1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trọng lực, trọng lượng

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi josephvn12, 08/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. worldcup2006

    worldcup2006 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/04/2006
    Bài viết:
    772
    Đã được thích:
    0
    cái này hay à nha
    Nếu vật nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng không trượt thì chắc chắn trọng lượng P'' vẫn là P'' như nằm trên mặt phẳng ngang.
    P=P1+P2 ( vec tor )
    P1 cân với N
    P2 cân với Fms
    Vậy P cân với P'' ( P'' = N + Fms )
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Khổ lắm, nới mặt phẳng nghiêng là để lấy ví dụ rằng cía giá đỡ là vô lý!
  3. ngocquy10

    ngocquy10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    396
    Đã được thích:
    0
    sorry, cái bài của tôi rõ là sai rồi, tại hơi thiếu cẩn trọng, đọc lại mới thấy mình khùng nặng.
    à mà bác này gì mà tự nhiên lôi nganh giáo dục ra cho vậy?
    "Trọng lương =N ( phản lực cơ) mới đúng nhé" nếu theo tôi hiểu thì trọng lượng mang giá trị đại số(âm hay dương đều được) cái này thì tôi chưa từng nghe. thực ra trọng lượng mà ta đo bằng cân hàng ngày là trọng lượng biểu kiến và bằng:
    p''=/m(g+a)/ (g và a viết dạng vecto) , tất nhiên biểu thức này được nghiệm đúng trong hệ quy chiếu gắng với vật.
    không biết đưa công thức đó vào có thừa không, nhưng xem như đó là đíng chính cho phần trên. theo đó ta có thể giả sử vật luôn gắn liền với một bàn cân sao cho bàn cân này không tác động gì tới trạng thái của vật, thì P'' có độ lớn bằng chỉ số của bàn cân đó. không biết bài này có thừa không?
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Mặt phẳng nghiêng chỉ để giảm tốc của vật . Thế năng chuyển thành động năng khi vật chuyển động. Khi vật trượt thì 1 phần động năng chuyển thành lực ma sát.
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Câu này nghe hài quá!
  6. The_Dark_Ranger

    The_Dark_Ranger Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Em có hai vế muốn ho?i bác như thế na?y:
    Thứ nhất: Mặt phẳng nghiêng chỉ để giảm tốc của vật . Thế năng chuyển thành động năng khi vật chuyển động
    Nếu mặt phă?ng nghiêng gia?m vật tốc vật. Thi? lúc na?y động năng pha?i chuyên tha?nh thế năng chứ. Nếu ngược lại la? vật đang lên dốc la?m sao có thê? tư? thế năng sang động năng được
    [​IMG]
    Thứ hai: [hl]Khi vật trượt thì 1 phần động năng chuyển thành lực ma sát.
    Câu na?y em thấy nó hơi chuối. Khi vật chuyê?n động trong hệ quy chiếu có ma sát thi? lực ma sát sef la?m vật chuyện động chậm lại rô?i dư?ng chứ. Ma? nó có biê?n đô?i thi? nó cufng chi? chuyê?n tư? động năng sang thế năng hoặc la? nhiệt chứ lực ma sát đây la? lâ?n đâ?u em được nghe
  7. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Chào bạn !
    Bạn quả thực ngây thơ.
    Xin trả lời câu thứ I : Thế năng và động động là hai khái niệm luôn loại trừ nhau với cùng 1 lực tác dụng. Nếu vật có thế năng thì nó không có động năng và ngược lại nếu vật có động năng thí nó mất thế năng. Nếu vật đang lên dốc (để có 1 thế năng cao hơn) thì ta phải cung cấp năng lượng cho nó (như đạp xe, động cơ...). Nên nhớ là giảm tốc chứ không làm nó dừng hẳn.
    Câu 2 : tôi nói thế cũng không có gì sai. Lực ma sát ngược chiều chuyển động. Thế hỏi bạn lực ma sát làm vật chuyển động chậm lại bằng cách nào ?
    Được Tran_Thang sửa chữa / chuyển vào 19:02 ngày 12/05/2007
  8. The_Dark_Ranger

    The_Dark_Ranger Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    [/quote]
    Bạn cố tình hiểu sai ý tôi . Tôi chỉ chưa nói rõ hơn thôi (vì ở đây ta thừa biết đó là ví dụ của dangiaothong). Vậy tôi xin nói rõ thế này : Ở trên cao thế năng của vật sẽ chuyển thành động năng khi vật bắt đầu TRƯỢT XUỐNG. Và 1 phần động năng này lại chuyển tiếp thành nhiệt do ma sát (chứ không chuyển thành thế năng như bạn nghĩ)
    Với trường hợp trên ví dụ của bạn dangiaothong. Tổng hợp các lực gồm (bỏ qua những yếu tố nhỏ không đáng kể):
    - Trọng lực hướng xuống.
    - Phản lực vuông góc với mặt sàn.
    - Lực ma sát ngược chiều chuyển động (hệ số ma sát đóng vai trò như 1 gia tốc âm).
    Tổng hợp lực theo nguyên tắc cộng véc-tơ.
  10. The_Dark_Ranger

    The_Dark_Ranger Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/09/2006
    Bài viết:
    934
    Đã được thích:
    0
    Bạn cố tình hiểu sai ý tôi . Tôi chỉ chưa nói rõ hơn thôi (vì ở đây ta thừa biết đó là ví dụ của dangiaothong). Vậy tôi xin nói rõ thế này : Ở trên cao thế năng của vật sẽ chuyển thành động năng khi vật bắt đầu TRƯỢT XUỐNG. Và 1 phần động năng này lại chuyển tiếp thành nhiệt do ma sát (chứ không chuyển thành thế năng như bạn nghĩ)
    Với trường hợp trên ví dụ của bạn dangiaothong. Tổng hợp các lực gồm (bỏ qua những yếu tố nhỏ không đáng kể):
    - Trọng lực hướng xuống.
    - Phản lực vuông góc với mặt sàn.
    - Lực ma sát ngược chiều chuyển động (hệ số ma sát đóng vai trò như 1 gia tốc âm).
    Tổng hợp lực theo nguyên tắc cộng véc-tơ.
    [/quote]
    Đầu tiên, em ko nói là em nói 1 phần động năng này lại chuyển thành thế năng. Đây là ví dụ em xét khi nó lên dốc như ban đầu bác nói. Kể cũng lạ lúc đầu bác đòi xét khi nó lên dốc thì em xét cho bác khi nó lên dốc, bây giờ bác lại xét lúc nó xuống, ko phải là em cố tình hiểu sai bác mà dường như toàn xét ngược lại những gì bác đang nói và những gì bác mod và em nói
    Thứ hai, bác vẫn một mực cho rằng lực ma sát là do 1 phần động năng biến đổi thành. Em xin nói một chút về cái này đã nhé. Động năng hay thế năng đều là năng lượng của vật phải ko ạ. Trong một hệ vật bảo toàn thì các đại lượng này bảo toàn. Còn trong hệ quy chiếu ma sát thì các đại lượng này ko còn được bảo toàn và chuyển hoá thành nhiệt năng như bác nói bên trên. Vậy sao còn có chuyện "Lực ma sát là do 1 phần động năng chuyển hoá thành"

Chia sẻ trang này