1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trọng lực, trọng lượng

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi josephvn12, 08/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Để kết thúc chủ đề tôi xin đưa ra 1 định nghĩa mới về trọng lượng.
    - Trọng lượng là phản lực của giá đỡ đối với vật và ngược hướng với vectơ hợp lực tác dụng lên vật.
    Về hiện tượng không trọng lượng. Có hai trường hợp :
    1. Công của hợp lực tác dụng lên vật bằng không (như trên quỹ đạo trái đất).
    2. Công của hợp lực khác không (khi rơi tự do).
  2. dohoia

    dohoia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2005
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    Vãi... cả ra quần rồi.
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Nghĩ đi nghĩ lại vẫn thấy chưa ổn. Đành phải định nghĩa lại vậy "
    - Trọng lượng là phản áp lực.
    . Lưu ý : "phản áp lực" (reactive pressure) là từ mới do...tớ đặt ra. Các em học sinh, các bạn và các chú các bác có gì thắc mắc cứ chất vấn tôi nhé.
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Hê hê, hay nhở. Thế cái gì gây ra áp lực vậy? Hay là lại do phản áp lực gây ra áp lực???
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    ...muợn tạm bên wiki:
    Áp lực
    Lực ép vuông góc với mặt chịu lực gọi là áp lực. Theo nghĩa chung, cũng như khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ. Tuy nhiên vì đã xác định được phương (vuông góc với mặt chịu lực) và chiều (hướng vào mặt chịu lực) nên khi nói về áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn (cường độ).
  6. dohoia

    dohoia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2005
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    Hị hị hị! các bác cho cháu xin... tờ... giấy...
    Trọng lượng = công = năng lượng = lực = áp lực
  7. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Nhầm nhò gì !
    Cụ Sơn Ê Đít còn tốn cả tấn giấy ấy chứ.
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Bệnh tưởng mình là vĩ nhân đây!
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Ê bạn ! Đừng vu oan chụp mũ người ta chớ.
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Xem chừng cái topic này cũng bốc đồng nhỉ (người VN mà lị !). Quốc hội mà họp như thế này thì có mà...Hi hì hì. À bạn Ntt0180 có rảnh rỗi vào bàn luận nhé.
    Ý tưởng thì lắm lắm nhưng chưa có trật tự, phải sắp sếp thành sao cho hợp l, logic thì mới trở thành 1 lý thuyết...
    Xem nào, lại về trọng lượng...
    Nó là là độ lớn của trọng lực. Nếu chấp nhận như thế thì 1 vật rơi tự do cũng có trọng lượng, sao gọi là "không trọng lượng !?".
    Nó là vectơ hợp lực ("apparent weight is a vectơ...."). Điều đáng lưu ý là định luật 3 Newton nên viết lại. Có lực thì ắt có phản lực là dễ hiểu sai. Trọng lực tác động (act) lên 1 vật thì vật sẽ ...rơi như quả táo rơi chứ quả táo không thể ...phản lực lại trọng lực !? Thế nên ta phải phát biểu lại (tạm dịch từ wiki)"nếu trọng lực tác động (act) lên 1 vật thì vật này sẽ "tái tác động" (react) lên 1 vật nữa". "React" nên dịch là "tái tác động"...Bạn đồng ý chứ ?
    Mà nếu hiểu như Âu Mỹ hay như bạn Jaster thì mọi vật trên trạm không gian cũng có trọng lượng !?
    Vậy ta nên đặt điều kiện cho trọng lượng vậy :
    1. Phải có giá đỡ. Tức phản lực của giá đỡ sẽ cùng phương ngược chiều với hợp lực (nên nhớ là hợp lực chứ không nhất thiết là trọng lực).
    2. Phản lực giá đỡ cũng phải có độ lớn bằng độ lớn của hợp lực (điều này tương đương với vị trí tương đối hay vận tốc tương đối của vật và giá đỡ không đổi).
    3. Hệ qui chiếu phải gắn liền với giá đỡ.
    Vấn đề còn lại là phải phát biểu làm sao cho ngắn gọn dễ hiểu... Chà, có lẽ phải nhờ cụ Tiên Điền....

Chia sẻ trang này