1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trưng cầu: Bạn yêu thích nhạc sĩ Cổ điển nào nhất?

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi TuMinhTran, 20/01/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Duo_bt

    Duo_bt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    @TuMinhTran:
    Anh thích R.Strauss, nhưng anh thích rất nhiều người khác nữa. Biết nói thế nào nhỉ? Có thể nói, thứ tự xếp theo mức độ quan trọng ảnh hưởng tới mỗi tác phẩm mà anh thích, không kể tên tác giả, có thể xếp theo:
    Từng tác phẩm cụ thể>thể loại (hiểu là nhạc gian hưởng, opera, solo hay gì đó)>thời kì>người biểu diễn
    Lấy R.Strauss làm ví dụ. Anh rất thích ông ấy, và đã nghe rất nhiều, thậm chí đã từng chơi 2 tác phẩm của ông trong cho dàn nhạc giao hưởng. Nhưng anh tự nhận rằng, về phần sáng tác thanh nhạc (Vocal Music) của ông ấy, anh còn biết rất ít, và khả năng nghe hiểu còn kém.
    Cái list em đưa ra, anh thấy cũng được. Nếu anh mà làm list, thì ít nhất cũng phải có 10 tên tuổi trong đó sẽ được chọn. Dù sao chăng nữa, anh bầu Bach là rất thật với suy nghĩ của mình. Cho dù em có thêm R.Strauss, Shostakovich, Prokofiev hay ai đi nữa, thì anh vẫn chọn Bach. Như anh đã viết, thiên tài như Bach, không ai bằng được.
    Khoảng 1, 2 tháng nữa, anh sẽ làm hub trên Direct Connect để share, khi đó, anh sẽ viết thông báo lên trên này để mời mọi người. 60GB nhạc mp3 của anh, cùng với mấy trăm đĩa CD sẽ từ từ đem lên cho mọi người cùng thưởng thức;). Thế đã nhỉ!
    Cái này bạc sai lắm đấy nhé! Cho bạn tự suy nghĩ lại vài hôm. Tất nhiên là tôi không có ý định chơi chữ với bạn, mà chỉ bản về lĩnh vựa âm nhạc và các thư liên quan thôi.
    @all:
    Mọi người quan trang này đọc thử, cũng có một số thông tin về nhạc cổ điển. Trang web đang xây dựng dở, nên khi hoàn thiện chắc sẽ tốt hơn.
    www.hsnhacvien.com/
    Đặc biệt sinh viên các khoa của nhạc viện Hà Nội nên lên xem. Có thể trong vài tuần nữa, nếu đủ thời gian, tôi sẽ mở mục với địa chỉ của các trường âm nhạc danh tiếng của châu âu. Nếu có ai quan tâm tới vấn đề thi vào học, học phí, hay các thông tin đại loại thế, chúng có thể trao đổi với nhau. Nhưng là 1 tháng nữa!
    Duo_bt[​IMG]
  2. dau_khong_co_toc

    dau_khong_co_toc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Trích từ bài của lvt3h2
    Chắc bạn này đang viết bài bên box "giáo dục giới tính" rồi post nhầm cửa sổ quá! Bó tay Hay là cảm nhận sâu sắc khi vừa xem xong "Salome" của R Strauss vậy?
    Được dau_khong_co_toc sửa chữa / chuyển vào 18:17 ngày 28/02/2004
  3. dau_khong_co_toc

    dau_khong_co_toc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Trích từ bài của lvt3h2
    Chắc bạn này đang viết bài bên box "giáo dục giới tính" rồi post nhầm cửa sổ quá! Bó tay Hay là cảm nhận sâu sắc khi vừa xem xong "Salome" của R Strauss vậy?
    Được dau_khong_co_toc sửa chữa / chuyển vào 18:17 ngày 28/02/2004
  4. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Cái này bạc sai lắm đấy nhé! Cho bạn tự suy nghĩ lại vài hôm. Tất nhiên là tôi không có ý định chơi chữ với bạn, mà chỉ bản về lĩnh vựa âm nhạc và các thư liên quan thôi.
    @all:
    Mọi người quan trang này đọc thử, cũng có một số thông tin về nhạc cổ điển. Trang web đang xây dựng dở, nên khi hoàn thiện chắc sẽ tốt hơn.
    www.hsnhacvien.com/
    Đặc biệt sinh viên các khoa của nhạc viện Hà Nội nên lên xem. Có thể trong vài tuần nữa, nếu đủ thời gian, tôi sẽ mở mục với địa chỉ của các trường âm nhạc danh tiếng của châu âu. Nếu có ai quan tâm tới vấn đề thi vào học, học phí, hay các thông tin đại loại thế, chúng có thể trao đổi với nhau. Nhưng là 1 tháng nữa!
    Duo_bthttp://www.ttvnol.com/forum/images/emotion/smokin.gif" align=middle border=0>
    [/QUOTE]
    Bác bảo iem chơi chữ là thế nào ấy chứ lị, chẳng qua mới học hỏi thì vào nâng trình thôi/
    Nhưng thật ra mà nói, iêm đúng là hiểu như thế thật.
    Chữ âm nhạc của bác, được bác (ko biết đúng ko) tách ra thành chữ thẩm ẩm và nhạc . Iem thì chỉ có thể ghép nó thành chữ âm nhạc thô, và fần lớn nặng về chữ âm/
    Thế nên, đâu thể so với các bác, lão luyện lâu năm được ạh ?
    Nếu ai cũng hiểu như thế, thì hay thật, nhưng hiểu như iem mà nói, đâu fải là vô nghĩa. Về mặt bản chất ý nghĩa của Nhạc Cổ Điển, iem chỉ biết thế, trắng ra là mặt giai điệu thì bon chen vài fần, còn như là mù tịt. Đơn giản, lâu này đâu có nghe, đâu có tìm hiều, bất chợt nghe dọc đường, thấy hay, đem về nghe, thú vị, thế thôi/
    @ nhà sư : Ko hiểu thật, hay giả vờ ko hiểu ?
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  5. lvt3h2

    lvt3h2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2004
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    Cái này bạc sai lắm đấy nhé! Cho bạn tự suy nghĩ lại vài hôm. Tất nhiên là tôi không có ý định chơi chữ với bạn, mà chỉ bản về lĩnh vựa âm nhạc và các thư liên quan thôi.
    @all:
    Mọi người quan trang này đọc thử, cũng có một số thông tin về nhạc cổ điển. Trang web đang xây dựng dở, nên khi hoàn thiện chắc sẽ tốt hơn.
    www.hsnhacvien.com/
    Đặc biệt sinh viên các khoa của nhạc viện Hà Nội nên lên xem. Có thể trong vài tuần nữa, nếu đủ thời gian, tôi sẽ mở mục với địa chỉ của các trường âm nhạc danh tiếng của châu âu. Nếu có ai quan tâm tới vấn đề thi vào học, học phí, hay các thông tin đại loại thế, chúng có thể trao đổi với nhau. Nhưng là 1 tháng nữa!
    Duo_bthttp://www.ttvnol.com/forum/images/emotion/smokin.gif" align=middle border=0>
    [/QUOTE]
    Bác bảo iem chơi chữ là thế nào ấy chứ lị, chẳng qua mới học hỏi thì vào nâng trình thôi/
    Nhưng thật ra mà nói, iêm đúng là hiểu như thế thật.
    Chữ âm nhạc của bác, được bác (ko biết đúng ko) tách ra thành chữ thẩm ẩm và nhạc . Iem thì chỉ có thể ghép nó thành chữ âm nhạc thô, và fần lớn nặng về chữ âm/
    Thế nên, đâu thể so với các bác, lão luyện lâu năm được ạh ?
    Nếu ai cũng hiểu như thế, thì hay thật, nhưng hiểu như iem mà nói, đâu fải là vô nghĩa. Về mặt bản chất ý nghĩa của Nhạc Cổ Điển, iem chỉ biết thế, trắng ra là mặt giai điệu thì bon chen vài fần, còn như là mù tịt. Đơn giản, lâu này đâu có nghe, đâu có tìm hiều, bất chợt nghe dọc đường, thấy hay, đem về nghe, thú vị, thế thôi/
    @ nhà sư : Ko hiểu thật, hay giả vờ ko hiểu ?
    Kí Kiếc Ké giè !?!
     
  6. kts_june

    kts_june Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0
    Beethoven!
  7. kts_june

    kts_june Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0
    Beethoven!
  8. TuMinhTran

    TuMinhTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2003
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    To anh Duo_bt: Theo anh thì nên để danh sách có những tác giả nào, vì em cũng chẳng biết người ta thích ai nhiều cả [thế mới phải làm trưng cầu].
    Em vẫn nghĩ là anh thích R.Strauss hơn cả, vì thấy anh bàn rất sôi nổi về tác phẩm của ông. Chứ anh thích nhiều nhạc sĩ trong đó đặc biệt là Bach thì có lẽ không lạ lắm, vì nhiều người học nhạc chuyên nghiệp em biết cũng thế. Bach cũng là một trong số những nhạc sĩ em yêu thích nhất, nhưng có lẽ người mà em vẫn yêu thích từ lúc mới học cổ điển lại là Beethoven [em yêu cổ điển từ các tp của ông đầu tiên mà], mặc dù em lại thích các Fugue nhất trong các thể loại.
    À cho em hỏi cái thơ Gh Don Juan của R.Strauss thì trong đó nhạc cụ độc tấu là Cello với Viola hay Cello với Clarinet thế, chứ em thấy người ta nói không thống nhất. [em chưa nghe tp của ông mà, vì tiến tùng]. Còn vocal music của ông em chỉ biết có 4 bài hát cuối cùng [Op. bao nhiêu cũng chẳng nhớ] thôi, vì thấy người ta nhắc đến nhiều. Mà thú thật em cũng chưa nghe các Lieder nhiều. Gần đây có một Tứ tấu [hay Tứ ca nhỉ] Đức biểu diễn các bài hát của Schumann và Brahms ở Nhà hát lớn thì em mới biết đến các bài hát cổ điển. Hôm đó thật sự rất tuyệt [người ta yêu nhau đến thế là cùng!!!].
    0 1 4 & 10
  9. TuMinhTran

    TuMinhTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2003
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    To anh Duo_bt: Theo anh thì nên để danh sách có những tác giả nào, vì em cũng chẳng biết người ta thích ai nhiều cả [thế mới phải làm trưng cầu].
    Em vẫn nghĩ là anh thích R.Strauss hơn cả, vì thấy anh bàn rất sôi nổi về tác phẩm của ông. Chứ anh thích nhiều nhạc sĩ trong đó đặc biệt là Bach thì có lẽ không lạ lắm, vì nhiều người học nhạc chuyên nghiệp em biết cũng thế. Bach cũng là một trong số những nhạc sĩ em yêu thích nhất, nhưng có lẽ người mà em vẫn yêu thích từ lúc mới học cổ điển lại là Beethoven [em yêu cổ điển từ các tp của ông đầu tiên mà], mặc dù em lại thích các Fugue nhất trong các thể loại.
    À cho em hỏi cái thơ Gh Don Juan của R.Strauss thì trong đó nhạc cụ độc tấu là Cello với Viola hay Cello với Clarinet thế, chứ em thấy người ta nói không thống nhất. [em chưa nghe tp của ông mà, vì tiến tùng]. Còn vocal music của ông em chỉ biết có 4 bài hát cuối cùng [Op. bao nhiêu cũng chẳng nhớ] thôi, vì thấy người ta nhắc đến nhiều. Mà thú thật em cũng chưa nghe các Lieder nhiều. Gần đây có một Tứ tấu [hay Tứ ca nhỉ] Đức biểu diễn các bài hát của Schumann và Brahms ở Nhà hát lớn thì em mới biết đến các bài hát cổ điển. Hôm đó thật sự rất tuyệt [người ta yêu nhau đến thế là cùng!!!].
    0 1 4 & 10
  10. dau_khong_co_toc

    dau_khong_co_toc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Ko biết Tú có nhầm gh thơ "Don Juan" với "Don Quixote" ko vì trong gh thơ Don Juan thì là viết cho giàn nhạc nói chung thôi, chỉ có Don quixote, (nguyên là "Những biến tấu phóng túng dựa trên chủ đề mang tính chất hiệp sĩ") thì trong đó có 2 nhạc cụ độc tấu chính là cello và viola, bè cralinet có lẽ là đứng thứ 3 nhưng người chơi cralinet thì ko được nhắc tới như 1 nghệ sĩ độc tấu trong chương trình biểu diễn tp này. Tp viết theo cấu trúc mở đầu - chủ đề - những biến tấu - kết. Mở đầu là đoạn nhạc dẫn dắt bởi cralinet như đi vào một giấc mơ tuyệt đẹp nhưng sau dó biến thái ra khá kỳ quặc diễn tả sự u mê của Don quixote bởi những tiểu thuyết hiệp sĩ. Sau đó là chủ để I "Don quixote" và II là "Xanõ Panxa", trong suốt tp nhân vật Donquixote được miểu tả bằng cello độc tấu, còn có sách nói rằng Xanxo Panxa là bè cralinet độc tấu nhưng khi nghe thì có vẻ là ko phải (?). Viola nắm vị trí rất quan trọng, nhiều đoạn viola solo hay chơi cùng với cello (2 nhạc cụ hỗ trợ cho nhau) là những đoạn nhạc vô cùng thí vị. Phần sau là 10 biến tấu có liên quan tới những tình tiết sau:
    -Trận đánh đầu tiên với cối xay gió.
    -Trận đánh nhau với đàn cừu với đàn cừu mà Don quixote tưởng là đội quân của Arianfaron.
    -Cuộc đối thoại với nhà thực tiễn Xanxo Panxa và Don quixote hứa hẹn sẽ cho Pan xa hưởng đặc quyền và những vinh dự.
    - Giáp chiến với đám rước Madona
    - Canh gác doanh trại trong đêm sáng trăng, Donquixote mơ nàng Dunxiney
    -Nàng Dunxiney qua hình ảnh cô gái quê.
    -Chiến đầu với bọn khổng lồ trên con ngựa gỗ.
    - Donquixote bơi trên chiếc thuyền lớn và bị ngã xuống nước.
    - Cãi nhau với 2 nhà tu hành đi quyên góp.
    -Quyết chiến với Caratso và thất bại
    -Đau đớn vì thất bại, hiệp sĩ Donquixote quay về, cái chết bình lặng sáng sủa thoáng hiện lên.
    Về mười đoạn biến tấu sau này mình nghe thì chỉ biết là giai điệu rất tuyệt chứ nhiểu tình tiết thì ko thể rõ, vì chưa biết đến tiểu thuyết.
    Về vocal music của R Strauss thì em nên thử opera "Hiệp sĩ hoa hồng" của ông, người ta "quảng cáo" vở này là của 1 Mozart nhưng theo cách nói của Wagner, nghe thế đã thấy hấp dẫn rồi nhỉ. he he Nói thế anh cũng mới chỉ nghe trích đoạn vở này, anh thì ko thấy ham gì lắm ở nó để thử cả. Về Schumann anh có nghe liên khúc "Mối tình nhà thơ" (Dichterliebe Op 48) gồm 16 lieder rút ra từ tập thơ của Hainơ rất nhẹ nhàng và lãng mạng, rùi "Frauenliebe und-leben" op.42 (cái này là 8 lieder) và "Aus dem Liederbuch eines Mahlers" Op.36 (6 lieder) cũng rất hay (nhưng mà 2 cái này chả hiểu nội dung gì cả )
    burnt by the blue

Chia sẻ trang này