1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TRƯỜNG SA : Biển đảo quê hương !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi motthoang_hn02, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nuibaden

    nuibaden Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2005
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Không hiểu thằng Tàu nó ậm ẹ cái gì mà BP thôi dự án thăm dò trị giá 2tỷ USD ở Trường Sa rồi các bác ơi, bực quá
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/06/070614_bp_china.shtml
    [​IMG]
    Tập đoa?n dâ?u khí khô?ng lô? BP vư?a quyết định ngư?ng một dự án thăm do? dâ?u khí trong vu?ng biê?n có tranh chấp ngoa?i khơi Việt Nam.
    Hafng BP đaf xác nhận với BBC Việt Ngưf thông tin trên nhưng không muốn bi?nh luận gi?.
    Trong khi đó hafng thông tấn Reuters trích lơ?i phát ngôn nhân cu?a BP Plc, ông David Nicholas, nói ră?ng hafng na?y thấy ră?ng "nên ngư?ng kế hoạch kha?o sát địa chấn tại lô 5.2 đê? cho các nước liên quan có cơ hội gia?i quyết vấn đê?".
    Khu biê?n xung quanh quâ?n đa?o ma? Việt Nam gọi la? Trươ?ng Sa đang được sáu quốc gia tuyên bố chu? quyê?n.
    Chính phu? Trung Quốc đaf nhiê?u lâ?n lên tiếng pha?n đối Việt Nam cho các đối tác nước ngoa?i khai thác dâ?u khí tại đây.
    Các đây mấy tháng, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đaf chi? trích gay gắt việc Việt Nam va? BP cu?a Anh chuâ?n bị thực hiện dự án trị giá hai ty? đôla lắp đặt đươ?ng ống dâfn khí đốt thiên nhiên tư? hai mo? khí ơ? khu vực Trươ?ng Sa cufng như tô? chức bâ?u cư? Quốc hội trên quâ?n đa?o na?y.
    Việt Nam co?n có kế hoạch mơ? một số lô đấu thâ?u dâ?u khí tại vu?ng biê?n ma? Trung Quốc gọi la? Nam Sa.
    Trung Quốc nói việc na?y la? "đi ngược với nhận thức chung quan trọng vê? các vấn đê? trên biê?n" ma? hai bên đaf đạt được cufng như "xâm phạm chu? quyê?n lafnh thô? cufng như chu? quyê?n va? quyê?n cai qua?n cu?a Trung Quốc".
    Việt Nam luôn luôn khă?ng định đây la? vu?ng biê?n va? thê?m lục địa thuộc chu? quyê?n cu?a mi?nh.
    Năm 1988, hai nước có đụng độ ngắn trên biê?n vu?ng quanh Trươ?ng Sa, la?m 70 thu?y thu? Việt Nam thiệt mạng. Tuy nhiên, ti?nh hi?nh gâ?n đây đaf bớt căng thă?ng cu?ng với việc quan hệ Việt-Trung ca?i thiện.
    Thăm do? địa chấn
    Khu thăm do? địa chấn, lô 5.2, ma? BP dự định tiến ha?nh nă?m ơ? giưfa Việt Nam va? quâ?n đa?o Trươ?ng Sa, cách bơ? biê?n Việt Nam khoa?ng 370 km.
    Tuy nhiên ngươ?i phát ngôn cu?a BP nói với Reuters ră?ng công việc tại các lô 5.2 va? 5.3 la? kế hoạch lâu da?i chứ không pha?i trước mắt.
    Ông David Nicholas cufng nói quyết định ngư?ng thăm do? tại lô 5.2 không a?nh hươ?ng gi? tới các dự án khác ma? BP đang tiến ha?nh ơ? Việt Nam.
    Tập đoa?n BP bắt đâ?u va?o hoạt động tại Việt Nam năm 1989 trong các lifnh vực chính la? thăm do? sa?n xuất dâ?u khí cufng như phân phối khí gas lo?ng LPG va? dâ?u nhơ?n.
    BP đâ?u tư 1,3 ty? đôla va?o dự án khai thác khí Nam Côn Sơn. Dự án khô?ng lô? na?y bao gô?m việc khai thác khí đốt tư? hai mo? khí Lan Tây va? Lan Đô; công tri?nh đươ?ng ống dâfn khí tư? biê?n va?o đất liê?n, cu?ng dự án xây dựng nha? máy điện Phú Myf 3 công suất trên 716 MW ơ? ti?nh Ba? Rịa Vufng Ta?u.
    BP cho hay hiện đang cung cấp khí gas phục vụ tới 40% nhu câ?u điện năng cu?a Việt Nam.
  2. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
  3. motthoang_hn02

    motthoang_hn02 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2005
    Bài viết:
    12.948
    Đã được thích:
    1
    Cờ Tổ quốc bay trên ngọn sóng
    Những ngày đầu tháng tư lịch sử, tôi có may mắn được tháp tùng đoàn công tác của Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân, các Bộ, Ban ngành đòan thể Trung ương các địa phương ra thăm và kiểm tra các đảo phía Nam thuộc quần đảo Trường Sa. Điều khiến tôi ấn tượng nhất có lẽ là hình ảnh người lính đảo và lá cờ Tổ quốc tung bay trên nóc nhà các đảo thuộc quần đảo Trường Sa.
    Con tàu HQ 996 hú ba hồi còi dài, chào tạm biệt đất liền, đưa đoàn công tác rời xa cảng Cam Ranh (Khánh Hòa). Vượt qua hải trình hơn 200 hải lý, con tàu đưa đoàn công tác cập đảo Trường Sa Lớn- Hòn đảo được mệnh danh là thủ đô của quần đảo Trường Sa.
    Trong ánh bình minh rực rỡ của buổi sớm từ xa xa, trên nóc ngôi nhà cao nhất của đảo xuất hiện những người lính và lá cờ Tổ quốc tung bay trước gió...
    Đến quần đảo Trường Sa, dù ở đảo chìm hay đảo nổi, hình ảnh đầu tiên hay cuối cùng còn đọng mãi trong mỗi người ra đảo là hình ảnh người lính và lá cờ Tổ quốc. Người lính là sự đồng cảm cụ thể rất dễ bộc lộ. Còn lá cờ Tổ quốc- cắt nghĩa về từ ngữ quả là trừu tượng, nhưng ở nơi biển xa ấy thấy gần gũi, thiêng liêng lạ kỳ. Ở vùng biển đảo Trường Sa có thời tiết khắc nghiệt vào bậc nhất Việt Nam, không chỉ có bộ đội mà ngay cả các ngư dân ra khai thác thủy sản sản xa bờ, cũng rất trân trọng và nâng niu lá cờ Tổ quốc, được họ treo trang trọng ở vị trí cao nhất của con tàu. Trên các đảo thuộc quần đảo TrườngSa, việc kéo và chào cờ luôn được duy trì vào mỗi buổi sáng hàng ngày. Nhưng trước thời tiết khắc nghiệt của biển cả, cầm cự lắm cũng chỉ một tuần là phải thay một lá cờ khác.Ở đảo chìm, anh em có sáng kiến vẽ cờ lên 4 bức tường nhà kiên cố của đảo. Còn ở đảo nổi anh em kể rằng: Sóng gió cũng thử thách các anh trong việc duy trì treo cờ. Có lúc cờ mới đã hết, tàu ở đất liền chưa ra kịp, anh em trên đảo phải tự khắc phục bằng cách dùng cờ cũđể may vá lại.
    Hơn 30 năm kể từ ngày chiến sĩ Lê Xuân Phát kéo lá cờ Tổ quốc ở đảo Song Tử Tây (14/4/1975) không ít lần máu của các cán bộ, chiến sĩ đã đổ để mãi mãi lá cờ đỏ sao vàng rực rỡ tung bay trong nắng sớm Trường Sa.
    Có lẽ không ở đâu như ở nơi xa trùng khơi ấy, Tổ quốc chẳng bao giờ mơ hồ mà thật cụ thể, mạnh mẽ. Người chiến sĩ nơi đảo xa luôn vững vàng như những cây Phong Ba
    "Trần trụi giữa trời, dưới chân sóng mây, trên đầu ngọn nước" hiểu rất rõ lá cờ Tổ quốc không chỉ để khẳng định chủ quyền của đất nước mà còn thể hiện lòng yêu Tổ quốc thiết tha của người lính đảo.
    Người viết bài này, và còn ai nữa... đã có lúc hờ hững với việc treo cờ, thiếu nghiêm túc trong lễ chào cờ. Thì ở nơi rất xa đất liền, giữa mịt mù sóng gió, giữa kẻ thù rình rập, vẫn có: "Cờ Tổ quốc bay trên đầu ngọn sóng/Ấm một vùng trời biển ở sau lưng...? (Thơ Anh Ngọc)./.
    Xuân Thiều từ Trường Sa-Khánh Hòa;
  4. nuibaden

    nuibaden Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/08/2005
    Bài viết:
    128
    Đã được thích:
    0
    Một số tư liệu quý về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
    Lao Động số 27 Ngày 15/07/2007 Cập nhật: 4:12 AM, 15/07/2007
    http://www.laodong.com.vn/Home/sknb/2007/7/45337.laodong
    (LĐ) - Trước năm 1909 chưa hề có sự tranh chấp chủ quyền. Việt Nam là nước duy nhất có chính sử viết rất rõ "Vua, triều đình khẳng định Hoàng Sa hay Cát Vàng thuộc cương vực của Việt Nam" và Chúa Nguyễn hay Vua triều Nguyễn cử đội Hoàng Sa hay thuỷ quân đến chiếm cứ, khai thác, cắm cột mốc, dựng bia xây Hoàng Sa tự, trồng cây... thực hiện chủ quyền của nước Đại Việt cũng như Việt Nam. Đó là sự chiếm hữu thực sự, hoà bình và liên tục.
    [​IMG]
    Khi bị tranh chấp, các chính quyền có cơ sở pháp lý quản lý chưa bao giờ từ bỏ chủ quyền ấy.Việt Nam cũng là nước duy nhất dùng tên gọi Cát vàng hay Cồn Vàng hay Hoàng Sa cho quần đảo có toạ độ như hiện nay được người phương Tây như Giám mục Taberd năm 1838 trong An Nam Đại Quốc Hoạ Đồ xác định là Paracel (ảnh bản đồ dưới).
    Thời phong kiến, chính đại diện nhà nước VN là vua và triều đình đã nhiều lần khẳng định chủ quyền của VN với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Thời Minh Mạng, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, đệ nhị kỷ, quyển 104 chép:
    "Năm 1833, Vua (Minh Mạng) bảo Bộ Công rằng dải Hoàng Sa nằm trong hải phận Quảng Ngãi", hoặc năm 1836, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, đệ nhị kỷ, quyển 165 chép: "Bộ Công tâu: Xứ Hoàng Sa thuộc cương vực mặt biển của nước ta, rất là hiểm yếu". Năm 1847, tờ phúc tấu của Bộ Công trong tập châu bản tập 51, trang 235 ghi rõ: "Bộ Công tâu lên Vua [Thiệu Trị]: "Hàng năm, vào mùa xuân, theo lệ phái binh thuyền vãng thám Hoàng Sa, thuộc hải cương nước nhà".
    Trong suốt thời Chúa Nguyễn, triều Tây Sơn và nhà Nguyễn, liên tục từ đầu thế kỷ XVII đến khi có sự xâm phạm chủ quyền của nước ngoàix, năm 1909, Hoàng Sa luôn được các sách địa lý như Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ của Đỗ Bá tự Công Đạo hay Địa Dư Chí của Phan Huy Chú, Hoàng Việt Dư Địa Chí của Quốc Sử quán Triều Nguyễn, Việt Sử Cương Giám Khảo Lược của Nguyễn Thông, Đại Nam Nhất Thống Chí của Quốc Sử Quán đều xác định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một, luôn được quản lý hành chính bởi Quảng Nghĩa hay Quảng Ngãi (thời Tây Sơn gọi là Hoà Nghĩa).
    Việc chiếm hữu hay khai thác đầu tiên do đội dân binh Hoàng Sa và đội Bắc Hải, sau đó do thuỷ quân triều Nguyễn. Đội Hoàng Sa phải có trước hoặc trong thời Chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687).
    Bắt đầu từ năm 1816, việc xem xét và đo đạc thuỷ trình... để vẽ bản đồ ở Hoàng Sa do Bộ Công chỉ đạo thuỷ quân phối hợp với giám thành, với địa phương Quảng Ngãi. Đến năm Minh Mạng thứ 14 (1833), Vua Minh Mạng đã chỉ thị cho Bộ Công đẩy mạnh việc dựng bia chủ quyền, cắm cột mốc ở Hoàng Sa.
    Sau khi người Trung Quốc sáp nhập quần đảo Paracels vào tỉnh Quảng Đông thì chính quyền thuộc địa Pháp bắt đầu quan tâm đến Hoàng Sa. Ngày 29.4.1932, chính phủ Pháp gửi kháng nghị nêu rõ các bằng chứng về chủ quyền của "vương quốc An Nam" tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sau đó, lần đầu tiên Pháp đề nghị đưa vụ tranh chấp ra các toà án quốc tế và Trung Quốc đã phản đối đề nghị này.

    Ngày 13.4.1933, một hạm đội nhỏ thuộc các lực lượng hải quân Pháp đến chiếm hữu theo phương thức phương Tây quần đảo Trường Sa. Ngày 29.2 năm Bảo Đại thứ 13 (30 Mars 1938), Hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn đã ký Dụ số 10 có nội dung: Hoàng Sa do tỉnh Thừa Thiên quản hạt.
    Năm 1938, một bia chủ quyền được dựng trên đảo Pattle (Hoàng Sa), một hải đăng, một trạm khí tượng được đặt ở đảo Hoàng Sa (Pattle) và đảo Phú Lâm (Ile Boisée), một trạm vô tuyến TSF trên đảo Hoàng Sa (Pattle).
    [​IMG]
    Cùng một bia chủ quyền, một hải đăng, một trạm khí tượng và một trạm vô tuyến cũng được đặt trên đảo Ba Bình (Itu - Aba). Tháng 6.1938, một đơn vị bảo an lính VN tới Hoàng Sa. Ngày 5.5.1939, Toàn Quyền Đông Dương Jules Brévié đã ra nghị định số 3282, sửa đổi nghị định trước và thành lập hai sở địa lý trên quần đảo Hoàng Sa.
    Lợi dụng lúc quân đội viễn chinh Pháp và Chính phủ VN Dân Chủ Cộng Hoà do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đang bận đối phó với cuộc chiến tranh toàn diện sắp xảy ra, thì ngày 26.10.1946, hạm đội đặc biệt của Trung Hoa Dân Quốc gồm 4 chiến hạm đến chiếm trái phép Hoàng Sa và Trường Sa.
    Chính phủ Pháp chính thức phản đối sự chiếm đóng bất hợp pháp trên của Trung Quốc và ngày 17.10.1947 thông báo hạm Tonkinois của Pháp được phái đến Hoàng Sa và gửi một phân đội lính trong đó có cả quân lính "Quốc gia VN" đến đóng một đồn ở đảo Pattle (Hoàng Sa).
    Tháng 4.1950, quân lính Trung Hoa Dân Quốc rút hết khỏi quần đảo Hoàng Sa, trước đó đã rút khỏi Trường Sa. Ngày 14.10.1950, Chính phủ Pháp chính thức chuyển giao cho Chính phủ Bảo Đại quyền quản lý các quần đảo Hoàng Sa.
    Ngày 7.9.1951, Thủ tướng kiêm ngoại trưởng Trần Văn Hữu của Chính phủ Bảo Đại tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của VN, không có ý kiến nào phản đối. Theo Hiệp định Genève, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở biển Đông ở dưới vĩ tuyến 17 sẽ đặt dưới sự quản lý hành chánh của phía chính quyền ở miền Nam vĩ tuyến 17.
    Tháng 4.1956, khi quân viễn chinh Pháp rút khỏi miền Nam VN, Philippines nêu vấn đề chủ quyền. Trong thời gian trên cho đến năm 1956, quân đội Quốc Gia VN sau gọi là VN Cộng Hoà đã chiếm đóng các đảo phía Tây của quần đảo Hoàng Sa.
    Ngày 1.6.1956, Ngoại trưởng chính quyền VN Cộng Hoà Vũ Văn Mẫu ra tuyên bố tái khẳng định chủ quyền của VN đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vài ngày sau, Pháp cũng nhắc lại cho Philippines biết những quyền hạn mà Pháp đã có đối với hai quần đảo trên từ năm 1933.
    Ngày 22. 8. 1956, lục hải quân VN Cộng Hoà đổ bộ lên các đảo chính của quần đảo Trường Sa và dựng bia, kéo cờ. Ngày 13.7.1961, Tổng thống VN Cộng Hoà ra sắc lệnh đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam.
    Ngày 6.9.1973, Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ của chính quyền VN Cộng Hoà đã sửa đổi việc quản lý hành chính của Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy mà trước đây vào năm 1956, thời chính quyền Ngô Đình Diệm đã có sắc lệnh gọi quần đảo Spratly là quần đảo Hoàng Sa.
    Từ đó sự tranh chấp cứ leo thang và dai dẳng cho đến nay.
    TS sử học Hãn nguyên Nguyễn Nhã
  5. kenjijing

    kenjijing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2004
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    www.bbcvietnamese.com
    Bà?n vĂ? xung khf́c ViẶt Trung trĂn biĂ?n

    BBC: ThẮ Ăng cò cho là? ViẶt Nam nĂn gia tfng khà? nfng quĂn sự, 'f̣c biẶt là? cho lực lượng hà?i quĂn, 'Ă? 'Ắi phò với nhưfng biẮn cẮ như thẮ nà?y trong tương lai?
    GS Thayer: Thì? ViẶt Nam 'àf là?m viẶc nà?y trong mẮy nfm vư?a qua rĂ?i, hò mua càc thiẮt bì cù?a Nga, như tà?u chiẮn cơ 'Ặng mà? cò thĂ? xuẮt hiẶn tài mòi nơi, và? trong biẮn cẮ mới nhẮt 'Ăy thì? mẶt chiẮc BPS 500 'àf cò mf̣t ngay thẮ nhưng nò phà?i 'ứng tư? xa vì? khà? nfng hò?a lực cù?a chiẮc tà?u chiẮn Trung QuẮc mành hơn nhiĂ?u. Khà? nfng quĂn sự như thẮ là? cùfng cò vẮn 'Ă?, nhưng trong trươ?ng hợp nà?y, ìt nhẮt ViẶt Nam 'àf cò sự hiẶn diẶn và? cò thĂ? bào cào lài nhưfng gì? hò thẮy 'àf xà?y ra.
    Em 'ọc bĂi nĂy cĂng cfm thĂ bọn Trung Qu'c vĂ thấy Vi?t nam thua thi?t quĂ, vậy lĂ chĂng sắp chiếm 'ảo thật r"i, anh em ta chuẩn b< vĂc sĂng ra 'Ă lĂ vừa .
    Được kenjijing sửa chữa / chuyfn vĂo 20:55 ngĂy 22/07/2007
    Được kenjijing sửa chữa / chuyfn vĂo 21:00 ngĂy 22/07/2007
    Được kenjijing sửa chữa / chuyfn vĂo 21:11 ngĂy 22/07/2007
    Được kenjijing sửa chữa / chuyển vào 21:12 ngày 22/07/2007
  6. caytrevietnam

    caytrevietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2005
    Bài viết:
    1.839
    Đã được thích:
    1
    NGHĨA TRANG TRƯỜNG SA
    (Phạm Phi Hùng)
    Các anh nằm yên nghỉ nơi đây
    Giữa nắng gió Trường Sa
    Bốn bề chao tiếng sóng
    Có phải Sinh Tồn là sự sống?
    Nên máu xương đã thắm biển này...
    Các anh nằm yên nghỉ giữa biển Đông
    Nơi xa nhất đảo tiền tiêu Tổ quốc
    Nơi sớm nhất đón bình minh đến trước
    Là Trường Sa thiêng liêng
    Giục giã triệu tim người
    Vĩnh viễn sinh tồn tươi tắn tuổi đôi mươi...
    Ở đây xa cách người yêu
    Không có ánh điện muôn màu mờ tỏ
    Chỉ tiếng sóng thét gào chen tiếng gió
    Mây trắng đầy trời
    Chiều rợp cánh hải âu bay...
    Giữa thiên nhiên thanh thản giấc say
    Trường Sa, Trường Sa nghìn trùng giông bão
    Nhắm mắt rồi
    Các anh còn giữ đảo
  7. uranni

    uranni Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2007
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    1
    vây đã có thị trấn rồi sao NC nhà mình không lắp đặt 1tiểu đội rada+tên lưả(4 sam-2+2 trái Uran-E) nhỉ vậy thì ngư dân và dân cư trên các đảo có thể yên tâm hơn
    theo mình biết thì NC nhà minh nắm dữ đảo lớn nhất ở TS phải không nhỉ còn HS thi không nắm rỏ tình hình lắm[size=3
  8. hoabinh101

    hoabinh101 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2007
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    "...Tà?u hà?i quĂn Trung QuẮc hĂm 9/7 'àf nàf sùng và?o mẶt sẮ thuyĂ?n 'ành cà cù?a ngư dĂn ViẶt Nam trong vù?ng biĂ?n gĂ?n Trươ?ng Sa, càch TP HĂ? Chì Minh 350km.
    Càc nguĂ?n tin quĂn sự cho hay mẶt thuyĂ?n cù?a ViẶt Nam 'àf chì?m trong vù tẮn cĂng nay. MẶt ngư dĂn thiẶt màng và? mẶt sẮ ngươ?i khàc bì thương..."

    Đọc mĂ ức quĂ, giĂ NC cĂ vĂi quả SS -19 thĂ tĂnh hĂnh 'Ă khĂc r"i.
  9. Excocet

    Excocet Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2005
    Bài viết:
    4.450
    Đã được thích:
    79
  10. 585858

    585858 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/07/2006
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    - Trường Sa là 1 quần đảo ( :D quá chính xác) gồm hơn 100 hòn cả chìm lẫn nổi. Số đảo nổi thì khoảng chừng 30 nhưng khó có con số chính xác vì còn thay đổi theo mùa. Ngoài ra còn do yếu tố con người, ví dụ như TQ trước kia không có đảo nào, bây giờ đã chiếm được 1 số đảo và đổ vật liệu, biến nó thành đảo nổi.
    - Tranh chấp ở Trường Sa diễn ra giữa 6 quốc gia: Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo; Phillippine, Brunei, Malaysia tuyên bố chủ quyền trên 1 số đảo (thực ra là đa số hòn đảo). Cái này google là ra. :B&lt;&lt; Do vậy tranh chấp khu vực này là chuyện của 6 quốc gia, không đơn thuần là chuyện riêng của VN và TQ.
    - Đảo lớn nhất VN chiếm giữ có diện tích phần nổi tầm 0.5km2, có 1 đường băng dài khoảng 600m suốt chiều dài đảo.
    [​IMG]
    - Các đảo khác có diện tích nổi khá nhỏ, hầu hết chỉ đủ xây nhà hoặc không có đất.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Ở những đảo này, kết cấu thường là 1 hầm ngầm lớn chứa nước ngọt (không phải Cocacola/Pepsi :D) và hầm ngầm trú ẩn, phần trên hầm ngầm là kho vũ khí. Phía trên mới là khu nhà ở và đài quan sát. Bên trong nhà nó thế này:
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này