1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trung Quốc xây dựng căn cứ tàu ngầm HẠT NHÂN ở Hải Nam đe doạ sự an ninh của VN?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi tuoitrevn08, 24/04/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tuoitrevn08

    tuoitrevn08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2008
    Bài viết:
    350
    Đã được thích:
    0
    Có mấy thằng cố tình chụp mũ "*********" hay "có ý đồ" cho người khác?Mấy thằng đó không nên tranh luận ở đây?Tàu nó xây dựng căn cứ ở Hải Nam có chiến lược như thế thì rõ ràng muốn khống chế cái gọi là "Tam Sa" sau Hải Nam thì nó đang nghĩ đến việc thành lập các đảo Nhân Tạo để đánh chiếm và kiểm soát hoàn toàn Trường Sa,vậy nó ko âm mưu là gì?Xin mạn phép post lại bài ở trên từ link của bạn kia (CHÚ Ý ĐÂY LÀ LINK .COM.VN TỪ TRONG UU7O71C,CHỨ KHÔNG PHẢI CỦA BỌN ********* HẢI NGOẠI NHÉ,ĐỪNG CHỤP MŨ NHÉ MẤY CHÚ"
    http://vitinfo.com.vn/muctin/Quocte/41975/default.aspx
    Trung Quốc ý tưởng xây 3 đảo nhân tạo ?okhống chế triệt để Trường Sa?

    Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và lãnh đạo 10 nước ASEAN tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Trung Quốc lần thứ 11, Singapore
    Mạng Sina 11/2/2008 và Mạng Hải quân Trung Quốc 11/4/2008 nêu ý tưởng Trung Quốc cần xây 2 đảo nhân tạo ở Trường Sa nhằm đóng quân, tác chiến với hải quân các nước liên quan và "kiểm soát triệt để" Trường Sa. Các tác giả Trung Quốc cho rằng tình hình nguy cấp hơn cả Đài Loan.

    Mạng Hải quân Trung Quốc ngày 11/4/2008 đưa tin, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào có chuyến thị sát ở tỉnh Hải Nam, đến thăm và có những biểu hiện quan trọng khẳng định trọng tâm nhiệm vụ và khích lệ tinh thần binh sĩ các đơn vị hải quân đóng tại Tam Á thuộc Hạm đội Nam Hải của Hải quân Trung Quốc.
    Để hưởng ứng và tuyên truyền cho sự kiện này, trên phương tiện thông tin của Quân giải phóng, đặc biệt là Mạng hải quân Trung Quốc đã có một số bài viết với nội dung tuyên truyền sức mạnh của hải quân Trung Quốc và ý đồ về Trường Sa:
    Năm ngoái, Việt Nam vừa tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, đến tháng 4 năm nay, Philippines lại muốn nâng cấp cơ sở quân sự của họ trên quần đảo Trường Sa. Điều đó nghe ra có vẻ nực cười lại cũng có chút đáng thương, nhưng đồng thời cũng khiến chúng ta nhận thức tỉnh táo rằng Trường Sa đã trở thành vấn đề cần phải giải quyết một cách cấp thiết, trong tình hình hiện nay, thậm chí còn nguy cấp hơn cả vấn đề Đài Loan. Vấn đề Trường Sa, mới nhìn có vẻ "muôn hình vạn trạng", khó xử lý, nhưng suy nghĩ một cách tỉ mỉ, cũng không khó giải quyết đến như thế, then chốt là ở chỗ cần xem đã hạ quyết tâm đến bao nhiêu.
    Nói đến Trường Sa, chúng ta sẽ nghĩ đến hình ảnh sư tử và chó săn trong thế giới động vật. Sư tử bắt được một con mồi lớn, một đàn chó săn lớn lại vây xung quanh không rời, chỉ cần sư tử lơi lỏng một chút là chúng chồm vào ngay. Về cơ bản, cục diện ở Trường Sa hiện nay cũng giống như vậy. Một số nước muốn tranh giành địa bàn với Trung Quốc như Việt Nam, Philippinnes, Malaysia đều không có lực lượng hải quân mạnh như Trung Quốc, nhưng mấu chốt vấn đề là Trường Sa lại nằm ở ngay trước cửa nhà họ, nên họ có thể lao ra cướp bất cứ lúc nào.
    Trường Sa là khu vực không có đảo lớn. Đảo Thái Bình mà Đài Loan chiếm giữ cũng chỉ có diện tích 0,4km2. Hiện nay hải quân Trung Quốc không có tàu chiến cỡ lớn như tàu sân bay. Tàu chiến thông thường không thể neo đậu lâu dài trong khu vực. Việc đóng quân ở mấy hòn đảo Trường Sa cũng chỉ có tính tượng trưng, cơ bản không có sức chiến đấu mạnh mẽ.
    Có thể nói giải quyết vấn đề Trường Sa trước hết cần phải có căn cứ để đóng quân và tác chiến. Không có đảo chúng ta hoàn toàn có thể làm đảo nhân tạo. Trong số mấy hòn đảo mà ta chiếm giữ thì địa hình đảo Xích Qua (tức đá Gạc Ma) phức tạp, chung quanh không dễ xây quân cảng; đảo Mỹ Tế (tức đá Vành Khăn) hình tròn, không thích hợp cho việc xây dựng tàu sân bay; chỉ có bãi Chử Bích (tức đá Su Bi) là có thể vừa xây được quân cảng vừa xây được sân bay.
    Về việc xây đảo trên các bãi trước đây cũng có người đã đề cập đến, nay xin phân tích lại một chút: Bãi Chử Bích nằm ở phía bắc quần đảo Trường Sa, là bãi có hình vòng cung; từ Đông Bắc sang Tây Nam dài 6,5km, rộng 3,7km; ở giữa là hồ nông, khi thủy triều rút, toàn bộ bãi sẽ lộ thiên. Mức độ chênh lệch khi thủy triều lên xuống khoảng 5m. Tức là nếu chúng ta đổ đất xây cao 10m, thì hoàn toàn có thể xây dựng nên một hòn đảo nhân tạo còn cao hơn đảo Vĩnh Hưng (Phú Lâm) ở quần đảo Hoàng Sa (chỉ khoảng 5mét). Nếu phía đông bắc lấp dài 3km và rộng từ 300-500 mét, thì chí ít có thể xây dựng sân bay có quy mô lớn gấp 3 lần sân bay ở đảo Vĩnh Hưng. Phía Tây nam lấp dài 5km và rộng 1km có thể dùng để xây dựng căn cứ. Như vậy có thể tạo ra đảo nhân tạo với diện tích 6km2.
    Đảo Vĩnh Hưng được coi là tàu sân bay không bao giờ chìm của Hoàng Sa, nhưng diện tích cũng không quá 2km2, còn đảo Chử Bích xây dựng xong có diện tích gấp 3 lần so với đảo Vĩnh Hưng, sẽ lớn gấp 15 lần đảo Thái Bình. Việc san lấp diện tích 6km2 cao 10 mét vẫn phải cần đến 60 triệu m3 đất đá, nhiều gấp 4 lần so với công trình Tam Hiệp. Về khối lượng, 60 triệu m3 đất đá nặng khoảng 120 triệu tấn. Khối lượng đất đá này phải vận chuyện từ tỉnh Hải Nam cách 1.000km. Dùng tàu cỡ 10 vạn tấn, phải vận chuyển mất khoảng 1.000 lượt.
    Nếu huy động 10 tàu, thì sẽ khoảng 100 lượt. Đập Tam Điệp đầu tư mất 200 tỉ nhân dân tệ (NDT), 200 tỉ NDT bằng một nửa chi phí quân sự, nếu đầu tư làm đảo nhân tạo chi phí sẽ giảm hơn nhiều, vì ở đây không cần chi phí phải di dân và xây dựng công trình tải điện. Đập Tam Điệp xây dựng xong có thể cung cấp 85 tỉ kw điện. Quần đảo Trường Sa 800 nghìn km2, gấp 21 lần Đài Loan. Ngoài ra điều quan trọng hơn là trữ lượng dầu mỏ ở Biển Đông lên tới 35 tỉ tấn, chiếm 19% trữ lượng thế giới, được gọi là ?ovùng Vịnh thứ hai? của thế giới.
    Ngoài ra, quần đảo Trường Sa còn có đảo Đạn Hoàn cũng có vị trí chiến lược quan trọng. Đảo Đạn Hoàn (đá Hoa Lau) nằm ở phía Trung Nam quần đảo Trường Sa, nhỏ hơn bãi Chử Bích một chút, hiện bị Malaysia chiếm giữ. Do đảo này có vị trí chiến lược quan trọng nên Malaysia mới lấy đảo này làm trung tâm chỉ huy, đã sớm xây dựng sân bay ở đây. Đảo Đạn Hoàn cũng hình vòng cung, ở giữa hồ. Do Malaysia đóng quân nên việc thu hồi không dễ dàng, nhưng so với việc thu hồi toàn bộ quần đảo Trường Sa thì cũng không đáng kể gì. Sau khi thu hồi đảo Đạn Hoàn, việc xây dựng đảo nhân tạo đơn giản hơn.
    Nếu có được 2 đảo nhân tạo, thì cự ly giữa căn cứ hải quân Tam Á (ở đảo Hải Nam) ?" đảo Vĩnh Hưng ?" đảo Chử Bích ?" đảo Đạn Hoàn sẽ là 330 ?" 700 ?" 400 km, hoàn toàn nằm trong bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu hiện nay của lực lượng không quân, khi có tình hình gì có thể hỗ trợ các đảo. Sau khi 2 đảo xây xong, đảo thứ 3 cần xây đó là đảo Hoàng Nham ở quần đảo Trung Sa, cũng đang tồn tại tranh chấp. Khoảng cách từ đảo Hoàng Nham đến đảo Vĩnh Hưng và đảo Chử Bích đều không đến 700 km. 3 đảo này sẽ tạo thành tam giác thép vô cùng vững chắc ở Biển Đông.

    (Theo Tổ Quốc)
    Được tuoitrevn08 sửa chữa / chuyển vào 17:53 ngày 26/04/2008
    Được tuoitrevn08 sửa chữa / chuyển vào 17:54 ngày 26/04/2008
  2. nmt83

    nmt83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2004
    Bài viết:
    790
    Đã được thích:
    0
    Rõ ràng việc nhà nước đánh giá vấn đề là trầm trọng. Vậy những biện pháp về tăng cường an ninh quốc gia là chuyện đương nhiên. (Nhất là khi trong nhà lại có mầm móng ly khai nữa, nên chưa bao giờ chúng ta gọi là có hoà bình thật sự). Nếu tham khảo lại các biện pháp gần đây chúng ta sẽ thấy:
    1-Phát triển kinh tế vẫn đang thực hiện
    2-Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ( vẫn đang được thực hiện)
    3-Trang bị vũ khí, điều này càng nên thực hiện
    4-Đặt an ninh quốc gia lên hàng đầu. Trong đó,một số quyền dân sự cá nhân phải hy sinh vì lợi ích quốc gia. Điều này xuất phát từ việc chúng ta chưa bao giờ có hoà bình và an ninh thật sự.
    5-Chống những hành động hằn học, bôi nhọ các lực lượng vũ trang, kích động thù hằn dân tộc, kêu gọi bao vây cấm vận....những điều này gọi chung là "*********", chúng ta đã để ý đến đúng mức chưa ?. Từ thực tế là, khi an ninh quốc gia được tăng cường, ta phải chấp nhận một số quyền sinh hoạt dân sự phải đặt dưới lợi ích của an ninh quốc gia, vậy mà các tổ chức này ra sức chia rẽ các lực lượng vũ trang của nhà nước, kêu gọi tẩy chây VN mà không phải chịu bất cứ trách nhiệm nào cả.
  3. tuoitrevn08

    tuoitrevn08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2008
    Bài viết:
    350
    Đã được thích:
    0
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/04/080425_south_china_sea.shtml
    Việc Nam trên ba?n cơ? quân sự khu vực


    Tiê?m lực quân sự Trung Quốc luôn la? mối quan ngại cu?a Hoa Ky?
    Tiê?m lực quân sự Trung Quốc luôn la? mối quan ngại cu?a Hoa Ky?
    Trung Quốc vừa triển khai một căn cứ tàu ngầm hạt nhân có quy mô lớn ở Đảo Hải Nam.
    Tiến Sĩ Stein Tonnesson, Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Hoà Bình Quốc Tế ở Oslo, Na Uy, chuyên gia về Biển Đông nhận xét với BBC Việt Ngưf ră?ng đây chính la? một cuộc đua gia?nh vị trí siêu cươ?ng ha?i quân trong khu vực.
    Tiến Syf Tonnesson: Đây là một phần trong chiến lược chung của Trung Quốc, muốn ngăn không cho tàu chiến Hoa Kỳ và các quốc gia khác trong khu vực tiếp cận tới gần khu vực duyên hải cu?a Trung Quốc.
    Đây cũng là cơ sở để lực lượng hải quân Trung Quốc vào gâ?n hơn nưfa các đảo ở khu vực Biển Nam Trung Hoa. Đương nhiên, điều này có ảnh hươ?ng tới an ninh quốc gia của Việt Nam.
    Rất có thể sef có nguy cơ nô? ra một cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước có quyền lợi liên quan trong khu vực, đặc biệt là giữa Việt Nam và Trung Quốc.

    Rất có thể sef có nguy cơ nô? ra một cuộc chạy đua vũ trang giữa các nước có quyền lợi liên quan trong khu vực, đặc biệt là giữa Việt Nam và Trung Quốc.

    Về phần mình, Việt Nam cũng đã cố gắng trong việc xây dựng một lực lượng phòng ngự dọc theo bờ biển Việt Nam. Điều này khiến Trung Quốc khó khăn hơn trong việc hoạt động và kiểm soát không phận ở Biển Nam Trung Hoa.
    Căn cứ ở Hải Nam của Trung Quốc cũng có thể để đáp lại việc đó, song cũng cần phải tham khảo xa hơn tới nguồn gốc của cuộc ganh đua địa chính trị rộng lớn hơn giữa Trung Quốc với Hoa Kỳ.
    BBC: Có ý kiến cho ră?ng Việt Nam nên có một chính sách rof ra?ng vê? đối trọng, tìm về phương Tây, chẳng hạn như làm bạn với Hoa Kỳ hoặc một quốc gia khác. Ông có nghĩ là Việt Nam có chiến lược này hay không?
    Tiến Syf Tonnesson: Tôi nghĩ Việt Nam có một chính sách có chủ ý về việc duy trì cân bằng giữa tất cả các cường quốc và cố gắng giữ quan hệ tốt với càng nhiều nước càng tốt. Chính sách Việt Nam rõ ra?ng là nhă?m tránh bất cứ một liên minh nào và không làm mếch lo?ng cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ hay Ấn Độ, cố gắng giữ quan hệ tốt với tất cả các cường quốc trong hy vọng là cán cân giữa các cường quốc sẽ không thay đổi một cách bất lợi cho Việt Nam.

    Hô?i cuối năm 2007, Trung Quốc đaf tiến ha?nh tập trận chung với Ấn Độ
    Trong lúc đó, Việt Nam từng bước xây dựng các lực lượng quân sự của mình, cả về hải quân và không quân dọc theo duyên hải để nước này có thể có được lực lượng phòng vệ của riêng mình. Tôi không thấy có quá nhiều bước đi khác thay đổi trong chiến lược này về phía Hoa Kỳ. Tôi cũng không thấy Việt Nam quá sợ hãi Trung Quốc để có một bước thay đổi cấp tiến như vậy.
    BBC: Ông có nghĩ là ngoài chuyện tác động tới Việt Nam, căn cứ tàu ngầm hạt nhân Hải Nam của Trung Quốc có liên quan tới Đài Loan?
    Tiến Syf Tonnesson: Rõ ràng động thái này của Trung Quốc có liên hệ tới Đài Loan nếu chúng ta dự kiến sef có một cuộc đối đầu tranh chấp trong tương lai giữa một bên la? Trung Quốc và một bên la? Hoa Kỳ cùng Nhật Bản.
    Động thái này còn vượt qua phạm vi cuộc xung đột đương nhiên giữa Trung Quốc với Đài Loan qua việc Trung Quốc bố trí nhiều hoả tiêfn dọc theo duyên hải chĩa vào hòn đảo này. Nó còn liên quan đến cả việc ngăn cản hải quân Hoa Kỳ tiến vào quá gần Trung Quốc, tránh đê? lặp lại một sự việc tương tự hồi năm 1995 dưới nhiệm kỳ của cựu tổng thống Clinton, khi Hoa Kỳ bất ngờ triển khai một hạm đội ở khu vực gần Trung Quốc.
    Việt Nam cũng là một phần trong bàn cờ này và tôi nghĩ Việt Nam cũng cần trung lập trong cuộc đối đầu đó của Trung Quốc với Đài Loan.
    BBC: Ông có nghĩ là một ngày nào đó căn cứ Cam Ranh ở Việt Nam có thể chuyển thành một căn cứ hạt nhân? Nếu điều đó xảy ra thì kịch bản trong khu vực sẽ như thế nào?
    Tiến Syf Tonnesson: Cam Ranh là một hải cảng thiên nhiên đẹp. Tôi hiểu là chính sách của Việt Nam không muốn biến cảng Cam Ranh thành một căn cứ quân sự một lần nữa, sau thời Hoa Kỳ hay Liên Xô cũ, sử dụng. Nhưng Việt Nam muốn sử dụng cảng này cho các mục tiêu về thương mại và có lẽ cho phép các tàu bè hàng hải neo đậu để sửa chữa khi cần. Cá nhân tôi chưa thấy có sự thay đổi nào trong chính sách này.
  4. chauphihwangza

    chauphihwangza Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2006
    Bài viết:
    1.487
    Đã được thích:
    0
    Trung Quốc phát triển hải quân để cạnh tranh với Mĩ,Nhật và đối phó Đài Loan ở Đông Á với lại khống chế biển Đông. Đó là điều dễ hiểu. Về nguy cơ an ninh Việt Nam không chỉ có hải quân mà nguy cơ lớn được.
  5. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Em là em sợ chiến tranh lắm rồi. Bác nào muốn đánh nhau thì cứ xung phong
    -------------------------------------------
    Ôi........ Một trong vài người vẫn tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng trên TTVNOL mà lại thế này.......
    Liệu có thể suy từ phát ngôn của datvn ra quan điểm của Đảng về tinh thần sẵn sàng chiến đấu Vệ quốc của Đảng được không?[/QUOTE]
    Ha ha, chú Chệt con datvn phát biểu một câu chơi chơi rồi chắc ngồi cười rũ rượi với đám annamit hùng hổ này. Nói đâu, tui là Vịt mà cũng cười rũ rượi nữa là.
    Chụp mũ ********* thì chưa ai thấy, nhưng rạch mặt ăn vạ thì hình như có thì phải
    Một việc xưa rích nhiều người biết từ lâu nhưng nay mới đc BBC Vịt ngũ đưa lên là lập tức thành thời trang hàng hiệu, là thông tin chiến lược cao cấp này nọ, khiếp quá...
    Gì chứ căn cứ Du Lâm tiếp nhận tàu ngầm hạt nhân lớp Hán, lớp Hạ từ lâu, giờ mở rộng docking cho lớp Tần mới coóng nên Jane làm bài quảng cáo tàu mới của nó chơi, chứ căn cứ thì vẫn đó. BBC Vịt ngũ, biết chắc mình có các fan trung thành ko biết đọc tin ở chỗ nào khác, đưa ra bài này khác nào sấm động bên tai như bão vào thời vụ...
    Mà nhiều người nghe chữ "căn cứ hạt nhân" thì do ko rõ khái niệm nên cứ tưởng là đặt nhà máy Chéc nô bư ở đó, sợ bị rò rỉ. Thực ra ko phải, nó là "căn cứ cho tàu ngầm hạt nhân", gọi tắt là căn cứ hạt nhân. Tàu ngầm hạt nhân thì có loại tàu tấn công chạy năng lượng hạt nhân - có thể mang tên lửa hay ngư lôi hạt nhân chiến thuật, và loại tàu hạt nhân chiến lược chuyên đi xoá sổ thành phố. Như vậy căn cứ này có thể có đạn hạt nhân ở đấy, nhưng chỉ mang tính trung chuyển như lấy ra - lắp vào - bảo dưỡng...từ tàu ngầm... ko ai bắn tên lửa hạt nhân trực tiếp từ căn cứ đấy. Thứ nhì là các tàu ngầm hạt nhân chiến đấu ở biển xa chứ chạy gần bờ biển đông ầm như máy xát gạo có khi chìm vì tai nạn. Tàu ngầm tấn công thông thường là thứ đe doạ Vịt trực tiếp thì hồi nào đến giờ vẫn đó, nguy cơ chả giảm cũng chả tăng..
    Cái này là tin khá thuần về quân sự, nhưng vào miệng các nhà dân chủ thì nó trở thành cái gì đó có tính chính trị cấp bách lắm...
    Hải Nam là vùng "bắn phá lẫn nhau" của Vịt và Chệt nếu xảy ra chiến sự, đặt căn cứ hạt nhân ở đó chứng tỏ Chệt coi nguy cơ chiến sự với Vịt là thấp. Ngụ ý chính trị của nó đấy.
    ( Ờ, có khi điều này chứng tỏ sự khiếp nhược vô dụng của CSVN cũng nên, rằng Vịt là một đàn em toàn tòng nâng niu bìu dái cho Chệt, ko đời nào dám bóp vỡ hòn mình )
    Cũng ko phải là ko có nguy cơ, nó chuyển địa chỉ về đây và về phía Ấn độ dương vì căn cứ chống ngầm của Mẽo - Nhựt ở phía đông quá mạnh, cứ ra khơi là bị bám. Vịt cũng phải xây dựng lực lượng chống ngầm mạnh, hữu sự thì đi xua sạch đám tàu ngầm ra khỏi lãnh hải, mở đường ra biển cho đẹp..
    PS: thím mod nếu thấy lời lẽ có chỗ khó nghe thì thay bằng xxx chứ đừng xoá bài đi tội nghiệp..
    Được viser sửa chữa / chuyển vào 21:44 ngày 26/04/2008
  6. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Mấy chú Vịt con mới mở mắt đã bơi tung tăng trong cái Chậu con mà đã tưởng mình bá chủ thế giới. Thế giới này đâu phải của các chú Vịt. Thế giới này của các Cường quốc (Mỹ, Nga, Anh Pháp, Trung ....). Mấy thằng nhỏ như vịt chỉ là những con tốt trên bàn cờ. Mà đã là con tốt hung hăng trên bàn cờ là lĩnh đòn đủ. Chính Vịt đã lĩnh đòn này suốt TK20 rồi mà vẫn chưa thấm. Đương nhiên những người cầm cái trên bàn cờ rất cần những con tốt hung hăng và họ luôn khuyến khích những con tốt hung hăng đó để họ có quân thi đấu với nhau. Trường hợp Nam tư, Grudia ... là ví dụ
    Về thực lực và mọi mặt, Vịt con không bao giờ có thể là đối thủ của anh Chệt béo. Anh béo cũng nhận thức được điều này rất rõ. Vịt con cũng không phải mục tiêu chiến lược cuối cùng của ảnh. Nhưng nếu Vịt con cản đường anh ta thì anh ta sẵn sàng chĩa mũi dùi vào Vịt. Đương nhiên Vịt con có thể đi cầu cứu anh Gấu hay anh Cầy hoa. Nhưng như thế là Vịt con tự biến mình thành một con tốt hung hăng trên bàn cờ.
  7. Patriotxx

    Patriotxx Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2008
    Bài viết:
    425
    Đã được thích:
    0
    1, Chiến tranh trong TK 20 là 1 sự hiển nhiên không thể trốn tránh của chúng ta, đầu tiên là để giải phóng dân tộc, sau là thống nhất đất nước. Đừng lấy Ấn ĐỘ hay Đức ra so sánh. Cách mạng không thể xuất khẩu. Đã muốn độc lập, muốn thống nhất thì phải biết làm so trở thành quân cờ độc, quan trọng đối với thằng cầm cờ, vừa tỏ ý theo nó nhưng thực ra hoàn toan có quyền tự chủ, vừa tỏ ra hung hăng nhưng thật điềm tĩnh, thậm chí là quân cờ quý của nhiều anh, để nghiễm nhiên những thằmg cầm cờ giờ xâu xé lẫn nhau để giành giật mình, nghiểm nhiên nó lại trở thành quân cờ trong tay mình, càng phải lấy lòng mình, viện trợ mình........ LX và TQ là 2 đại diện tiêu biểu cho chính sách này của VN. Đáng tiếc sau đấy đường lối noại giao không được thoả đáng.
    2, Thiếu hiểu biết trầm trọng về LS. Không phải mục tiêu chiến lược mà suốt 4000 năm nay nó lúc nào cũng xâm lược VN???? Không phải là đối thủ mà lần nào sang nó cũng phải lót đít về, không phải đối thủ mà 1 thằng mạnh nhất thế giới thế kỷ 13 thịt sạch bọn chệt xong sang Vn 3 lần đều phải biến về mà không cần đến bão hay sóng thần như Nhật bản????? tuy VN có bị thiệt hại nặng nhưng như thế không thể gọi là "không phải đối thủ".
    P/S : Đây là em bác bỏ cái tư tưởng nhược tiểu của thằng này không phải em tuyên truyền chủ nghĩa "Sô vanh đại Việt" nhé.
  8. sukebe02

    sukebe02 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/09/2007
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Người Việt, dù bỏ quê hương đi vài chục năm, hay là bất mãn chính trị, hay gì gì nữa,.....cũng không mấy khi phát biểu về Việt nam như vậy.
    Ngay cả những Việt kiều sống ở hải ngoại hàng chục năm vẫn luôn cảm thấy bị sỉ nhục khi bọn trắng nó xỉ vả dân tộc mình, có điều nói ra hay không mà thôi.

    Được sukebe02 sửa chữa / chuyển vào 16:06 ngày 28/04/2008
  9. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    mà tôi còn biết ở Hải Nam, Trung quốc không chỉ xây dựng căn cứ tàu ngầm mà còn xây dựng căn cứ tên lửa chiến lược nữa, có khả năng phóng tên lửa vũ trụ thì phải.
  10. oke_vn

    oke_vn Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/06/2006
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    129
    tên lửa vũ trụ là tên lửa jì thía
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này