1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trường A??To Ti??Tm ( Tư??Tc Trường Gia Long/Nguyễn thị Minh Khai)

Chủ đề trong 'Đất Sài Gòn' bởi Milou, 22/03/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Trường A?To Ti?Tm ( Tư?Tc Trường Gia Long/Nguyễn thị Minh Khai)

    Trường A?To Ti?Tm ( Tư?Tc Trường Gia Long)

    Băt đầu

    Vào năm 1908, một nho?Tm gia?To sư trong ngành gia?To dục và giơ?Ti tri?T thưc,
    co?T y?T kiê?Tn muô?Tn thực hiện một ngôi trường dành riêng cho nữ
    giơi .
    Họ soạn thảo và đệ trình lên chi?Tnh quyền địa phưong để
    xin xây cât một ngôi trường vơ?Ti nhiều trình độ mầm non, mẫu
    gia?To và trung học) dành riêng cho nữ sinh .
    Năm 1909, dự a?Tn được châ?Tp thuận, nhưng trong lu?Tc đo?T, chi?Tnh quyền
    không co?T một ngân khỏan nào cho dự a?Tn trên, chỉ 5 năm sau 1913, dự
    a?Tn mơ?Ti băt đầu được khởi công xây cât trên đường Legrand de
    la Liraye ở Sàigòn.

    Kha?Tnh Thành

    Hai năm sau, tư?Tc năm 1915 nhà toàn quyền Roume chi?Tnh thư?Tc că?~t băng kha?Tnh thành ngôi trường mơ?Ti .
    Hội đồng quản trị đồng y?T chọn màu Ti?Tm cho bộ đồng phục của những nữ sinh tương lai vì họ cho rằng màu ti?Tm tượng trưng cho sự vẹn toàn của ngừơi con ga?Ti Việt Nam .
    Từ đo?T trừờng đựơc đặt tên là trừơng A?To Ti?Tm.

    Những niên học đầu tiên

    Trong năm đầu sô?T nữ sinh chỉ vỏn vẹn 42 cô, ơ ? Sàigòn và
    những vùng phụ cận , rồi sau đo?T trừơng lần lần nhận thêm ca?Tc
    nữ sinh từ tỉnh xa đê?Tn . Ban quản trị lo tổ chưc việc chuyên chở
    cho những nữ sinh ở những nơi xa xôi
    Trừơng đựơc tổ chư?Tc vơ?Ti nhiều trình độ kha?Tc nhau, từ lơp mẫu gia?To cho đê?Tn lơp cao câp ,
    Ở câ?Tp này, mỗi cuô?Ti năm ca?Tc nữ sinh phải thi bằng chư?Tng chỉ
    dự bị, sơ đẳng gia?To dục.

    Pha?Tt Triển

    Cho đê?Tn năm 1918, một dãy nhà mơ?Ti đựơc thiê?Tt lập, nằm song song
    vơ?Ti dãy lơ?Tp củ, và từng trệt đựơc dùng làm phòng ngủ cho
    những nữ sinh nội tru?T . Phi?Ta sau tòa nhà này đựơc dùng làm
    phòng cư?Tu thương và nhà bê?Tp, ngoài ra trừơng còn mở những kho?Ta
    dạy nâ?Tu ăn và may va?T.

    Khai Trương Trừơng Trung Học

    Tha?Tng 9 năm 1922, viên toàn quyền Albert Sarrault khai trương câ?Tp Trung
    học và trươ?Tc cửa trừơng cho làm một tâ?Tm bãng đề ?oTrừơng Nữ
    Trung Học? , nhưng tên này không đựơc thịnh hành bằng tên Trừơng
    A?To T?Tim .
    Bà hiệu trửơng đầu tiên là ngừơi Pha?Tp tên Lagrange,
    Trình độ của trừơng đựơc tổ chưc từ lơ?Tp đệ thâ?Tt cho đê?Tn lơ?Tp đệ tư?T . Muô?Tn vào lơp đệ Thât nữ sinh phải c?To bằng
    chư?Tng chỉ dự bị, sơ đẳng gia?To dục và phải qua một cuộc thi
    vào trừơng . Nữ sinh băt đầu học tiê?Tng Pha?Tp từ lơ?Tp nhâ?Tt để
    sữa sọan thi lâ?Ty chư?Tng chỉ. Đê?Tn câ?Tp Trung học tiê?Tng Pha?Tp xem như là
    sinh ngữ chi?Tnh trong trường, còn tiê?Tng Việt chỉ đựơc dạy hai
    tiê?Tng rưỡi một tuần . Nữ sinh bị băt buộc no?Ti tiê?Tng Pha?Tp trong
    lơ?Tp học cũng như trong khuôn viên trường . Nê?Tu ai bị bă?~t gặp đang no?Ti tiê?Tng Việt sẽ bị phạt một hay hai xu . Nhưng thật ra , luật này không được thi
    hành một ca?Tch nghiêm khăc cho lă?~m

    Tham Gia Chi?Tnh Trị

    Năm 1926, lợi dụng lu?Tc đa?Tm tang của ông Phan Chu Trinh, ca?Tc sinh viên
    học sinh tổ chưc đình công, bãi kho?Ta, từ Băc vô Nam . Nữ sinh
    trường A?To Ti?Tm cũng hăng say tham gia những cuộc đình công, bãi
    kho?Ta này . Một sô?T nữ sinh bị bă?~t và bị đuổi khỏi trường .

    Trường a?To ti?Tm vào những năm Thê?T Chiê?Tn Thư?T Hai

    Năm 1940 thì quân đội Nhật chiê?Tm đo?Tng trường học trong khi học
    sinh đang nghỉ Hè, do đo ca?Tc nữ sinh phải dọn sang trường Ddồ
    Chiểu ở Tân Ddịnh .
    Một thời gian sau trường lại bị quân đội hoàng gia Anh lâ?Ty làm căn cư quân sự, ca?Tc cô lại phải dơi qua trường Mầm Non để tiêp tục việc học . Vào cuôi năm 1947 quân đội Hoàng Gia Anh trả lại trường , lu?Tc bâ?Ty giờ vị Hiệu tru-ởng co?T mở chiê?Tn dịch xin tài trợ để tu bổ và sửa chữa trường .

    Sô?T đơn xin học gia tăng

    Năm 1949, vì càng ngày sô?T ho(c sinh càng đông, trường đã cho xây
    thêm một dãy nhà mơi , nằm phi?Ta đường Bà Huyện Thanh Quan .

    Vị Hiệu Trưỏng NgườI Việt Ddầu Tiên

    Niên học năm 1950 1951, là năm đ?Tang ghi nhơ?T : người Việt Nam đầu tiên là bà Nguyễn thị Châu, một cựu nữ sinh của
    trường được chỉ định làm Hiệu trưởng . Cho đê?Tn năm 1952,
    chương trình Pha?Tp đưọc lần lần thay thê?T bằng chương trình Việt.

    Thay đổi bộ đồng phục

    Năm 1953, màu tră?~ng là màu a?To mơ?Ti của bộ đồng phục và huy hiệu
    vơ?Ti hình hoa Mai vàng trên nền xanh đương lạt và băt buộc thêu
    trên ngực a?To tên trừơng và huy hiệu nầy .
    Sau khi dành được độclập, chi?Tnh phủ ra nghị quyê?Tt từ đây trở đi tiê?Tng Việt là sinh ngữ chi?Tnh thưc của toàn quô?Tc và đỗi tên trường là trường nữ trung học Gia Long ( Gia Long là vì vua đầu tiên của triều nhàNguyễn)

    Bành trươ?Tng thêm

    Sô?T học sinh không ngơt gia tăng . Trường liên tục mở mang và xây cât thêm
    năm 1965 một thư viện, một phòng thi?T nghiệm Ly?T ho?Ta vào năm 1966
    và một hồ bơi năm 1968 .
    1975, một lần nữa trường lại đổi tên :Nguyễn thị Minh Khai
    Danh Sa?Tch Những vị Hiệu Trưởng

    Bà Lagrange, Lorenzi, Pascalini, Saint Marty, Fourgeront, Malleret, Dubois,
    Nguyễn thị Châu, Huỳnh hữu Hội, Bà Đề Nguyễn Thu, Trần thị Khuê,
    Phạm văn Tât và Trần thị Tỵ .



    [​IMG]
  2. QUICK

    QUICK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2001
    Bài viết:
    1.809
    Đã được thích:
    0
    thiếu hiệu trưởng đương nhiệm :Dương thị trúc bạch :D
    UN AMOUR DE FROMAGE
  3. Rin85

    Rin85 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    toan dan ba la hieu truong ko nen Tr NTMK hom nay te hai wa chang co phong trao gi lon het Doan truong thi te nhat vo cung chan ngat
    love
  4. pugbuddy

    pugbuddy Guest

    Bạn RIN 85 nói đúng quá xá ! Nhưng hình như các bạn trên đang nói về Trường con gái ÁO Tím , kế là Gia Long, áo trắng mà. Nam hiệu trưởng mò vô chổ chị em coi sao được ? Đương thời các nử hiệu trưởng nầy rất được mọi nguời nể trọng và học trò kính phục. Bạn Rin85 là dân Sàigòn ?

    PERRO LOCO

Chia sẻ trang này