùng dấu có ngay f(0).(f(1)<0.
    Nếu trái dấu, đặt p=a/m+2, q=b/m+1 thì p và q trái dấu.
    f(0)= -m(p+q)
    f(1)=2p+q.
    Xét thấy f(m/m+1) ~ -a ~ -p(trái dấu với a hay p). nhớ là 0<m/m+1<1.
    + Nếu p<0,q>0: thì f(m/m+1)>0. nếu f(1)=(2p+q)<0 thì xong rồi còn (2p+q)>0 thì hiển nhiên (p+q)>0 nên f(0)<0 cũng xong.(xong tức là có hai f trái dấu nhau).
    +Nếu p>0,q<0: thì f(m/m+1)<0. nếu f(1)=(2p+q)>0 thì xong rồi còn (2p+q)<0 thì hiển nhiên (p+q)<0 nên f(0)>0 cũng xong.
    Cuối cùng là xong.
  5. ellene

    ellene Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0

  6. chilakhachthoi

    chilakhachthoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    Hướng đi cu?a bạn la? hoa?n toa?n đúng, tôi chi? xin mạn phép
    bô? sung tí chút đê? cách cu?a bạn tốt hơn. Theo tôi nghif la? thế.
    Tôi bắt đâ?u tư? do?ng:
    f(t) = a[t^2-m/(m+2)] + b[t-m/(m+1)]=0
    Ta có

    f(0) = -m[a/(m+2) + b/(m+1)]
    f(1) = 2a/(m+2) + b/(m+1)
    Vậy thi?
    f(1) = - [f(0)/m - a/(m+2)]
    1. Nếu f(0) va? f(1) trái dấu (không xét dấu a, b) thi? trong [0, 1]
    có nghiệm.
    2. Nếu f(0) va? f(1) cu?ng dấu thi? a pha?i cu?ng dấu với f(0), vi? nếu
    khác dấu thi? f(1) va? f(0) khác dấu mất rô?i. Như thế f(0) va? f(1) cu?ng
    dấu với a.
    f(m/(m+1)) = -a/[(m+2)*(m+1)^2] như vậy khác dấu với a.
    Tóm lại f(m/(m+1)) khác dấu với f(0) va? f(1)
    suy ra 2 nghiệm (0 < m/(m+1) )
    Tôi chi? bô? sung thế thôi, lơ?i gia?i la? cu?a bạn, mọi hương hoa
    danh vọng thuộc vê? ngươ?i đi trước ;-)
  7. chilakhachthoi

    chilakhachthoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    Gia?i sai thi? đúng nhưng không liên quan tới "a,b,c bất kỳ"
    Muốn chi? ra kết luận la? sai thi? chi? câ?n đưa ra một trươ?ng
    hợp phi lý. Ý tươ?ng cu?a bạn KTY la? đưa ra một nhóm giá
    trị (m, a, b, c) tho?a mafn đắng thức ban đâ?u, va? với các giá trị đó thi?
    phương trình đaf cho la? không có nghiệm.
    Cái sai la? ơ? chôf sau khi xác địng a, b, c thi? trong khi tính ngược
    đê? có m KTY đaf nhâ?m.
    Với a, b, c được xác định như thế thi? không pha?i m = căn(2)
    ma? la? m = căn(-2)
  8. ellene

    ellene Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0
  9. chilakhachthoi

    chilakhachthoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
  10. ellene

    ellene Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2004
    Bài viết:
    202
    Đã được thích:
    0
    Vâng, tôi muốn được nhiều bạn nhận xét. Tiếc là rong topic này có một bức tường đó (kty).

Chia sẻ trang này