1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

TRƯỜNG SA : Biển đảo quê hương !

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi motthoang_hn02, 06/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Wehrmacht

    Wehrmacht Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    1.969
    Đã được thích:
    0
    Ohhhh, yesssss !!!!
    Phần Hải chiến Trường Sa 1988 tiếng Đức đã được các Mod trên wikipedia gắn kết với phần tiếng Anh , tiếng Việt và tiếng Trung.
    http://de.wikipedia.org/wiki/Seeschlacht_in_Spratly
    Ức cái là phần tiếng Anh vẫn là cái bản dịch khó ưa và sơ sài này của một thằng Tàu Béo nào đó:

    http://en.wikipedia.org/wiki/Johnson_South_Reef_Skirmish
    Hiện bản tiếng Anh trên vẫn đang để ngỏ khả năng được thay thế bằng bản tiếng Anh mà iem đã dịch đúng theo nguyên tác từ bản tiếng Việt:
    "It has been suggested that this article or section be merged with Naval battle in Spratly 1988."
    http://en.wikipedia.org/wiki/Naval_battle_in_Spratly_1988
    Iem xin kiến nghị bác chiansang làm tiểu đoàn trưởng, bác vo_quoc_tuan_new làm tiểu đoàn phó dẫn đầu một tiểu đoàn ********* TTVNOL lên wikipedia để Dicussion với chiến thuật biển người để có thể kick ass cái bản tiếng Anh mất dạy của thằng Tàu Béo trên kia đi.
    Iem nghĩ cần góp phần nào để cho thế giới thấy được những tấm gương chiến đấu dũng cảm của quân đội VN ( 3 chọi 40) của những anh hùng, liệt sĩ Trần Văn Phương , Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Lanh đã góp phần tạo nên "thương hiệu" ********* trên toàn thế giới.
  2. Wehrmacht

    Wehrmacht Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    1.969
    Đã được thích:
    0
    Em gửi lời thanks đến một bác nào đó đã chỉnh sửa lại một vài câu chữ nho nhỏ trong phần tiếng Anh mà em dịch để nó nuột nà hơn.
    Em tin rằng những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì dân vì nước hẳn sẽ mát lòng mát dạ vì những việc mà em và các bác đã và đang làm để đưa những khoảnh khắc quên mình vì Tổ Quốc của họ lúc cuối đời ra toàn thế giới.
    Xin trân trọng cảm ơn các bác.
    --------------------
    "Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ Tổ Quốc và truyền thống vinh quang của Quân chủng Hải quân..."
    "Rather die than lose the reef, let our blood dye red the flag of motherland and beautify the indomitable tra***ion of Naval Arm..."
    "Lieber den Tod als Verlust vom Riff, lass unser Blut die Fahne unseres Vaterlandes rotfärben und die ruhmreiche Tra***ion der Marine verehren..."

  3. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Bạn nào có thông tin về đợt triển khai nhà giàn tại vùng biển Đông - Nam 1989 không nhỉ?
    (cái này khác với Trường Sa nhe)
  4. bananamod

    bananamod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2008
    Bài viết:
    359
    Đã được thích:
    0
    + Tin từ PLP, AP - 6/4 : Ngày 6/4, Tờ Philippines Star đưa tin Tổng tham mưu trưởng quân đội Philippines Hermogenes Esperon nói quân đội đang nghiên cứu khả năng phát triển du lịch tại Trường Sa. Theo ông, quân đội có thể dùng tàu hải quân để giúp chuyên chở khách du lịch đến với những bãi cát trắng và vùng nước nguyên sơ tại đảo Thị Tứ, đảo lớn nhất do Philippines chiếm giữ tại Trường Sa. Tuy nhiên ông Esperon không nói rõ các tour du lịch sẽ được tổ chức như thế nào.
    Còn Rosendo Mantes, thị trưởng đảo Thị Tứ cho rằng, khu vực này có nhiều bãi lặn, hầu hết chưa được khám phá. Mặc dù còn thiếu tiện nghi như khách sạn hay resort nhưng quân đội hy vọng có thể thu hút du khách bằng việc đưa họ gần gũi hơn với thiên nhiên.
    + Inquirer.net - 6/4: Ngày 4/4, trong cuộc gặp với các thành viên Hạ viện, TTh Philippines Arroyo chính thức yêu cầu các lãnh đạo Hạ viện cân nhắc xem có nên tiếp tục thúc đẩy dự luật 3216 đang bị treo hay không. Dự luật 3216 đưa các đảo trong mà PLP quản lý vào trong khu vực Trường sa thuộc đường cơ sở theo qui chế quần đảo. Bộ trưởng Tư pháp PLP Raul Gonzalez nói tại cuộc họp kín này, TTh, các quan chức chính phủ và Hạ viện đã thảo luận việc xác định đường cơ sở như thế nào trong khuôn khổ Công ước LHQ về luật Biển Unclos. Bộ trưởng Tư pháp Rau Gonzalez nói ?onếu chúng ta thông qua dự luật này, chúng ta sẽ đối mặt với nguy cơ gây chiến với TQ và liệu chúng ta đã sẵn sàng cho cuộc chiến này chưa?. BT Gonzalez nói, Phủ TTh PLP hiện vẫn chưa biết Hạ nghị viện sẽ phản ứng thế nào trước lập trường của chính phủ về vấn đề này. Tuy nhiên, BT Gonzalez hi vọng phản ứng của Hạ viện sẽ ?otích cực? mặc dù biết rằng sẽ không dễ rút H3216 - dự luật đã được thảo luận lần hai tại UB đối ngoại Hạ viện PLP tháng 12/2007.
    Trong khi đó, ngày 6/4, TTh PLP tuyên bố rằng trong lá thư gửi Chủ tịch Hạ viện PLP Prospero Nograles ngày 4/4, Bộ trưởng cao cấp Eduardo Ermita nói PLP sẽ không từ bỏ chủ quyền đối với KGI (Kalayaan Group of Islands) và bãi cát Scarborough. Bộ trưởng Ermita khẳng định việc xem KGI và bãi Scarborough theo ?ocơ chế về các hòn đảo? sẽ phù hợp với thực tế rằng những vùng này là bộ phận không thể tách rời của quốc gia quần đảo PLP. Và lập trường của CP phù hợp với công ước LHQ về luật biển (Unclos), Unclos qui định rằng một quốc gia quần đảo như PLP có thể bao gồm một hoặc nhiều quần đảo và có thể bao gồm cả các quần đảo khác. BT Ermita nói lập trường của Phủ TTh PLP là sẽ không thu hẹp (disminish) vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa. BT Ermita khẳng định lập trường của phủ TTh đã được khẳng định sau khi tham khảo nhiều bộ ngành và các đơn vị tư vấn luật quốc tế.
  5. quangtungah

    quangtungah Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2007
    Bài viết:
    233
    Đã được thích:
    0
    cái đảo này có phải của nhà mình không các, nếu phải xem chừng công tác quản lý của nhà mình còn ẩu quá ah. Cái sân bay kia mấy chỗ bị nước biển làm bị sạt lở hết rồi. Ma sao nhà ta ko đem vào sử dụng nhể, mà với kiến thưc nông cạn của em thì em ko biết cái đường băng kia có thể cho loại máy bay nào hạ cất hạ cánh ah. Sao nhà mình không nâng cấp nó lên nhi?
    em xin hết, có gì mong các bác đóng góp ý kiến hộ thằng em này.
    tiện thể post lên lời bài hát mà mấy anh ở trên hỏi.Màn đêm buông trên đường hàng me lung linh ánh đèn, đêm nay đi bên em giữa lòng thành phố yêu thương. Ngày mai anh lên đường, ngày mai anh ra chiến trường để lại em yêu dấu có khoản trời rừng núi lung linh ngàn vì sao sáng trên đường hành quân diệt thù. dù xa nhau muôn trùng mùa thu xôn xao lá vàng em ơi anh xa em vẫn gần thành phố thân thương, bàn tay em xây nông trường, bàn tay em gieo lúa vàng. gửi tình lên biên giới có khoản trời thành phố mênh mong và trong xanh với bao người bạn thân tâm tình. Như hoa phong lan chờ đợi, mưa gió không phai tàn người về nhụy hoa ngát hương, em ơi em lại đón anh về. Như hoa phong lan chờ đợi, mưa gió không phai tàn người về nhụy hoa ngát hương, em ơi em lại đón anh về.
    http://www.nhacso.net/Music/Song/Cach%2DMang/2008/03/05F65849/
  6. motthoang_hn02

    motthoang_hn02 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2005
    Bài viết:
    12.948
    Đã được thích:
    1
    Chị hỏi đới, hông coá anh nào hỏi đâu (tranh thủ xưng chị lúc hắn hông ở đơi )
  7. CVPH

    CVPH Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/01/2002
    Bài viết:
    1.416
    Đã được thích:
    198
    Xin phép chủ bài sửa vài từ của bài hát nhé!
    Ngày mai anh lên đường
    (Giọng nữ - Tình cảm của em gái hậu phương mà!)
    Verse - Phiên khúc
    Màn đêm buông trên đường, hàng me lung linh ánh đèn
    Đêm nay đi bên anh giữa lòng thành phố yêu thương
    Ngày mai anh lên đường, ngày mai anh ra chiến trường
    Để lại em yêu dấu có khoảng trời rừng núi lung linh ngàn vì sao sáng trên đường hành quân diệt thù.
    Dù xa nhau muôn trùng, mùa thu xôn xao lá vàng
    Anh ơi, em xa anh vẫn gần thành phố thân thương
    Bàn tay em xây ngôi trường, bàn tay em gieo lúa vàng
    Gửi tình lên biên giới, có khoảng trời thành phố mênh mông và trong xanh với bao người bạn thân tâm tình.
    Chorus - Điệp khúc
    Như hoa phong lan chờ đợi, mưa gió không phai tàn
    Người về nghìn hoa ngát hương,
    Anh ơi, em lại đón anh về.
    Như hoa phong lan chờ đợi, mưa gió không phai tàn
    Người về nghìn hoa ngát hương,
    Anh ơi, em lại đón anh về.
  8. quangtungah

    quangtungah Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2007
    Bài viết:
    233
    Đã được thích:
    0
    Chị hỏi đới, hông coá anh nào hỏi đâu (tranh thủ xưng chị lúc hắn hông ở đơi )
    ----------------------------------------------------------------------------------
    Ơ thế em nhầm ah, em xin lỗi nhé, em thấy em con nhỏ hơn có bác đến hơn chục tuổi mà cứ xưng em gọi bác thế này thì em tổn thọ quá ah, mà em nói trước la em chỉ mới 20 thôi đấy bác nào nhiều tuổi nhất thì cho em biết cái không lại gọi bác bằng anh trong khi con gái bác có lhi gần bằng tuổi em ấy nhể.
    Mà em có cái anh sao ảnh ko post dc lên các bác nhể...
  9. bananamod

    bananamod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2008
    Bài viết:
    359
    Đã được thích:
    0
    Asahi (Nhật Bản) : Các nước láng giềng lo ngại mưu đồ thâu tóm Biển Đông của Trung Quốc.
    TTXVN (Tôkiô 8/4)
    Báo Asahi (Nhật Bản) ngày 8/4 đăng bài nhận định các nước láng giềng của Trung Quốc như Việt Nam và Philíppin đang rất lo ngại trước ý đồ thâu tóm Biển Đông của Trung Quốc. Chiến lược Biển xa và những mưu đồ của Trung Quốc khiến vùng biển này liên tục dậy sóng.
    ?oĐể giữ lãnh thổ, Việt Nam sẽ chiến đấu?, ?oTẩy chay Thế vận hội Bắc Kinh, tẩy chay hàng hoá Trung Quốc?. Đó là những khẩu hiệu có thể dễ dàng đọc được trên Internet. Trên thực tế, thanh niên Việt Nam đã tổ chức một cuộc biểu tình phản đối trước Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội vào tháng 12/2007. Một sinh viên 22 tuổi tham gia cuộc biểu tình cho biết anh đã bị nhà trường cảnh cáo. Tuy nhiên, sinh viên này cũng khẳng định nếu có cơ hội sẽ đi biểu tình bằng xe đạp và xe máy quanh các phố phường.
    Để phát triển kinh tế trong nước, cần cải thiện quan hệ với các nước láng giềng, tránh để xảy ra xung đột. Đây là một trụ cột trong chiến lược ngoại giao của Trung Quốc. Năm 1991, Việt Nam và Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao, vốn bị gián đoạn từ cuộc chiến tranh biên giới năm 1979. Biên giới trên bộ đã được hoạch định. Liên quan tới vấn đề gây tranh cãi nhất là tranh chấp chủ quyền biển, đảo tại Biển Đông, ba bên Trung Quốc, Việt Nam và Philíppin đã đồng ý cùng tiến hành điều tra nguồn dầu mỏ tại khu vực này từ năm 2005. Xu hướng hòa giải ngày càng được thể hiện rõ.
    Tuy nhiên, năm 2007, tàu chiến của Trung Quốc đã nổ súng vào tàu đánh cá của Việt Nam tại khu vực quần đảo Trường Sa. Sau đó, Trung Quốc đặt các đảo này vào khu vực quản lý hành chính của Trung Quốc. Hành động này đã gây ra phản ứng mạnh mẽ của dư luận Việt Nam , dẫn tới các cuộc biểu tình kể trên. Một quan chức Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết Trung Quốc đang phát triển và không muốn xảy ra xung đột. Tránh đối đầu là giải pháp tốt nhất đang được thực hiện. Tuy nhiên, thoả hiệp là rất khó khăn vì không thể xem thường dư luận của cả hai nước.
    Không chỉ Việt Nam , Philíppin cũng đang rất lo ngại trước ý đồ của Trung Quốc. Nhân cơ hội quan hệ Mỹ - Philíppin bị ảnh hưởng sau khi Philíppin rút quân khỏi Irắc năm 2004, Trung Quốc đã hỗ trợ nước này nâng cấp hệ thống đường sắt và mạng đường truyền băng thông rộng. Nhờ đó, các bên đã đạt được thoả thuận cùng tìm kiếm nguồn tài nguyên tại Biển Đông. Tuy nhiên, gần đây nổi lên dư luận các công ty Trung Quốc đã kiếm được rất nhiều lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh tại Philíppin thông qua các món quà dành cho những người thân cận của Tổng thống Arroyo. Các đảng đối lập đang phê phán việc tìm kiếm dầu mỏ được thực hiện trên lãnh thổ của Philippin là vi phạm hiến pháp của nước này.
    Một cựu quan chức cao cấp của Philíppin cho rằng: ?oMột trong những mục đích của Trung Quốc khi đạt được thoả thuận tìm kiếm năng lượng tại vùng biển tranh chấp là đảm bảo an ninh tuyến vận tải biển. Philippin là khâu yếu nhất trong vành đai bao vây Trung Quốc do Mỹ thiết lập. Và Trung Quốc đã lựa chọn tấn công rất khéo léo vào điểm yếu này./.
    TTXVN (Hồng Công 7/4)
    Với đầu đề trên, mạng ?oSina? ngày 7/4 đưa tin gần đây tại khu vực biển Đông, Trung Quốc đã tuyên bố bắt đầu tiến hành cuộc tập trận với quy mô lớn với sự tham gia của các tàu chiến hiện đại. Vị trí cuộc tập trận nằm ở khu vực chung quanh quần đảo Hoàng Sa, cách cuộc tập trận hỗn hợp của Mỹ-Philippin chỉ có 100 hải lý. Trong cuộc tập trận lần này, Trung Quốc tiến hành bắn đạn thật. Lẽ nào đây lại là sự đối đầu bình thường?
    Mạng dẫn nguồn tin quân sự của Mỹ cho biết để đối kháng với Mỹ tại Biển Đông, trong cuộc tập trận lần này,Trung Quốc đã huy động tới 12 tầu ngầm tiên tiến gồm cả tàu ngầm hệ Nguyên mới nhất của Trung Quốc, trong đó có 3 tàu ngầm hạt nhân, và 9 tàu ngầm được trang bị hệ thống AIP, nhiều tàu ngầm rải thuỷ lôi thế hệ cũ như hệ R, hệ W, tàu khu trục mang tên lửa hệ 168, máy bay trực thăng . Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2000, hải quân Trung Quốc tiến hành tập trận công khai với cự ly gần, đối đầu với hải quân Mỹ.
    Do cuộc tập trận lần này Trung Quốc bắn đạn thật, nên Trung Quốc đã tuyên bố cảnh báo bất kỳ tàu của nước nào không được đến gần khu vực tập trận, để tránh xẩy ra thương vong đáng tiếc. Đây là chứng cứ về việc Ban lãnh đạo mới của Trung Quốc công khai đối đầu với hạm đội của Mỹ, cũng chứng minh dã tâm bành trướng quân sự của Trung Quốc trong thời gian gần đây.
    Các hành động
  10. bananamod

    bananamod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2008
    Bài viết:
    359
    Đã được thích:
    0
    Mạng Sina (Trung Quốc ) :? Trung Quốc cần xây dựng 2 đảo nhân tạo ở Trường Sa để đóng quân và tác chiến với hải quân các nước tranh chấp chủ quyền?.
    Với đầu đề trên, mạng tin "Sina" của Trung Quốc ngày 11/4 đã đăng bài viết sau : ?oNăm ngoái khi Việt Nam vừa nhắc lại chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, tháng 4 năm nay Philippin lại muốn nâng cấp các căn cứ quân sự ở quần đảo Trường Sa.

    Với đầu đề trên, mạng tin "Sina" của Trung Quốc ngày 11/4 đã đăng bài viết sau : ?oNăm ngoái khi Việt Nam vừa nhắc lại chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, tháng 4 năm nay Philippin lại muốn nâng cấp các căn cứ quân sự ở quần đảo Trường Sa. Những tin tức này xem ra vừa hài vừa bi, nhưng đồng thời cũng khiến chúng ta ý thức được rằng Trường Sa đã trở thành vấn đề cấp bách nhất mà chúng ta cần giải quyết thậm chí còn cấp bách hơn cả vấn đề Đài Loan.
    Nói đến Trường Sa khiến người ta dễ liên tưởng đến hình ảnh về con sư tử và con chó săn trong thế giới động vật. Con sư tử vồ được con chó săn. Cả đàn chó săn vây lấy con sư tử không buông tha. Chỉ cần con sư tử nhả con mồi ra là cả đàn chó xông vào. Về cơ bản vấn đề Trường Sa cũng giống như hiện tượng này. Mấy nước tranh giành với nước ta về chủ quyền quần đảo Trường Sa đều có lực lượng hải quân kém nước ta. Nhưng vấn đề là ở chỗ Trường Sa lại nằm ngay trước "cửa ngõ" các nước, bất cứ lúc nào cũng có thể xông ra lấn cướp. Trường Sa là khu vực không có đảo lớn. Đảo Thái Bình mà Đài Loan chiếm giữ cũng chỉ có diện tích 0.4 km2. Hiện nay hải quân nước ta không có tàu chiến cỡ lớn như tàu sân bay. Tàu chiến thông thường không thể neo đậu lâu dài trong khu vực. Việc đóng quân ở mấy hòn đảo ở Trường Sa cũng chỉ có tính tượng trưng, cơ bản không có sức chiến đấu mạnh mẽ.
    Có thể nói giải quyết vấn đề Trường Sa trước hết cần phải có căn cứ để đóng quân và tác chiến. Không có đảo chúng ta hoàn toàn có thể làm đảo nhân tạo. Trong số mấy hòn đảo mà ta chiếm giữ thì địa hình đảo Xích Qua phức tạp, chung quanh không dễ xây quân cảng; đảo Mỹ Tế hình tròn, không thích hợp cho việc xây dựng tàu sân bay; chỉ có bãi Chử Bích là có thể vừa xây được quân cảng vừa xây được sân bay. Về việc xây đảo trên các bãi trước đây cũng có người đã đề cập đến, nay xin phân tích lại một chút:
    Bãi Chử Bích nằm ở phía Bắc quần đảo Trường Sa, là bãi có hình vòng cung; từ Đông Bắc sang Tây Nam dài 6,5 km, rộng 3,7 km; ở giữa là hồ nông, khi thuỷ triều rút toàn bộ bãi sẽ lộ thiên. Mức độ chênh lệch khi thuỷ triều lên xuống khoảng 5 m. Cũng tức là nói nếu chúng ta đổ đất xây cao 10 m, thì hoàn toàn có thể xây dựng nên một hòn đảo nhân tạo còn cao hơn đảo Vĩnh Hưng ở quần đảo Hoàng Sa (chỉ khoảng 5 mét). Nếu phía Đông Bắc lấp dài 3 km và rộng từ 300-500 mét, thì chí ít có thể xây dựng sân bay có quy mô lớn gấp 3 lần sân bay ở đảo Vĩnh Hưng. Phía Tây Nam lấp dài 5 km và rộng 1 km có thể dùng để xây dựng các căn cứ. Như vậy có thể tạo ra đảo nhân tạo với diện tích 6 km2. Đảo Vĩnh Hưng được gọi là tàu sân bay không bao giờ chìm của Hoàng Sa, nhưng diện tích cũng không quá 2 km2, còn đảo Chử Bích xây dựng xong có hiện tích gấp 3 lần so với đảo Vĩnh Hưng, sẽ lớn gấp 15 lần đảo Thái Bình. Việc san lấp diện tích 6 km2 cao 10 mét phải cần đến 60 triệu m3 đất đá, nhiều gấp 4 lần so với công trình Tam Hiệp. 60 triệu m3 đất đá, nặng khoảng 120 triệu tấn. Khối lượng đất đá này phải vận chuyển từ tỉnh Hải Nam cách 1000 km. Dùng tàu cỡ 10 vạn tấn, phải vận chuyển mất khoảng 1000 lượt. Nếu huy động 10 tàu, thì sẽ khoảng 100 lượt.
    Đập Tam Hiệp đầu tư mất 200 tỷ nhân dân tệ (NDT), 200 tỷ NDT bằng một nửa chi phí quân sự, nếu đầu tư làm đảo nhân tạo chi phí sẽ giảm hơn nhiều, vì ở đây không cần chi phí phải di dân và xây dựng công trình tải điện. Đập Tam Hiệp xây dựng xong có thể cung cấp 85 tỷ kw điện. Quần đảo Trường Sa sau khi thu hồi, diện tích biển tăng thêm 800 nghìn km2, gấp 21 lần Đài Loan. Ngoài ra điều quan trọng hơn là trữ lượng dầu mỏ ở Nam Hải tới 35 tỷ tấn, chiếm 19% trữ lương thế giới, được gọi là "vùng Vịnh" thứ hai của thế giới.
    Ngoài ra quần đảo Trường Sa còn có đảo Đạn Hoàn cũng có vị trí chiến lược quan trọng. Đảo Đạn Hoàn nằm ở phía Trung Nam quần đảo Trường Sa, nhỏ hơn bãi Chử Bích một chút, hiện bị Malaixia chiếm giữ. Do đảo này có vị trí chiến lược quan trọng nên Malaixia mới lấy đảo này làm trung tâm chỉ huy, đã sớm xây dựng sân bay ở đây. Đảo Đạn Hoàn cũng hình vòng cung, ở giữa là hồ. Do Malaixia đóng quân nên việc thu hồi không dễ dàng, nhưng so với việc thu hồi toàn bộ quần đảo Trường Sa thì cũng không đáng kể gì. Sau khi thu hồi đảo Đạn Hoàn, việc xây dựng đảo nhân tạo đơn giản hơn.
    Sau khi có được 2 đảo nhân tạo, thì cự ly giữa căn cứ hải quân Tam á--đảo Vĩnh Hưng--đảo Chử Bích--đảo Đạn Hoàn sẽ là 330--700--400 km, hoàn toàn nằm trong bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu hiện nay của lực lương không quân, khi có tình hình gì có thể hỗ trợ các đảo. Sau khi 2 đảo xây xong, đảo thứ 3 cần xây đó là đảo Hoàng Nham nằm ở quần đảo Trung Sa, cũng đang tồn tại tranh chấp. Khoảng cách từ đảo Hoàng Nam đến đảo Vĩnh Hưng và đảo Chử Bích đều không đến 700 km. Ba đảo này sẽ tạo thành tam giác thép vô cùng vững chắc ở Nam Hải? .
    Các hành động
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này